Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa..[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN HÀ MÔN NGỮ VĂN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HIỀN (2) KIỂM TRA MIỆNG CÂU : Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa Bằng Việt ( 7đ ) CÂU 2: Trong dòng hồi tưởng nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn liền với hình ảnh nào? ( đ ) A Người cháu B Tiếng chim tu hú C Bếp lửa CÂU 3: Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Ánh trăng ? ( 2đ ) (3) Mình thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi Phố đông còn nhớ làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng rừng (4) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy (5) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn Tác giả, tác phẩm * Tác giả -Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 - Quê làng Quảng Xá thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá - Được trao giải thi thơ báo Văn nghệ tổ chức năm 1972 1973 - 2007 tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (Nguyễn Duy) (6) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn Tác giả, tác phẩm * Tác phẩm - Sáng tác năm 1978 in tập thơ Ánh trăng - Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy đã tặng giải A Hội nhà văn Việt Nam năm 1984 (7) (8) Tiết 59 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy (9) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn bản: Tác giả, tác phẩm: Đọc : (10) - Ba khổ đầu: Đọc giọng kể - nhịp trôi chảy bình thường - Khổ thứ tư: Đọc giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt việc - Khổ năm và sáu: Đọc giọng thiết tha trầm lắng cùng xúc cảm và suy tư lặng lẽ (11) Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (12) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn bản: Tác giả, tác phẩm: Đọc : Giải thích từ khó: (13) Tiết 89 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn bản: Tác giả, tác phẩm: Đọc : Giải thích từ khó: Bố cục (14) BA PHẦN Ba khổ đầu Hình ảnh vầng trăng Khổ bốn Khổ năm và sáu Tình tác giả gặp lai vầng trăng Cảm xúc và suy ngẫm tác giả (15) Tiết 59 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc – hiểu văn bản: II.Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa (16) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc – hiểu văn bản: II.Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: (17) (18) (19) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc –hiểu văn 1.Tác giả, tác phẩm: Đọc 3.Giải thích từ khó Bố cục II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: - Giữa trăng và người có mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết, sâu nặng (20) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc –hiểu văn 1.Tác giả, tác phẩm: Đọc 3.Giải thích từ khó Bố cục II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: - Giữa trăng và người có mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết, sâu nặng - Trăng còn là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình , là vẻ đẹp bình dị, vĩnh sống (21) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc –hiểu văn Từ hồi thành Tác giả, tác phẩm: Đọc Giải thích từ khó 4.Bố cục: II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường (22) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy (23) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc –hiểu văn Tác giả, tác phẩm: Đọc 3.Giải thích từ khó 4.Bố cục: II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: - Cuộc sống thay đổi, đã làm người đổi thay, lãng quên quá khứ và vầng trăng tình nghĩa (24) Làng quê Tuổi thơ Núi rừng Người lính Thành phố Công chức Cuộc sống đại thay đổi theo chiều hướng tích cực dễ làm người quên quá khứ khổ đau, đánh giá trị tốt đẹp vốn có (25) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc –hiểu văn Thình lình đèn điện tắt 1.Tác giả, tác phẩm: Đọc: Giải thích từ khó Bố cục: II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: Tình gặp lại vầng trăng: phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn (26) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy (27) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn bản: Thình lình đèn điện tắt II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: Tình gặp lại vầng trăng: - Trăng và người gặp lại tình bất ngờ tự nhiên Trăng xưa phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn (28) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc –hiểu văn II Tìm hiểu văn Ngửa mặt lên nhìn mặt Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: Tình gặp lại vầng trăng: có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng Trăng tròn vành vạnh 3.Cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ: kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (29) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy (30) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: Tình gặp lại vầng trăng: Cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ: - Xúc động nghẹn ngào (31) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc – hiểu văn bản: * Giật mình vì: II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: Chợt nhận b Vầng trăng tại: bạc bẽo, vô Tình gặp lại vầng trăng: tình, nông Cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ: cách sống - Xúc động nghẹn ngào mình a Vầng trăng quá khứ: Tự ăn năn, tự trách, tự nhắc nhở mình phải thay đổi cách sống, không lãng quên quá khứ, sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ (32) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc- hiểu văn bản: II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: Tình gặp lại vầng trăng: Cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ: - Xúc động nghẹn ngào - Con người đừng lãng quên quá khứ, sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ (33) Tiết 58 ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I Đọc – hiểu văn bản: II Tìm hiểu văn Hình ảnh vầng trăng: a Vầng trăng quá khứ: b Vầng trăng tại: Tình gặp lại vầng trăng: Cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ: III Tổng kết (34) III Tổng kết Nghệ thuật: - Thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình, kết hợp hài hòa tự và trữ tình Nội dung: - Lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao đã qua đời người lính - Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ (35) Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả dùng từ “vầng trăng”, em hãy lí giải ? Tõ håi vÒ thµnh phè Ngửa mặt lên nhìn mặt với sông với bể quen ¸nh ®iÖn cöa g¬ng có cái gì rưng rưng hồi chiến tranh rừng vÇng tr¨ng ®i qua ngâ là đồng là bể vầng trăng thành tri kỉ nh ngời dng qua đờng là sông là rừng Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt hồn nhiên cây cỏ phßng buyn-®inh tèi om ngỡ không quên véi bËt tung cöa sæ cái vầng trăng tình nghĩa đột ngột vầng trăng tròn` Hồi nhỏ sống với đồng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (36) Vầng trăng Ánh trăng - Vầng trăng là biểu tượng -Ánh trăng là ánh sáng triết sống, thiên nhiên, quá lí sống Ánh sáng có thể len lỏi vào khứ nghĩa tình nơi khuất lấp tâm hồn người để thức tỉnh họ giúp họ nhận điều sai trái, hướng người đến giá trị tốt đẹp Bài thơ có tên là “Ánh trăng”nhưng các khổ thơ trên tác giả viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối xuất từ “ánh trăng” “Ánh trăng” chính là quy tụ, kết tinh đẹp vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng tứ thơ đồng thời nâng vẻ đẹp bài thơ lên đến đỉnh điểm (37) So sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu và “Ánh trăng” Nguyễn Duy ? Đồng chí Ánh trăng Hai bài thơ lấy vẻ đẹp thiên nhiên -ánh trăng Giống để khai thác xây dựng hình ảnh thơ -Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh tình đồng chí Khác - Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm người với và quá khứ - Là hình tượng thơ đậm chất - Là hình ảnh để nhà thơ thể lãng mạn thơ Chính Hữu chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn” và thơ ca kháng chiến (38) 6.Câu “đột ngột vầng trăng tròn” dùng biện thuật Biểu nhà thơ trước “im phăng phắc”của trăng? 7.3 Hồi Sự im chiến lặng tranh trăng ởtình rừng /ngờ vầng diễn trăng tảpháp thành… từthơ nào? ? 4.2 Phương Nhân Họ tên Tình vật thức thật trữ biểu bất nhà đạt thơ chính bài xảy Nguyễn thơ ranghệ bài ?là… Duy? ? ?gì? Ng u y ễ t v ầ mấ đ ả p h ă n r n t t o n D i g ự đ n g u k t s i g p yN ỉ r ă ự ệ n ữ h ắ h u ệ n g c h i g âmn t i g i ậ t mì n h 13 9 Xếp lại 8¤ (39) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: • Bài học tiết này : - Học bài theo phần II - Khắc sâu nội dung và nghệ thuật bài thơ, học thuộc lòng bài thơ * Bài học tiết sau : - Chuẩn bị bài: Làng- Kim Lân + Đọc kĩ mục chú thích, tìm hiểu và nắm vững nét chính tác giả, tác phẩm + Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn + Nêu tình truyện (40) CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH (41)