- Trình bày cách xác định vị trí số thứ tự, chu kì, nhóm, tính chất kim loại, phi kim, khí hiếm của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.. - Giải thích được sự biến đổi tính chất của cá[r]
(1)Chủ đề: bài kiểm tra cuối kỳ môn Hóa Học học kỳ A BẢN ĐẶC TẢ ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I Mục đích đề thi - Viết cấu hình electron nguyên tử - Áp dụng công thức để tìm nguyên tử khối trung bình của một nguyên tử, bài tập đồng vị - Trình bày cách xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm), tính chất (kim loại, phi kim, khí hiếm) của nguyên tố bảng tuần hoàn - Giải thích được biến đổi tính chất của các nguyên tố theo bảng tuần hoàn - Tính toán: Bài tập từ công thức với Oxi với Hiđro Xác định tên nguyên tố - Tính toán: Bài tập liên quan đến số hạt p,n,e từ đó xác định tên nguyên tố hóa học - So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận dựa vào biến đổi tính chất của các nguyên tố bảng tuần hoàn - Nhận biết được liên kết hóa học hình thành nên hợp chất - Áp dụng qui tắc để xác định số oxi hóa của các hợp chất - Nhận diện được phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử - Phân biệt được các loại phản ứng hóa học vô - Nhắc lại được đâu là chất oxi hóa, đâu là chất khử - Cân được phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng electron II Mục tiêu dạy học + Nhắc lại được các kiến thức đã học ở các chương học kỳ + Áp dụng được các công thức để làm bài tập tính toán + Thiết lập được các mối quan hệ giữa các chương và các bài (2) III Bảng ma trận trọng số nội dung và lực đánh giá Bảng trọng số nội dung và lực đánh giá đề thi hết học kì I: Nội dung/ Chủ đề Trọng số Năng lực/ Cấp độ nhận thức (%) Nhớ Hiểu Áp dụng Chương 1: Nguyên tử 30 5 20 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 30 10 15 Chương 3: Liên kết hóa học 10 10 Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử 30 10 15 Tổng 100% 20 30 50 IV Cấu trúc đề thi (3) Cấu trúc của đề thi hết học kì I: Đề thi gồm 25 câu trắc nghiệm Năng lực/ Cấp độ nhận thức Nội dung/ Chủ đề Trọng số (%) Cấp độ nhớ Cấp độ hiểu Cấp độ áp dụng (Loại câu hỏi: trắc nghiệm nhiều lựa chọn) (Loại câu hỏi: trắc nghiệm nhiều lựa chọn) (Loại câu hỏi: trắc nghiệm nhiều lựa chọn) SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ 0.4 10 1.6 Chương 1: Nguyên tử 30 1 0.4 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 30 3 1.2 Chương 3: Liên kết hóa học 10 1.2 Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử 30 1 0.4 0.8 1.6 Tổng 100 5 14 2.8 13 26 5.2 Tổng thời gian B ĐỀ THI 45 phút 0.4 (4) Danh sách câu hỏi Chương 1: gồm 1câu nhớ, câu hiểu, câu vận dụng Câu 1(h) Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tố phot (Z = 15) là A.2 B Câu 2(n) Nguyên tử 27 13 Al C D có: A 13p, 13e, 14n B 13p, 14e, 14n C 13p, 14e, 13n D 14p, 14e, 13n Câu 3(vd) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 19 Cấu hình electron của nguyên tử M là A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d34s2 Câu 4(vd) Một nguyên tố thuộc nhóm VA có tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử 21 Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là : A 1s2 2s2 2p6 B 1s2 2s2 2p4 C 1s2 2s2 2p5 D 1s2 2s2 2p3 Câu 5(vd) Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 15 N (0,37%) Nguyên tử khối trung bình của nitơ là: A 14,7 B 14,0 C 14,4 14 N (99,63%) và D 13,7 Câu 6(vd) Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79.91 Brôm có hai đồng vị, đó đồng vị 79 chiếm 54.5 % Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai là: 35 Br A 77 B 78 C 80 D 81 Câu 7(vd) Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của M lớn số khối của X là 23 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử M nhiều nguyên tử X là 34 hạt CTPT của M2X là: A K2O B Rb2O C Na2O Chương câu nhớ, câu hiểu, câu vận dụng D Li2O (5) Câu 1(n) Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p64s2 Z: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố nào là kim loại? A Y B X C X và Y D Z Câu 2(n) Nguyên tố R có công thức oxit cao là RO2 Công thức hợp chất khí của R với hiđro là: A RH B RH2 C RH3 D RH4 Câu (n) Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn ? A I B Cl C F D Br Câu (h) Cation X+ và anion Y2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí của các nguyên tố BTH là: A X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA B X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA C X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA D X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA Câu 5(vd) Công thức oxit cao của nguyên tố R là RO2 Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm 94,81 % khối lượng Nguyên tố R là: (Cho H = 1, O = 16) A C (12 đvC) B Si (28 đvC) C Ge (73 đvC) D Sn (119 đvC) Câu 6(vd) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao là YO3 Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, đó M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M là A Zn B Cu C Mg D Fe Câu 7(vd) A, B là nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và thuộc chu kì liên tiếp BTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử là 30 A, B là nguyên tố nào sau đây? A Li và Na B Na và K C Mg và Ca D Be và Mg Câu 8(vd) Cho 30 gam hỗ hợp hai kim loại nhóm IA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hét với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc) Các kim loại đó là (Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85,5; Cs = 133) A Li và Na B Na và K C K và Rb D Rb và Cs (6) Chương 3: câu hiểu 2−¿ Câu 1(h) Số oxi hóa của S Na2SO3, S O ¿ A +4; +6; -2 B +6; +6; -2 −¿ và H S ¿ C +4; +4: -2 lần lượt là D +6; +4; -2 Câu 2(h) Độ âm điện của nitơ 3,04; của clo là 3,16 khác không đáng kể ở điều kiện thường khả phản ứng của N2 kém Cl2 là A Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh B điện tích hạt nhân của N nhỏ của Cl C N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn D trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều clo Câu 3(h) Dãy chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị có cực? A HBr, H2O, NH3 C N2, O2, Br2 B CO2, SO2, NaNO3 D HCl, H2S, H2 Chương 4: câu nhớ, câu hiểu, câu vận dụng Câu 1(9 - h): Cho các phản ứng sau: (1) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl (3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (2) HNO3 + KOH → KNO3 + H2O (4) 3Mg + 2Al(NO3)3 → 3Mg(NO3)2 + 2Al Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử? A B C D Câu (h) Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là A B C D Câu 3(n) Trong phản ứng KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr A vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường B là chất khử C vừa là chất khử, vừa là môi trường D là chất oxi hóa Câu (vd) Trong phản ứng FexOy + HNO3 -> N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy A nhường (2y – 3x) electron B nhận (3x – 2y) electron C nhường (3x – 2y) electron D nhận (2y – 3x) electron (7) Câu 5( vd) Cho phản ứng hóa học: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Tổng hệ số cân (nguyên, tối giản nhất) của tất các chất phản ứng trên là: A 14 B 20 C D.11 Câu (vd) Kim loại m tan dung dịch H2SO4 đặc, nóng theo sơ đồ: M + H2SO4 → M2(SO4)3 + SO2 + H2O Hòa tan hoàn toàn 14,04 gam kim loại M dung dịch H2SO4 dư thấy thoát 9,072 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đo ở đktc) Kim loại M là A Al (27) B Cr (52) C Fe (56) D Ni (59) Câu 7.(vd) Cho phản ứng: HCl + KMnO4 → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị của k là A 5/8 B 1/8 C 3/8 D 5/16 Đề thi (8) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - 2016 Môn: Hóa Học – Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu Cho các phản ứng sau: (1) 4KClO3 → 3KClO4 + KCl (3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (2) HNO3 + KOH → KNO3 + H2O (4) 3Mg + 2Al(NO3)3 → 3Mg(NO3)2 + 2Al Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử? A B C D Câu Độ âm điện của nitơ 3,04; của clo là 3,16 khác không đáng kể ở điều kiện thường khả phản ứng của N2 kém Cl2 là A Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh B điện tích hạt nhân của N nhỏ của Cl C N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn D trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều clo Câu Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn ? A I B Cl C F D Br Câu Một nguyên tố thuộc nhóm VA có tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử 21 Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là : A 1s2 2s2 2p6 B 1s2 2s2 2p4 C 1s2 2s2 2p5 D 1s2 2s2 2p3 Câu Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là A B C D 2−¿ Câu Số oxi hóa của S Na2SO3, S O ¿ A +4; +6; -2 B +6; +6; -2 −¿ và H S ¿ C +4; +4: -2 lần lượt là D +6; +4; -2 (9) Câu Cation X+ và anion Y2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 Vị trí của các nguyên tố BTH là: A X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA B X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA C X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA D X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA Câu Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của M lớn số khối của X là 23 Tổng số hạt p, n, e nguyên tử M nhiều nguyên tử X là 34 hạt CTPT của M2X là: A K2O B Rb2O C Na2O D Li2O Câu Trong phản ứng KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr A vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường B là chất khử C vừa là chất khử, vừa là môi trường D là chất oxi hóa Câu 10 Dãy chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị có cực? A HBr, H2O, NH3 C N2, O2, Br2 B CO2, SO2, NaNO3 D HCl, H2S, H2 Câu 11 Công thức oxit cao của nguyên tố R là RO2 Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm 94,81 % khối lượng Nguyên tố R là: (Cho H = 1, O = 16) A C (12 đvC) B Si (28 đvC) C Ge (73 đvC) D Sn (119 đvC) Câu 12 Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tố phot (Z = 15) là A.2 B C D Câu 13 Cho phản ứng: HCl + KMnO4 → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị của k là A 5/8 B 1/8 C 3/8 D 5/16 Câu 14 A, B là nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và thuộc chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân nguyên tử là 30 A, B là nguyên tố nào sau đây? A Li và Na B Na và K C Mg và Ca D Be và Mg (10) Câu 15 Nguyên tử 27 13 Al có: A 13p, 13e, 14n B 13p, 14e, 14n C 13p, 14e, 13n D 14p, 14e, 13n Câu 16 Trong phản ứng FexOy + HNO3 -> N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy A nhường (2y – 3x) electron B nhận (3x – 2y) electron C nhường (3x – 2y) electron D nhận (2y – 3x) electron Câu 17 Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao là YO3 Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, đó M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M là A Zn B Cu C Mg D Fe Câu 18 Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79.91 Brôm có hai đồng vị, đó đồng vị 79 chiếm 54.5 % Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai là: 35 Br A 77 B 78 C 80 D 81 Câu 19 Cho phản ứng hóa học: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Tổng hệ số cân (nguyên, tối giản nhất) của tất các chất phản ứng trên là: A 14 B 20 C D.11 Câu 20 Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p64s2 Z: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố nào là kim loại? A Y B X C X và Y Câu 21 Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là (0,37%) Nguyên tử khối trung bình của nitơ là: A 14,7 B 14,0 C 14,4 D Z 14 N (99,63%) và 15 N D 13,7 Câu 22 Kim loại m tan dung dịch H2SO4 đặc, nóng theo sơ đồ: M + H2SO4 → M2(SO4)3 + SO2 + H2O Hòa tan hoàn toàn 14,04 gam kim loại M dung dịch H2SO4 dư thấy thoát 9,072 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đo ở đktc) Kim loại M là (11) A Al (27) B Cr (52) C Fe (56) D Ni (59) Câu 23 Nguyên tố R có công thức oxit cao là RO2 Công thức hợp chất khí của R với hiđro là: A RH B RH2 C RH3 D RH4 Câu 24 Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 19 Cấu hình electron của nguyên tử M là A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d34s2 Câu 25 Cho 30 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc) Các kim loại đó là (Cho: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85,5; Cs = 133) A Li và Na B Na và K C K và Rb D Rb và Cs (12) C ĐÁP ÁN 1B 2C 3C 4D 5D 6A 7C 8A 9C 10A 11C 12D 13A 14B 15A 16C 17D 18D 19B 20A 21B 22B 23D 24B 25C (13)