Nồng độ C% của FeNO33 trong dung dịch T có giá trị gần nhất với: A.. Cô cạn dd sau pư thu được m muối khan.[r]
(1)Nhờ thầy cô và các bạn giải hộ em câu khó : Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra) Hòa tan hết Y dung dịch HCl, đun nóng thu dung dịch Z chứa muối Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu 73,23 gam kết tủa Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên dung dịch HNO3 31,5% thu dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Nồng độ C% Fe(NO3)3 dung dịch T có giá trị gần với: A 5% B 7% C 8% D 9% Câu 2: X, Y là peptit tạo từ các α - aminoaxit no, mạch hở chứa nhóm -NH2 và nhóm -COOH Đun nóng 0,1 mol hh E chứa X, Y dd NaOH vừa đủ Cô cạn dd sau pư thu m muối khan Đốt cháy toàn lượng muối này thu 0,2 mol Na2CO3 và hh gồm CO2, H2O, N2 đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 65,6 g Mặt khác, đốt cháy 1,51m g hh E cần dùng a mol O2, thu CO2,H2O, N2 Giá trị a gần với: A 2,5 B 3,5 C 3,0 D 1,5 Câu 1: hhY: Fe2+, Fe3+, Cu2+ , Cl- ( 0,1mol), O2- ( 0,16mol) Y+ HCl vừa đủ: nên số mol HCl = 0,32mol Khi cho AgNO3 vào Z có mAgCl = 60,27(g) nên mAg = 12,96(g) hay 0,12mol Vậy có Fe2+ = 0,12 mol nên Fe : 0,12 mol Cu 0,09 mol a+b=0 , 12 - Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol ta có hệ: a+2 b+0 , 09 2=0 , 15 Giải hệ: a =0,03mol; b =0,09mol Suy Đáp số : 5,67% ( Đáp án A) Câu 2: Gọi công thức muối có dạng H2NCnH2nCOONa ⃗ Na2CO3 + (2n+1) CO2 + N2 + (2n+2)H2O PT: 2H2NCnH2nCOONa + O2 ❑ 0,2 mol 0,2(2n+1) 0,2(2n+2) Ta có khối lượng H2O và CO2 : 44.0,2(2n+1) + 18.0,2(2n+2) = 65,6 nên n =2 Vậy VO2 cần đốt cháy m(peptit) = mol Ta có 1,51m(g) E cần = 3.02 mol C (THPT Hoằng Hóa 3-Thanh hóa 0985920656) (2)