Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
663,84 KB
Nội dung
Tiểu luận Quy lụât quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất vận dụng quy luật trình CNHHĐH nước ta LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người trải qua năm chế độ xã hội: xã hội nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Lịch sử phát triển loài người đấu tranh thay lẫn chế độ xã hội, xã hội sau cao xã hội trước Sự thay hình thái xã hội tất yếu quy luật kinh tế chi phối Nghiên cứu triết học, kinh tế trị học nhiều mơn khoa học kinh tế khác nhiều người có chung nhận xét : qui luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất lực lượng sản xuất" qui luật chi phối toàn hệ thống xã hội từ tước tới Nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nghiên cứu qui luật khơng làm sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta mà làm tiền đề cho dự đoán xu phát triển giới để từ đề biện pháp sách hợp lý Nghiên cứu môn triết học em lựa chọn đề tài “ quy luật quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất vận dụng quy luật trình CNH- HĐH nước ta” Bài tiểu luận em trình bày thành hai phần: Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chương 2: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất trình CNH- HĐH nước ta Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT C.Mác phát ra: sản xuất có hai mặt khơng thể tách rời nhau, mặt quan hệ người với tự nhiên; mặt khác quan hệ người với người Theo ông” Trong sản xuất người ta tác động vào giới tự nhiên mà tác động lẫn nữa, người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với tác động họ vào giới tự nhiên”(C.Mác, PhĂngghen, Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà nội-1981) Trong hai mặt đó, mặt lực lượng sản xuất, mặt quan hệ sản xuất 1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất gì? Ở có nhiều cách tiếp cận Trong mối quan hệ người với tự nhiên sản xuất lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ trinh phục thiên nhiên người giai đoạn lịch sử định Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất Trong yếu tố lực lượng sản xuất người lao động đóng vai trị định.Theo V.I Lê nin “lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động” Người lao động chủ thể trình sản xuất với kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất Sản xuất tiến hành , trước hết tùy thuộc vào thể chất, tinh thần trình độ người lao động Cùng với trình phát triển sản xuất vật chất, trình độ người lao động không ngừng tăng lên, cấu lực lượng lao động thay đổi cách tương ứng Ngày nay, với cách mạng khoa học công nghệ, lao động biến đổi theo xu hướng ngày trí tuệ hóa, lao động trí tuệ ngày đóng vai trị yếu lực lượng lao động; hàm lượng chất xám sản phẩm ngày tăng Trong tư liệu sản xuất cơng cụ sản xuất đóng vai trị định Trình độ phát triển cơng cụ lao động định trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế lịch sử Trong q trình lao động sản xuất, cơng cụ lao động không ngừng đổi phát triển Đó yếu tố động lực lượng sản xuất Trong thời đại ngày nay, khoa khọc trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nó vừa ngành sản xuất riêng, vừa xâm nhập vào yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, đem lại thay đổi chất lực lượng sản xuất Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất tác động lẫn cách khách quan, làm cho lực lượng sản xuất trở thành yếu tố động Lực lượng sản xuất phép cộng yếu tố mà hệ thống, chúng quan hệ chặt chẽ, thống với Các yếu tố lực lượng sản xuất tồn kiểu tổ chức, phân cơng lao động định Khi nói đến lực lượng sản xuất khơng thể khơng nói đến tổ chức, phân công lao động xã hội 1.2 Quan hệ sản xuất: Gắn liền với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất xã hội quan hệ kinh tế giữ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế – xã hội quan hệ kinh tế tổ chức Quan hệ kinh tế – xã hội biểu hình thức xã hội sản xuất, biểu mối quan hệ người với người ba mặt chủ yếu: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định Trong lịch sử nhân loại có hai loại hình sở hữu sở hữu tư nhân sở hữu công cộng Sở hữu tư nhân lọai hình sở hữu mà tư liệu sản xuất tập trung vào tay số người, cịn đại đa số khơng có có tư liệu sản xuất Sở hữu cơng cộng loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc thành viên cộng đồng Quan hệ kinh tế tổ chức xuất trình tổ chức sản xuất Nó vừa biểu quan hệ người với người, vừa biểu trạng thái tự nhiên kỹ thuật sản xuất Quan hệ kinh tế – tổ chức phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố hiệp tác hố sản xuất Nó tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất trực tiếp tác động đến lợi ích người Quan hệ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ quản lý sản xuất chi phối, song có tác động tích cực trở lại hai mặt Sự thống thống tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội hợp thành phương thức sản xuất Trong thống biện chứng này, phát triển lực lượng sản xuất đóng vai trị định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phải phụ thuộc với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên vận động, phát triển, nên quan hệ sản xuất luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động ngược lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn theo hai hướng, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Trong trường hợp quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đầy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Ngay trường hợp quan hệ sản xuất xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất làm hình thành quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật kinh tế chung phương thức sản xuất xã hội Quy luật kinh tế chi phối lịch sử phát triển phương thức sản xuất xã hội, đồng thời trực tiếp tác động tới vận động phương thức sản xuất Lịch sử phát triển sản xuất xã hội lịch sử phát triển phương thức sản xuất từ thấp đến cao: phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa 1.3 Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất nội dung, cịn quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi , quan hệ sản xuất tương đối ổn định; lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất , quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất - Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất: Xu hướng sản xuất vật chất không ngừng phát triển, biến đổi bắt đầu biến đổi lực lượng sản xuất Trong trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc đạt hiệu người ln ln tìm cách cải tiến cơng cụ lao động chế tạo công cụ lao động tinh xảo Cùng với biến đổi phát triển cơng cụ lao động kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động kỹ sản xuất kiến thức khoa học người tiến Lực lượng sản xuất trở thành yếu tố động nhất, cách mạng Còn quan hệ sản xuất yếu tố ổn định, có khuynh hướng lạc hậu phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nội dung phương thức quan hệ sản xuất hình thức xã hội Trong mối quan hệ nội dung hình thức nội dung định hình thức, hình thức phụ thuộc vào nội dung, nội dung thay đổi trước sau hình thức thay đổi theo, tất nhiên quan hệ với nội dung hình thức khơng phải mặt thụ động, tác động trở lại phát triển nội dung Cùng với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hình thành biến đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ Nhưng lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh quan hệ sản xuất có xu hướng ổn định lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển - Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất: Sự hình thành, biến đổi phát triển quan hệ sản xuất hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào để phát triển, tác động trở lại lực lượng sản xuất, thúc đầy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đầy sản xuất phát triển nhanh Nếu khơng phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, song tác dụng kìm hãm tạm thời theo tính tất yếu khách quan, cuối bị thay thể kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất (thúc đầy kìm hãm ), quy định mục đích sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do ảnh hưởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao động - lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội, tạo điều kiện kích thích hạn chế việc cải tiến cơng cụ lao động áp dụng thành tựu khoa khọc kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác phân phối lao động Tuy nhiên, không hiểu cách đơn giản tính tích cực quan hệ sản xuất vai trị hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất hệ thống chỉnh thể hữu gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối Chỉ chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất trở thành động lực thúc đầy người hành động nhằm phát triển sản xuất Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật chung phát triển xã hội Sự tác động quy luật đưa xã hội loại người trải qua phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Thời kỳ đầu lịch sử xã hội cộng sản nguyên thuỷ với lực lượng sản xuất thấp kém, quan hệ sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ đời sống họ chủ yếu thuộc vào săn bắt hái lượm Trong trình sinh sống họ không ngừng cải tiến thay đổi công cụ (lực lượng sản xuất ) đến sau thời kỳ lực lượng sản xuất phát triển quan hệ cộng đồng bị phá vỡ xuất hệ tư nhân nhường chỗ cho xã hội chiếm hữu nô lệ Với quan hệ sản xuất chạy theo sản phẩm thặng dư, chủ nơ muốn có nhiều sản phẩm dẫn đến bóc lột, đưa cơng cụ lao động tốt, tinh xảo vào sản xuất, người lao động thời kỳ bị đối xử man rợ Họ hàng trao đổi lại, họ lầm tưởng công cụ lao động dẫn đến sống khổ cực nên họ phá hoại lực lượng sản xuất, khởi nghĩa nô lệ diễn khắp nơi Chấm dứt chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến đời, xã hội đời giai cấp thời kỳ địa chủ, thời kỳ đầu giai cấp địa chủ nới lòng chế độ trước, người nơng dân có ruộng đất, tự thân thể Cuối thời kỳ phong kiến xuất công trường thủ công đời dẫn tới lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, cách mạng tư sản đời chế độ tư thời kỳ chạy theo giá trị thặng dư lợi nhuận họ đưa kỹ thuật công cụ sản xuất đại áp dụng vào sản xuất thời kỳ lực lượng sản xuất mang tính chất hoá cao quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tư nhân tư liệu sản xuất nên dẫn tới đấu tranh gay gắt tư sản vô sản nổ xuất số nước chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội đời quan tâm đến xã hội hố cơng hữu thực tế chủ nghĩa xã hội đời nước chưa qua thời kỳ tư chủ nghĩa có Liên Xơ qua thời kỳ tư chủ nghĩa chủ nghĩa tư trung bình Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật vận dụng phát triển xã hội tác động qua thay từ thấp đến cao phương thức sản xuất - Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: Khi trình độ lực lượng sản xuất cịn thủ cơng tính chất tính chất cá nhân Nó thể chỗ người sử dụng đựơc nhiều cơng cụ khác q trình sản xuất để tạo sản phẩm Như vậy, tất yếu dẫn đến quan hệ sản xuất sở hữu tư nhân (nhiều hình thức ) tư liệu sản xuất Khi sản xuất máy đời, trình độ lực lượng sản xuất công nghiệp người sử dụng nhiều mà công cụ, phận, chức Như vậy, trình sản xuất phải nhiều người tham gia, sản phẩm lao động thành nhiều người, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoa Và tất yếu quan hệ sản xuất thích hợp phải quan hệ sản xuất sở hữu tư liệu sản xuất Ănghen viết: “Giai cấp tư sản biến tư liệu sản xuất có tính chất hạn chế thành lực lượng sản xuất mạnh mẽ không biến tư liệu sản xuất cá nhân thành tư liệu sản xuất có tính chất xã hội mà số người làm sử dụng được” Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu chỗ: Xu hướng sản xuất vật chất không ngừng biến đổi phát triển Sự biến đổi bắt đầu biến đổi phát triển lực lượng sản xuất mà trước hết công cụ sản xuất Công cụ sản xuất phát triển đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất có xuất địi hỏi khách quan phải xố bỏ quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất Như vậy, quan hệ sản xuất vốn hình thức phát triển lực lượng sản xuất (ổn định tương đối), quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất (không phù hợp) Phù hợp không phù hợp biểu mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, tức phù hợp mâu thuẫn bao hàm mâu thuẫn Khi phù hợp lúc không phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương lực lượng sản xuất, thể sử dụng tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội sản xuất, xu hướng phát triển quan hệ lợi ích, từ hình thành yếu tố thúc đẩy, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động trở lại nói quan hệ sản xuất thông qua quy luật kinh tế phù hợp không phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khách quan phổ biến phương thức sản xuất Sẽ không quan niệm chủ nghĩa tư ln diễn “khơng phù hợp”, cịn chủ nghĩa xã hội “phù hợp” quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất CHƯƠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CNH- HĐH Ở NƯỚC TA Kế thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại, rút kinh nghiệm lịch sử tiến hành cơng nghiệp hóa (CNH) thực tiễn CNH nước ta thời kỳ đổi mới, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: CNH trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ tạo suất lao động xã hội cao Biểu vận dụng quy luật kinh tế luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất trình CNH- HĐH nước ta thể số khía cạnh sau: 2.1 Phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN – xây dựng kinh tế nhiều thành phần Cơng nghiệp hóa nước ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, cơng nghiệp hóa khơng phát triển lực lượng sản xuất mà cịn q trình thiết lập, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất ln yêu cầu đặt chế độ xã hội Đối với nước ta, đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười khẳng định: “nếu cơng nghiệp hố đại hoá tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ việc phát triển kinh tế nhiều thành phần để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp” Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần hướng phù hợp Hướng xuất phát từ trình độ tính chất lực lượng sản xuất nước ta vừa thấp vừa khơng đồng nên khơng thể nóng vội loạt xây dựng quan hệ sản xuất thành phần kinh tế dựa sở chế độ công hữu XHCN tư liệu sản xuất trước đại hội VI Làm đẩy quan hệ sản xuất xa so với trình độ lực lượng sản xuất mà không khai thác hết tiềm kinh tế tác nhân kinh tế Xây kinh tế nhiều thành phần khơi dậy tiềm sản xuất, xây dựng lực sáng tạo, chủ động chủ thể lao động sản xuất kinh doanh thúc đầy sản xuất phát triển Thực tiễn năm qua cho thấy, sách kinh tế nhiều thành phần góp phần giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, góp phần tạo Vì vậy, Đại hội VIII khẳng định: “tiếp tục thực quán lâu dài sách này, khuyến khích doanh nghiệp cá nhân nước khai thác tiềm sức đầu tư phát triển ” Trong kinh tế thị trường nhiều thành phần nước ta nay, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần tồn cách khách quan phận cần thiết kinh tế thời kỳ độ Trong thực sách kinh tế nhiều thành phần, mặt cần phải khỏi trói buộc tư cũ, nhận thức không trước thành phần kinh tế cá thể, tư tư nhân nhà nước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, từ chủ động tháo gỡ vướng mắc chủ động hướng dẫn thành phần kinh tế phát triển hướng 2.2 Phát triển quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN Thực nhiều hình thức phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động chủ yếu Quá trình lãnh đạo xây dựng đất nước lên CNXH Đảng ta rút kinh nghiệm bổ ích xác định rằng: nguyên nhân làm cho sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn “khơng nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất’’ Từ đó, Đảng rút kinh nghiệm vận dụng quy luật cách gắn cách mạng quan hệ sản xuất với cách mạng khoa khọc kỹ thuật, trọng việc tổ chức lại sản xuất xã hội để xác định hình thức bước thích hợp Đảng nhận thức rằng: phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất không phù hợp tuyệt đối, khơng có mâu thuẫn, khơng thay đổi Sự phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất không phù hợp chung mà tồn hình thức cụ thể, thích ứng với đặc điểm định với trình độ lực lượng sản xuất Trong thời kỳ độ lên CNXH thực CNH- HĐH, kinh tế nước ta khơng cịn kinh tế tư bản, chưa hoàn tồn kinh tế XHCN Bởi cơng cải tạo XHCN phải ý đến đặc điểm tồn khách quan kinh tế nhiều thành phần Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới, đại hội VI nhấn mạnh phải giải đồng ba mặt, xây dựng chế độ sở hữu, chế độ quản lý chế độ phân phối nhấn mạnh phân phối theo lao động hình thức chủ yếu Phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ CNH- HĐH, nhiều chế độ sở hữu tồn : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân hình thức sở hữu kết xâm nhập chúng.Trong kinh tế thị trường nước ta, tồn hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phối theo giá trị sức lao động , phân phối thông qua quỹ phúc lợi tập thể Trong hình thức phân phối theo lao động đặc trưng chất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Không nhấn mạnh việc xây dựng chế độ cơng hữu, coi để xây dựng quan hệ sản xuất trình phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta đặc biệt ý tới yếu tố lại mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để chúng hỗ trợ trở thành quy luật kinh tế hiệu Trong công đổi đất nước phải tuân thủ quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất có để xác định bước hình thức thích hợp Quy luật ln coi tư tưởng đạo công cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất điều kiện phát triển lực lượng sản xuất Đại hội VI rõ “đảm bảo phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất luôn kết hợp chặt chẽ tạo quan hệ sản xuất với tổ chức phát triển sản xuất ”, khơng nên nóng vội ý chí việc xác định trật tự bước việc lựa chọn hình thức kinh tế cần phải cải tạo sản xuất nhỏ, cá thể để đưa sản xuất bước đồng Rà sốt lại q trình cải tạo XHCN thời gian qua Đảng ta đưa kết luận: “Theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình cải tạo XHCN phải có bước hình thức thích hợp” Phải coi trọng hình thức kinh tế trung gian, độ từ thấp lên cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, bước trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất – kỹ thuật tạo lực lượng sản xuất sở tiếp tục đưa quan hệ sản xuất lên hình thức quy mơ thích hợp để thúc đầy lực lượng sản xuất phát triển ” 2.3 Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại hóa hợp lý hiệu cao Qúa trình CNH-HĐH trình chuyển đổi cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động , biến đổi vận động, biến đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế coi tiến bộ, hợp lý tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng, đặc biệt tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày tăng, tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp khai khoáng ngày giảm tổng giá trị sản phẩm xã hội Ở nước ta, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, việc chuyển dịch cấu kinh tế đạt thành tựu quan trọng Thông qua cách mạng khoa học công nghệ phân công lại lao động với quy luật vốn có thích ứng với điều kiện nước ta, Đảng ta xác định “bộ xương” cấu kinh tế cơng – nông nghiêp – dịch vụ gắn với phân công hợp tác quốc tế sâu rộng Mục tiêu phấn đấu nước ta đến năm 2010 tỷ trọng GDP nông nghiệp 16-17%; công nghiệp 40-41%; dịch vụ 42-43% Chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thời kỳ độ thực theo phương châm kết hợp cơng nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn – tiên tiến vừa tận dụng nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa cho phép phù hợp với nguồn vốn có hạn nước; lấy quy mơ vừa nhỏ chủ yếu, có tính đến quy mô lớn phải quy mô hợp lý có điều kiện ; giữ tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế vùng kinh tế KẾT LUẬN Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử thay đổi phương thức sản xuất Mỗi phương thức sản xuất thay đổi lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất đời từ lực lượng sản xuất, đời có vai trị tác động trở lại tích cực Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế, ngược lại kìm hãm phát triển Trong thời đại cơng nghiệp hố đại hố với kinh tế nhiều thành phần cần phải có phát triển cân đối lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nuớc ta, phát triển lực lượng sản xuất mức độ định chưa nắm bắt hết thành tựu khoa khọc kỹ thuật, vận dụng vào thực tế hạn chế Quan hệ sản xuất mặt cần phải hoàn thiện để tương xứng với lực lượng sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật phổ biến hình thái kinh tế xã hội Chỉ tính chất phụ thuộc khách quan chúng tạo tiền đề cho việc giải vấn đề kinh tế xã hội tồn diện Trong khn khổ tiểu luận, với nhận thức vấn đề hạn chế em xin trình bày vấn đề nêu Kính mong nhận bảo thầy giáo bạn để viết em hoàn thiện lần nghiên cứu tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác-Lê nin tập II Giáo trình Kinh tế trị tập I, II 3.Tạp chí Triết học số 6(tháng 12/1996), số (tháng 12/1998) Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 7,8 Tuyên ngôn Đảng cộng sản Mác-Anghen toàn tập, tập Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC Lời mở đầu :…………………………………………………………… Trang 01 Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất :……………………………………………………… 1.1: Lực lượng sản xuất :……………………………………… …… 1.2 Quan hệ sản xuất:………………………………………… …… 1.3 Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất:…………………………………………………… …… Chương 2: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất trình CNH- HĐH nước ta……………….10 2.1: Phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN – xây dựng kinh tế nhiều thành phần ……………………………………………… 10 2.2 : Phát triển quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN Thực nhiều hình thức phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động chủ yếu:…………………………………………………….12 2.3 : Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại hóa hợp lý hiệu cao:……………………………………………………………………………14 Kết luận :………………………………………………………………………15 Danh mục tài liệu tham khảo:…………………………………………………16 ... độ phát triển lực lượng sản xuất Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất nội dung, quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên... , quan hệ sản xuất tương đối ổn định; lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất , quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất tác động tích cực trở lại lực lượng sản xuất - Lực lượng sản. .. hội “phù hợp” quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất CHƯƠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CNH- HĐH Ở NƯỚC TA Kế thừa có