De dap an mon Vat ly HSG lop 9 20142015

3 13 0
De dap an mon Vat ly HSG lop 9 20142015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính A ở trên trục chính trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng được trên màn màn vuông góc với trục chính cách thấu kính m[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN HIỆP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi: VẬT LÝ ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) _ Bài (4 điểm) Một vật xuất phát từ A chuyển động với vận tốc 15m/s Cùng lúc đó vật thứ hai xuất phát từ B và chuyển động Sau 20 giây chúng gặp Tính vận tốc vật thứ hai? Chỗ gặp cách A bao nhiêu mét? Cho biết đoạn AB = 100m và hai vật chuyển động theo hướng AB Bài 2(4 điểm) Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính (A trên trục chính) trước thấu kính đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính đoạn d' a) Chứng minh: 1 = + f d d' b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh A'B' Hỏi L nhỏ là bao nhiêu để có ảnh rõ nét vật trên màn ? Bài (3 điểm) Dùng ca múc nước thùng chứa nước A có nhiệt độ t1 = 800C và thùng chứa nước B có nhiệt độ t2 = 200C đổ vào thùng chứa nước C Biết trước đổ, thùng chứa nước C đã có sẵn lượng nước nhiệt độ t3 = 400C và tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó Tính số ca nước phải múc thùng A và B để có nhiệt độ nước thùng C là t = 500C Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc Bài (4 điểm) Một ấm đun nước điện 220V -1000W mắc vào nguồn điện có hiệu điện U là 220V a Tính điện trở dây đốt nóng và cường độ định mức ấm b Dây đốt nóng làm từ sợi dây nikênin có S là 0,1 mm2 Tính độ dài dây đó c Tính thời gian cần thiết để đun lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0C đến lúc sôi Biết hiệu suất quá trình đun nước là 80% d Tính điện hao phí thời gian đun nước trên theo đơn vị kWh e Tính tiền điện phải trả tháng (30 ngày) Nếu ngày đun lít nước Biết điện trở suất nikênin là 40.10 -8 Ω m, nhiệt dung riêng nước là 4200 J/kg.K, giá tiền điện là 700đ/kWh Bài (3 điểm) Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm mặt phân cách dầu và nước, ngập hoàn toàn dầu, mặt hình lập phương thấp mặt phân cách 4cm Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng dầu là 0,8g/cm3; nước là 1g/cm3 Bài (2 điểm) Cần phải mắc ít bao nhiêu điện trở 5Ω để tạo đoạn mạch điện có điện trở toàn mạch là 12Ω ……………………………………….HẾT…………………………………… (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN HIỆP HƯỚNG DẪN CHẤM THI – ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC 2014-2015 ( Gồm có 03 trang ) Lưu ý: HS có thể giải bài toán nhiều cách khác nhau, đúng chấm điểm tuyệt đối theo thang điểm (3) B Câu A d (4đ) Điểm P FF2 Gọi S1, t1, V1 là quãng đường, thời gian và vận tốc vật thứ từ A đến chỗ gặp 0.25đ I Nội dung – Yêu 4cm cầu 12cm (G).f A' F' GọiOS2, t2, V2 là quãng đường, thời gian và vận tốc vật thứ hai từ B đến G Ta có: S1 = AG = V1t1 S2 = BG = V2t2 B' d' Vì hai vật xuất phát cùng lúc nên thời gian hai vật để gặp là: t = t1 = t2 Quãng đường vật thứ quãng đường vật thứ hai là: S = S1 – S2 hay S = V1t1 - V2t2 = t (V1 - V2)……………………………………………… => t = S/ (V1 - V2) => V1 – V2 = S/t ………………………………………… => V2 = V1 – S/t = 15 – 100/20 = 10 (m/s).Vậy vận tốc vật thứ hai là 10m/s Hai vật gặp cách A khoảng là: AG = S1 = V1t1 = 15.20 = 300 (m) 1 = + f d d' Do ảnh hứng trên màn nên ảnh thật………………………………………… Hai  AOB và  A'OB' đồng dạng: ta có A ' B ' OA ' d ' = = AB OA d Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F': A' B' A ' F' A'B' = = OI OF ' AB d'−f d ' = (vì OI = AB) hay f d <=> d(d' - f) = fd' <=> dd' - df = fd' <=> dd' = fd' + fd 1 = + Chia vế cho dd'f thì : …………………………………… f d d' b) Ta có: d + d' = L (1) 1 dd ' = + và => f = => dd' = f(d + d') = fL (2) f d d' d+ d ' ……………………… Từ (1) và (2): X2 - LX + 12,5L = Δ = L2 - 50L = L(L - 50) Δ Để bài toán có nghiệm thì => L 50 Vậy L nhỏ 50 (cm) 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ a) Chứng minh: (4đ) Gọi c là nhiệt dung riêng nước, m là khối lượng nước chứa ca n1 và n2 là số ca nước múc thùng A và B ( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn thùng C Nhiệt lượng n1 ca nước thùng A đổ vào thùng C đã tỏa là Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1 (3đ) Nhiệt lượng n2 ca nước thùng B đổ vào thùng C đã hấp thu là Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2 Nhiệt lượng ( n1 + n2 ) ca nước thùng A và B đổ vào thùng C đã hấp thụ là Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2) Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1  30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1  2n2 = n1 Vậy múc n ca nước thùng B thì phải múc 2n ca nước thùng A và số nước đã có sẵn thùng C trước đổ thêm là 3n ca 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ (4)

Ngày đăng: 27/09/2021, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan