1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYEN DE SHC LAN 2 MON VAN NAM HOC 20152016

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 17,22 KB

Nội dung

4.Thiết kế giáo án giờ học văn bản văn học theo quan điểm tích hợp Giáo viên phải ý thức được giáo án dạy học văn bản văn học không phải là một bản đề cương kiến thức để giáo viên lên[r]

(1)

TÊN CHUYÊN ĐỀ: TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Mơn Ngữ Văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ có mối quan hệ với môn khác Học tốt môn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết học tập môn khác môn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ văn Cho nên tự tốt nên u cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Xuất phát từ đó, chương trình nêu mục tiêu tổng quát môn Ngữ văn: Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường trung học, góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông, chuẩn bị cho họ tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý tức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn, có lịng u nước, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ, nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp

Vì thế,việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp khơng phủ định việc dạy tri thức, kỹ riêng phân môn, đồng thời cịn tích hợp liên mơn Ngữ văn môn học khác Lịch sử, Địa lý, GDCD… Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc môn học vào dạy thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ văn

Mặt khác, dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường

Dạy học tích hợp liên mơn Ngữ văn hình thức liên kết kiến thức giao thoa với mơn Ngữ văn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân Rèn luyện kĩ sống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến môn học…

II Cơ sở lý luận:

Tích hợp hợp lại để thống mặt riêng lẻ thành tổng thể, phối hợp tối ưu hoạt động dạy học khác nhau, kỹ phương pháp môn học khác nhau, nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích cụ thể, hướng đến nội dung bao hàm cao hơn, sâu

(2)

thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái

Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp mơn khoa học khác lại với như: Tốn-Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa… Hoặc tích hợp môn tự nhiên với môn xã hội như: Văn, Tốn, Hóa, Sinh, GDCD…Ở mức độ cao, tích hợp hình thành mơn học Tuy nhiên, mơn giữ vị trí độc lập với nhau, tích hợp phần gần Ở mức độ thấp việc tích hợp thực mối quan hệ liên môn Những môn học riêng rẽ cần ý đến nội dung có liên quan đến mơn khác, q trình dạy học cần khai thác, vận dụng kiến thức có liên quan đến giảng thực

Dạy học theo quan điểm liên mơn có ba mức độ: mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, kiện, kĩ mơn có liên quan, cao đòi hỏi học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học môn học khác, cao đòi hỏi học sinh phải độc lập giải nhận thức vốn kiến thức biết, huy động mơn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu

- Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào q trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh

- Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo

Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Lịch sử, Địa lý, GDCD… ứng dụng Công nghệ thông tin làm cho hiệu học Ngữ văn nâng cao Giúp cho học sinh học với niềm say mê, hứng thú Đồng thời làm cho em hình dung cách chân thực, sinh động đấu tranh nhân dân ta lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước giữ nước cha ông ta từ xa xưa Qua giúp hình thành em thái độ biết ơn, biết quý trọng người, vị anh hùng dân tộc có cơng dựng nước giữ nước; đồng thời tự hào truyền thống vẻ vang, hào hùng dân tộc thời

III Cơ sở thực tiễn:

(3)

Mặc dù, quan niệm dạy học liên môn vận dụng vào giảng dạy lịch sử, song hiệu đạt chưa cao Do phần lớn học sinh có thái độ bình thường, chưa phát huy tính tích cực học tập

Vì với chun đề này, khơng tham vọng nhiều, muốn đưa số nội dung bản, việc vận dụng kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn để giải vấn đề nảy sinh trình dạy học

III- NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:

1 Khái niệm dạy học tích hợp liên mơn :

Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp

Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng

Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội

2 Những vấn đề cụ thể áp dụng kiến thức liên môn vào môn học:

Trong trình học tập nhà trường, em học môn học bao gồm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm mơn: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Địa…và khoa học xã hội gồm: Văn, Sử GDCD, Mỹ thuật… Giữa mơn nhóm có quan hệ với Ví Văn học Lịch sử có liên hệ, kiến thức mơn hỗ trợ cho mơn

Ví dụ: Khi học tác phẩm Tắt Đèn Ngô Tất Tố, nhờ tư liệu Lịch sử, học sinh hiểu thuế, sưu mà nhân dân phải gánh chịu, hiểu sách áp bức, bóc lột thực dân Pháp, đặc biệt hiểu thông cảm sâu sắc cho tình cảnh người nơng dân Việt Nam, làm việc cực nhọc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không đủ sống, tủi nhục, đắng cay mà người dân phải gánh chịu thời kỳ Pháp thuộc Từ em tháy giá trị sống nay, thêm trân trọng yêu q người có cơng nghiệp bảo vệ Tổ quốc

(4)

Giữa khoa học tự nhiên khoa học xã hội có quan hệ gắn bó với nhau, mơn Hóa Học, Sinh học, Tốn học cịn giúp cho mơn Ngữ văn giải vấn đề nảy sinh văn nhật dụng

Ví dụ : Khi giảng “ Ơn dịch thuốc lá”, giáo viên dùng kiến thức Hóa học để làm rõ chất có thuốc lá; kiến thức môn Sinh để thấy chất độc có thuốc có hại cho sức khỏe người nào? Các phép tính cịn giúp cho em thấy hút thuốc có hại cho sức khỏe mà cịn tiêu tốn tiền bạc; Môn GDCD giúp em hiểu tác hại từ hút thuốc dẫn đến hủy hoại đạo đức, nhân cách…

- Hoặc liên hệ khái niệm vật lí liên quan đến môi trường như: tiết kiệm, hiệu suất, lượng, phân loại lượng, phân loại nguồn gốc lượng, lượng tái sinh không tái sinh Liên hệ kiến thức vật lí liên quan đến yếu tố tác động đến suy thối nhiễm mơi trường: Liên hệ kiến thức vật lí đến biến đổi khí hậu tồn cầu : hiệu ứng nhà kính, tượng băng tan… Liên hệ kiến thức vật lí đến hành động bảo vệ môi trường : biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (trong phần sóng âm), biện pháp tiết kiệm lượng, biện pháp chống thất thoát nhiệt lượng, lượng; biện pháp tiết kiệm vật dụng, tăng hiệu suất tuổi thọ thiết bị

- Vận dụng kiến thức liên mơn ta giải thích câu tục ngữ lớp kiến thức: Tích hợp mơn Địa lí: hiểu q trình vận động trái đất, tượng tự nhiên, đặc điểm khí hậu thời tiết thiên nhiên, đất điều kiện tự nhiên đất Tích hợp mơn Vật lí : hiểu tượng tán xạ ánh sáng.Tích hợp môn Sinh vật: Sự phát triển giới động thực vật theo thời tiết theo mùa, sức khỏe người Tích hợp với mơn Lịch sử: hiểu bối cảnh XH đất nước ta sản xuất nơng nghiệp lâu đời Tích hợp mơn GDCD: giúp hs rèn luyện ý thức bảo vệ giữ gìn tài ngun thiên nhiên có giá trị; giáo dục hs tình yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường xây dựng cảnh quan thiên nhiên đất nước Rèn luyện ý thức phẩm chất mà người cần phải có Vận dụng kiến thức mơn Mĩ thuật để vẽ sơ đồ tư

2- Một số phương pháp dạy học tích hợp:

Để nâng cao hiệu mơn học tích hợp, chúng tơi đưa số phương pháp để dạy học tích hợp sau:

- Dạy học theo dự án: Dạy học dự án phương pháp có chức kép (kết hợp học tập nghiên cứu), góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, có vai trị tích cực vào việc đào tạo lực làm việc sáng tạo, lực giải vấn đề

+ Là kiểu dạy học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm

+ Định hướng vào khái niệm môn học gắn liền với thực tế.

+ HS tự lực giải vấn đề nhiệm vụ có ý nghĩa khác để hình thành kiến thức, khả giải vấn đề cho kết thực tế

(5)

- Phương pháp trực quan: Dạy học trực quan (hay cịn gọi trình bày trực quan) PPDH sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo PPDH trực quan thể hình thức minh họa trình bày:

+ Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng,

+ Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Nó sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức - học tập hs, cầu nối lí thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp họ học tập thao tác mẫu GV từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo,

Ví dụ: Khi dạy “ Nước Đại Việt ta” (Ngữ văn 8) Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc trình chiếu cho HS xem chân dung Nguyễn Trãi, Bản đồ kháng chiến chống quân Minh, Sơ đồ lập luận…

- Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề

Trong phương pháp trên, thường sử dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề

Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt nhũng mục đích học tập khác Đặc trưng phương pháp dạy học đặt giải vấn “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề”

Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho HS khó khăn lý thuyết hay thực tiễn mà họ thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thực giải, mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều khiển kiến thức sẵn có

Đây hình thức dạy học vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học

Ví dụ: Khi dạy “Nước Đại Việt ta” vấn đề đặt Bình Ngơ Đại cáo xem tuyên ngôn độc lập dân tộc lần thứ ? Vấn đề đòi hỏi HS phải tìm hiểu tun ngơn độc lập ? Tuyên ngôn độc lập lần thứ tác phẩm ? Văn có điểm giống với Tuyên ngôn độc lập Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc vào ngày 2/9/1945 Quảng Trường Ba Đình ?

Như để giải vấn đề đặt khơng thể khơng tích hợp

(6)

Khái niệm đọc hiểu khái niệm làm sở cho việc dạy học tác phẩm văn chương bậc THCS theo quan điểm tích hợp, lực tối thiểu cần hình thành phát triển cho học sinh Khái niệm đọc hiểu nói lên hoạt động học sinh phải thay cho khái niệm giảng văn nói lên hoạt động người thầy theo quan điểm “lấy người dạy làm trung tâm” Dĩ nhiên không triệt tiêu yếu tố “giảng” người thầy, yếu tố vốn có vai trị kích thích hứng thú đọc hiểu cho học sinh, sử dụng thích đáng, mà để nhấn mạnh hoạt động đọc hiểu trò, coi hoạt động trung tâm trình dạy học tác phẩm văn chương Hoạt động đọc hiểu nhà trường phải thiết kế thực theo trình tự qua giai đoạn mức độ khác nhau: từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ đọc tích luỹ đến đọc hiểu, từ đọc đánh giá đến đọc sáng tạo

Chẳng hạn dạy “Chiếu dời đô”, giáo viên phải hướng dẫn HS tìm đọc văn phiên âm nguyên tác, cần xem lại lịch sử, xã hội thời Lý, tiểu sử, công trạng Lý Công Uẩn…; “Hịch tướng sĩ”, giáo viên phải nhận rõ vai trò tác giả Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân Nguyên- Mông, ý phần dịch văn bản- nghĩa từ “sĩ”- đối tượng tác giả đề cập đến văn Hay dạy “Nước Đại Việt ta” (trích Bình Ngơ Đại cáo) Khơng thể khơng nói đến kháng chiến chống qn Minh xâm lược, sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa nghĩa, ý thức chủ quyền độc lập dân tộc đẫ kế thừa phát huy từ “Nam Quốc Sơn Hà” đến “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh … để từ giáo dục cho hệ trẻ lịng tự hào dân tộc, tình u q hương đất nước lòng tâm bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc

Đặc biệt văn nghị luận trung đại, tổng kết học, giáo viên nên có sơ đồ tổng kết luận điểm, luận văn để làm bật lý lẽ, lập luận văn luận…

Ví dụ: dạy thơ “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, giáo viên tích hợp với phần Lịch sử kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng chiến thuật chiến tranh tâm lý, đọc thơ “Nam quốc sơn hà” để khích lệ quân ta đánh giặc làm nao núng tinh thần quân giặc Bài thơ lời hiệu triệu, nức lòng tồn qn, tồn dân, khiến cho tinh thần, ý chí tâm quân dân ta ngày tăng Đồng thời lời cảnh cáo đanh thép với kẻ thù hành động sai trái chúng, khiến kẻ thù khiếp vía

(7)

Thiết kế giáo án học văn văn học phải bám chặt vào giá trị tư tưởng nghệ thuật vốn có ổn định tác phẩm đời sống văn hoá - lịch sử đầy biến động nó, có nghĩa phải đặt tác phẩm vào thời điểm đời Đồng thời phải mở hướng thu nạp nhu cầu, thị hiếu, cá tính khả diễn dịch cá nhân học sinh Nội dung dạy học thiết kế giáo án học văn văn học phải làm rõ tri thức kĩ cần hình thành, tích luỹ cho học sinh qua phân tích, chiếm lĩnh văn; mặt khác, phải trọng nội dung tích hợp tri thức lí thuyết lịch sử văn học với Tiếng Việt, Làm văn, với hiểu biết lịch sử, văn hoá đời sống, v.v Giáo án học văn theo quan điểm tích hợp phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn vào xử lí tình đặt ra, qua lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân môn mà chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp Nội dung tích hợp thiết kế giáo án cần tập trung vào điểm quy tụ, liên kết nội dung ba phận Văn - Tiếng Việt - Làm văn văn để xây dựng tình tích hợp hoạt động phức hợp tương ứng nhằm giúp học sinh tích hợp tri thức kĩ xử lí tình Đó từ ngữ, câu thơ, đoạn văn, chi tiết, hình tượng, kiện, quan hệ, tình mà muốn cảm hiểu, cắt nghĩa, đánh giá đòi hỏi phải vận dụng tri thức liên văn bản, phải tổng hợp hiểu biết nhiều mặt lịch sử, văn hóa, xã hội, văn học, ngôn ngữ…

5.Tổ chức học văn lớp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu hoạt động giáo viên học sinh theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, giáo viên giữ vai trị, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều Học sinh đặt vào vị trí trung tâm q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh văn, chuyển tác phẩm nhà văn vào tư duy, cảm xúc mình, biến tác phẩm thành giới tinh thần, tình cảm riêng để tự nhận thức, tự giáo dục phát triển theo mục đích, định hướng giáo dục giáo viên

Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động học sinh trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải có cách dạy trọng phát triển học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường

(8)

Ví dụ: dạy “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long:

+ Ta tích hợp với mơn Lịch sử chỗ nói hồn cảnh đời tác phẩm: truyện viết nhân chuyến thực tế lên Lào Cai tác giả(1970) Vào thời điểm miền bắc hịa bình sau kháng chiến chống Pháp bắt tay vào công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, lên chủ nghĩa xã hội Còn miền Nam chiến đấu chống đế quốc Mỹ Truyện viết người xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc

+ Tích hợp với mơn Địa lý tìm hiểu phần từ khó “Sa Pa” Giới thiệu qua vị trí địa lý, đặc điểm địa hình với nét độc đáo thiên nhiên ban tặng nơi cư trú số dân tộc người Tày, Dao đỏ…

+ Tích hợp với cơng nghệ thơng tin để trình chiếu cho em học sinh xem thêm số tranh đặc sắc Sa Pa

Như vậy, trình tổ chức cho học sinh khai thác nội dung học, giáo viên vận dụng hướng dẫn học sinh áp dụng phương pháp tích hợp cách linh hoạt, đa dạng nhiều góc độ, nhiều khía cạnh nhiều phạm vi: phạm vi hẹp- “ nội mơn học”, phạm vi rộng – tích hợp “ liên môn”

IV KẾT LUẬN CHUNG :

Tóm lại, “Quan điểm dạy học vận dụng kiến thức liên mơn cần hiểu tồn diện phải qn triệt tồn mơn học; qn triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, tích hợp sách giáo khoa, tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” đòi hỏi thực việc tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt, lớp giờ; tìm cách phát huy lực tự học học sinh, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lịng tin cho học sinh em tự tin học tốt Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá đóng góp đồng nghiệp để đề tài bước hồn chỉnh áp dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn

Bình Lãnh, ngày 05 tháng 02 năm 2016 Nhóm Ngữ văn

Ngày đăng: 28/09/2021, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w