Xác định các dạng địa hình trên bản đồ * Bước 6: Giáo viên treo bản đồ tự nhiên Việt Nam thế giới Hướng dẫn học sinh đọc các dạng địa hình dựa vào màu sắc, kí hiệu trên bản đồ.. * Bước 7[r]
(1)Tuần 17 Tiết 16 Ngày soạn: 12/12/2015 Ngày dạy: 15/12/2015 BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt Kiến thức: - Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao các dạng địa hình: bình nguyên, cao nguyên, đồi - Ý nghĩa các dạng địa hình sản xuất nông nghiệp Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, lược đồ nhận biết dạng địa hình Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thực tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới Chuẩn bị học sinh: Sgk III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 6A1 ……………… 6A2 ……………… 6A3 ……………… 6A4 ……………… 6A5 ……………… 6A6 ……………… Kiểm tra bài cũ: Không Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động: Nêu đặc điểm hình dạng, độ Bình nguyên (Đồng bằng) cao bình nguyên, cao nguyên, đồi; ý nghĩa Cao nguyên các dạng địa hình sản xuất nông Đồi nghiệp (cá nhân) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; sử dụng đồ; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kiến thức sgk * Bước 1: - Chia lớp làm nhóm, nhóm hoàn thành đặc điểm dạng địa hình + Nhóm và nhóm 2: Tìm hiểu bình nguyên (đồng bằng), ý nghĩa sản xuất nông nghiệp (2) + Nhóm 3: Tìm hiểu địa hình cao nguyên, ý nghĩa sản xuất nông nghiệp + Nhóm 4: Tìm hiểu địa hình đồi, ý nghĩa sản xuất nông nghiệp * Bước 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thảo luận dạng địa hình + Đặc điểm (độ cao, đặc điểm hình thái) + Ý nghĩa sản xuất nông nghiệp * Bước 3: Học sinh làm việc theo nhóm * Bước 4: Đại diện học sinh trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung (Gọi học sinh yếu dựa vào kết TLN trình bày) * Bước 5: (phụ lục) Giáo viên chuẩn kiến thức theo bảng (phụ lục) Xác định các dạng địa hình trên đồ * Bước 6: Giáo viên treo đồ tự nhiên Việt Nam (thế giới) Hướng dẫn học sinh đọc các dạng địa hình dựa vào màu sắc, kí hiệu trên đồ * Bước 7: Gọi học sinh lên xác định các đồng bằng: đồng sông Nin (châu Phi), đồng sông Hoàng Hà (Trung Quốc), đồng sông Cửu Long và đồng sông Hồng (Việt Nam), đồng Amadôn (Brazin), các cao nguyên Việt Nam * Bước 8: - Địa hình đồi có nguồn gốc từ đâu? (Thuộc kiểu bóc mòn tác động quá trình ngoại lực đã phá hủy đá gốc) - Vì lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? (Cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên, thuộc độ cao miền núi) IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Sự khác đặc điểm bốn dạng địa hình - Tại người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? Hướng dẫn học tập: Học bài cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, (SGK) V PHỤ LỤC: Các dạng địa hình: bình nguyên, cao nguyên, đồi Đặc điểm Bình nguyên (đồng bằng) Cao nguyên Đồi (3) - Bình nguyên là dạng địa hình thấp - Bề mặt tương đối Đặc điểm phẳng gợn sóng hình thái - Các bình nguyên bồi tụ cửa các sông lớn gọi là châu thổ Độ cao tuyệt đối bình nguyên thường Độ cao 200m, có bình nguyên cao gần 500m Ý nghĩa sản xuất nông nghiệp - Có bề mặt tương đối Dạng địa hình nhô cao, phẳng có đỉnh tròn, sườn thoải gợn sóng - Nhưng có sườn dốc Độ cao tuyệt đối Tương đối thường cao nguyên trên 500m không quá 200m Là nơi thuận lợi cho Là nơi thuận lợi cho Thuận lợi cho việc việc phát triển nông việc trồng cây công trồng các cây màu lương nghiệp nghiệp và chăn thả gia thực và cây công nghiệp súc lớn VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (4)