On tap HK 2 lop 10

5 12 0
On tap HK 2 lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn sau: Lưu huỳnh đioxit, oxi và ozon.. Phân biệt các lọ mất nhãn sau: a.[r]

(1)TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN HÓA HỌC 10 I LÝ THUYẾT + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học + Phương pháp điều chế Của các nội dung sau đây: Clo, các hợp chất clo (hiđroclorua, axit clohiđric,muối clorua, hợp chất chứa oxi clo, nhận biết ion clorua) F2, Br2, I2 Oxi, ozon Lưu huỳnh và hợp chất lưu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4, cách nhận biết ion sunfat) Tốc độ phản ứng và cân hóa học II BÀI TẬP Dạng trắc nghiệm Xem và làm lại tất các bài tập dạng trắc nghiệm sách giáo khoa (chương 5,6,7) Dạng chứng minh Viết phương trình chứng minh : +S, SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử +HCl, H2S có tính khử mạnh +Dung dịch H2SO4, HCl là axit +Dung dịch H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh +O3 có tính oxi hóa mạnh O2 Dạng chuỗi phản ứng: hoàn thành các chuỗi phản ứng (ghi điều kiện có) KMnO4 ® Cl2 ® HCl ® FeCl2 ® NaCl ® HCl Zn ® ZnS ® H2S ® S ® SO2 ® H2SO4 ® BaSO4 FeS ® H2S ® H2SO4 ® CuSO4 ® CuCl2® AgCl S Fe2(SO4)3 BaSO4 S"SO2"H2SO4"CuSO4"Cu(OH)2"CuO FeSO4 Dạng nhận biết: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ nhãn sau: a NaOH, HCl, K2SO4, KCl b K2S, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, BaCl2 c K2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3 d HCl, H2SO4, NaNO3, KCl e Oxi, clo, sunfurơ, ozon Dạng bài toán: tính khối lượng, thể tích, nồng độ và % các chất Cho 78,3 gam mangan đioxit tác dụng với HCl đặc Lượng clo thu dẫn qua 500ml dung dịch NaOH 4M (ở điều kiện thường) dung dịch A a Viết phương trình phản ứng b Tính nồng độ mol các chất dung dịch A (coi Vdd không thay đổi) Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H 2SO4 10% (D = 1,176g/ml) thu khí H và dung dịch A a Tính thể tích khí H2(đkc) thu b Tính nồng độ % các chất dung dịch A Hấp thụ hoàn toàn 3,36lít khí hidrosunfua (ở đktc) vào 90ml dung dịch NaOH 2M (D =1,221g/ml) a Viết PTHH phản ứng đã xảy b Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm chất có dung dịch thu (2) Cho 5,12g kim loại R có hóa trị II không đổi tác dụng vừa đủ với 16g dung dịch H2SO4 98% thấy thoát khí SO2 a Viết PTHH phản ứng đã xảy b Tìm kim loại R Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị - Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A H2SO4 loãng thì thu 4,48lít khí H2(đkc) - Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A H2SO4 đặc nóng thì thu 5,6 lít khí SO2(đkc) a Viết các phương trình phản ứng có thể xảy b Xác định kim loại M Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu dd H 2SO4 đđ, nóng dư thu dung dịch A Sau cô cạn dd A thu 132 g muối khan 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu 11,2 lít khí (đkc) a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng kim loại hh X Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào: a 400 ml dung dịch KOH 1,5 M b 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M c 200 ml dung dịch KOH M Tính nồng độ các chất dung dịch thu Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g S Khí sinh hấp thụ hết 150 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,28 g/ml) Tìm CM, C% các chất dung dịch thu sau phản ứng Hoà tan 4,8 g kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 g dung dịch H2SO4 10% Xác định M 10 Cho 40 g hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư thu 22,4 lit khí (đkc) Tính % khối lượng kim loại? 11 Cho 36 g hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thu 80 g hỗn hợp muối a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp X b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng 12 Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu 3,36 lit khí bay (đkc) a) Tính % khối lượng kim loại X? b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)? 13 Cho 35,2 g hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 g dd H 2SO4 loãng thì thu 4,48 lit khí (đkc) và dd A a) Tính % khối lượng chất X b) Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng c) Tính khối lượng các muối dung dịch A 14 Cho 40 g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 98% nóng thu 15,68 lit SO2 (đkc) a.Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? 15 Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đ, nóng thu 4,48 lit khí (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh 16 Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H 2SO4 đ, nguội dư thì thu 6,16 lit khí SO (đkc) Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu 17 Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm phần nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 2,352 lit (đkc) - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu 2,912lit khí SO2 (đkc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu 18 Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe và 3,2 g bột lưu huỳnh Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu hỗn hợp khí A bay và dung dịch B ( Hpư = 100%) a Tìm % thể tích hỗn hợp A b Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm C M dung dịch H2SO4 đã dùng 19 Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 (đkc) (3) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A? b Tính VSO2 ( 270 C; atm) c Cho toàn khí SO2 trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M Tính CM các chất dung dịch thu 20 Cho h2 (X) gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư, thu 7,84 lít hỗn hợp khí (đkc) Cho hỗn hợp này qua dd Pb(NO)3 thu 47,8 g kết tủa màu đen a Viết phưong trình hoá học b Hỗn hợp khí thu gồm khí nào? Thể tích khí là bao nhiêu? c Tính khối lượng các chất hỗn hợp X 21 Cho 32 g hỗn hợp Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M Sau phản ứng thu V lít hỗn hợp khí A (đktc) và dung dịch B Cho hỗn hợp khí A qua dd Pb(NO3)2 dư thì thu 71,7 g kết tủa màu đen a Viết phưong trình hoá học b Hỗn hợp khí thu gồm khí nào? Tính V ? c Tính khối lượng các chất hh ban đầu d Tính Vdd HCl đã dùng e Khối lượng các chất dd B 22 Cho 300 ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/cm3) Vậy muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4 15% a Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng b Khi pha loãng phải tiến hành nào? 23 Sau hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Xác định công thức B (4) BÀI TẬP ÁP DỤNG TỰ LUYỆN Thực biến đổi hóa học sau cách viết PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng có): → H2SO4.nSO3 SO3 FeS2 SO2 H2SO4 Hoàn thành phương trình phản ứng: a Na2S ® CuS ® SO2 ® H2SO4 ® Na2SO4 ® NaCl ® HCl ® Cl2 b FeS2 ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® CuSO4 ® CuCl2 c) FeS ® H2S ® FeS ® Fe2O3 ® FeCl3 ® Fe2SO4 ® FeCl3 Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Zn ® ZnS ® H2S ® S ® SO2 ® BaSO3 ® BaCl2 b SO2 ® S ® FeS ® H2S ® Na2S ® PbS c FeS2 ® SO2 ® S® H2S ® H2SO4 ® HCl® Cl2 ® KClO3 ® O2 d H2 ® H2S ® SO2 ® SO3® H2SO4 ® HCl® Cl2 e FeS2 ® SO2 ® HBr ® NaBr ® Br2 ® I2 SO3® H2SO4 ® KHSO4 ® K2SO4 ® KCl® KNO3 FeSO4 ® Fe(OH)2 FeS ® Fe2O3 ® Fe  Fe2(SO4)3 ® Fe(OH)3 g) S ® SO2 ® SO3 ® NaHSO4 ® K2SO4 ® BaSO4 Hóa chất và điều kiện thí nghiệm xem đầy đủ Viết PTHH điều chế khí sunfurơ Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng lọ riêng biệt nhãn sau: Lưu huỳnh đioxit, oxi và ozon Phân biệt các lọ nhãn sau: a NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2 b H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4 c KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2 d Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr e NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4 f Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3 g I2, Na2SO4, KCl, KI, Na2S Phân biệt các khí nhãn sau: a O2, SO2, Cl2, CO2 b Cl2, SO2, CO2, O2, O3 c O2, O3, H2S, SO2 Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO3 Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2S, Na2SO3, Na2SO4, BaCl2 10 Chỉ dùng thêm thuốc thử (không dùng chất thị màu), hãy nhận biết các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, natri cacbonat, axit clohiđric 11 Bằng pp hóa học hãy phân biệt các dd sau: a) KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2 b) Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl c) Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3 d) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 e) AgNO3, Na2CO3, NaCl, K2SO4 f) HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3 g) HCl, HNO3, KCl, KNO3 h) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2 12 Muối ăn bị lẫn tạp chất là: Na 2SO4, MgCl2, BaCl2, CaSO4 Hãy trình bài phương pháp hoá học để loại bỏ tạp chất, thu NaCl tinh khiết.Viết phương trình hoá học 13 Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI a Làm nào để chứng minh muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất NaI b Làm nào để có NaCl tinh khiết 14 Viết pt chứng minh SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 15 Viết pt chứng minh S là chất oxi hóa, pt chứng minh S là chất khử 16 Viết phương trình phản ứng H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3 Từ các phản ứng trên rút kết luận gì với axit sunfuric 17 Trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl (5) 18 Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc Viết các phương trình phản ứng (ghi đk phản ứng có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4 19 Từ quặng pirit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe 2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3 (6)

Ngày đăng: 27/09/2021, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan