1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tuan 9 On tap Giua Hoc ki I

66 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 166,91 KB

Nội dung

+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh * Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: bảng + Các góc vuông là góc đỉ[r]

(1)TUẦN Từ ngày 2/11/2009 đến 6/11/2009 (Buổi sáng ) Thứ/ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Chào cờ Toán Tập đọc TĐ-KC Thể dục Toán Chính tả Tập đọc Học các động tác vươn thở, tay bài TDPT chung Thực hành nhận biết vẽ góc vuông E ke Ôn tập KT đọc(T3) ĐT: Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu Ôn tập kiểm tra đọc (T4) Đọc thêm: Ngày khai trường Thứ năm 5/11 Toán LT & Câu TNXH Mỹ thuật Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả Tập viết Đe ca mét, hec tô mét Ôn tập kiểm tra đọc (T5), Đọc thêm: Lừa và ngựa Ôn tập người và sức khoẻ Vẽ theo mẫu: Vẽ màu vào hình có sẵn Ôn bài: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Chia vui buồn cùng bạn (T1) Bảng đơn vị đo độ dài Ôn tập kiểm tra đọc (T6) ĐT: Những chuông reo Kiểm tra đọc (Đọc hiểu -LTVC) Thứ sáu 6/11 Chiều LTVC L.ÂN SH Ôn tập tuần 6-8 Ôn bài hát: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Sinh hoạt Lớp Thứ hai 2/11 Thứ ba 3/11 Thứ tư 4/11 Duyệt BGH Góc vuông và góc không vuông Ôn tập kiểm tra đọc (T1) -Đọc thêm: Đơn xin vào Đội ÔTKTđọc (T2) - ĐT: Khi mẹ vắng nhà, Chú sẻ và bông hoa lăng Cam Lộ, ngày 27 tháng11 năm 2009 Người lập Ngô Thị Bạch Ngọc Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2009 (2) TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 2013 CHÀO CỜ TOÁN Góc vuông , góc không vuông I/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông II/ Đồ dùng dạy học : - GV : - ê ke.Mẫu góc vuông và góc không vuông - HS : e ke , thước kẻ III/ Hoạt động dạy - học: TL 4’ Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - Tìm x: 54 : x = 48 : x = - Nhận xét, ghi điểm 30’ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu góc: - GV đưa các đồng hồ hình ảnh các kim đồng hồ - HD quan sát ,đưa biểu tượng góc * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - GV vẽ góc vuông SGK lên bảng giới thiệu : Đây là góc vuông A Hoạt động trò -Hai học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét *Lớp theo dõi - HS quan sát và nhận xét hình ảnh các kim đồng hồ SGK - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét - Nêu tên các cạnh , đỉnh góc vuông - Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB O B - Vẽ tiếp góc SGK giới thiệu đó là góc không vuông - HS QS để nắm góc không vuông N D - 2HS đọc tên góc, lớp nhận xét bổ sung P M E C + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED (3) - Gọi HS đọc tên góc * Giới thiệu ê ke :- Cho HS quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo ê ke + E ke dùng để làm gì ? - GV thực hành mẫu KT góc vuông c) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: + Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc hình chữ nhật + Dùng ê ke để vẽ góc vuông + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá B - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông - 2HS lên bảng thực hành * Nêu yêu cầu BT1 - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu) - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng * Cả lớp quan sát và tự làm bài - học sinh lên các góc vuông và góc không vuông, lớp nhận xét Bài : - Treo bảng phụ : - Yêu cầu lớp cùng quan sát và tìm bổ sung các góc vuông và góc không vuông có a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN hình b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh - Yêu cầu lớp cùng thực BG, BH - Mời học sinh lên giải + Nhận xét chung bài làm học sinh * Cả lớp quan sát bài tập trả lời Bài -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: bảng + Các góc vuông là góc đỉnh M và M N góc đỉnh Q + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P Q P -Vài hs nhắc lại nội dung bài 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học và làm bài tập O 3’ - Lớp QS nắm cấu tạo ê ke A (4) TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 2014 CHÀO CỜ (5) TOÁN GÓC VUÔNG ,GÓC KHÔNG VUÔNG (Tiết 41) I MỤC TIÊU : - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : - ê ke.Mẫu góc vuông và góc không vuông - HS : e ke , thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ND 4’ 1.Bài cũ 2.Bàimới: 2’ a) GTB: 10’ b) Giới thiệu góc: Giáo viên - Tìm x: 54 : x = 48 : x = - Nhận xét, ghi điểm - GV đưa các đồng hồ hình ảnh các kim đồng hồ - HD quan sát ,đưa biểu tượng góc * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - GV vẽ góc vuông SGK lên bảng giới thiệu : Đây là góc vuông A Học sinh -Hai học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét *Lớp theo dõi - HS quan sát và nhận xét hình ảnh các kim đồng hồ SGK - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét - Nêu tên các cạnh , đỉnh góc vuông - Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB O B - Vẽ tiếp góc SGK giới - HS QS để nắm góc không vuông thiệu đó là góc không vuông - 2HS đọc tên góc, lớp nhận xét bổ N D sung + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM P M E + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED C - Lớp QS nắm cấu tạo ê ke - Gọi HS đọc tên góc - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các * Giới thiệu ê ke :- Cho HS quan góc vuông, góc không vuông sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo - 2HS lên bảng thực hành ê ke + E ke dùng để làm gì ? (6) - GV thực hành mẫu KT góc vuông 20’ - Hướng dẫn gợi ý: c) Luyện + Yêu cầu học sinh dùng ê ke để tập: kiểm tra góc hình chữ Bài 1: nhật + Dùng ê ke để vẽ góc vuông + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá B Bài Bài 3’ * Nêu yêu cầu BT1 - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu) - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng * Cả lớp quan sát và tự làm bài - học sinh lên các góc vuông O và góc không vuông, lớp nhận xét bổ sung A a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; - Treo bảng phụ : - Yêu cầu lớp cùng quan sát góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN và tìm các góc vuông và góc b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH không vuông có hình - Yêu cầu lớp cùng thực * Cả lớp quan sát bài tập trả lời - Mời học sinh lên giải miệng: + Nhận xét chung -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và lên bảng góc đỉnh Q M N + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P Q P *Nhận xét đánh giá tiết học 3) Củng – Dặn nhà học và làm bài tập cố - Dặn dò: -Vài hs nhắc lại nội dung bài (7) TẬP ĐỌC Ôn tập - Kiểm tra ( tiết ) Đọc thêm bài : Đơn xin vào đội I/ Mục tiªu : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho(bt2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh(bt3) II / Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Bài cũ: 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc : - Giáo viên kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - hHD luyện đọc lại bài phiếu khoảng phút để chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu HS đọc đoạn hay bài theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi đoạn HS vừa đọc - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại *) Bài tập 2:Tìm các hình ảnh so sánh v ới : Hồ nước – gương bầu dục Cầu Thê Húc – tôm Đầu rùa – trái bưởi - Cùng với lớp nhận xét,chọn lời giải đúng - Yêu cầu học sinh chữa bài *) Bài tập 3: - Điền từ thích hợp vào chỗ chấm - Lớp lắng nghe để nắm yêu cầu tiết học - Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở SGK đọc lại bài vòng phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm SGK - Cả lớp làm bài vào - HS nêu miệng kết - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3- Lớp đọc thầm (8) - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu lớp chữa bài -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , hạt ngọc - Cả lớp làm bài vào - Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống đọc kết - Nối tiếp đọc đoạn - Nắm và hiểu ND bài *) Đọc thêm bài : Đơn xin vào đội 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà học bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Học bài và xem trước bài (9) TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN (2 tiết) ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỌC I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì? (bt2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học(bt3) II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ - Hs : SGK , III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG ND Giáo viên Học sinh 4’ 1)Bài cũ: - Kiểm tra bài làm nhà 2)Bàimới: - Giới thiệu bài: 25’ - Lớp theo dõi - Giáo viên kiểm tra số học - Lần lượt HS nghe gọi tên tratậpđọc: lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị sinh lớp kiểm tra - Hình thức KT tiết - Về chỗ mở SGK đọc lại bài *)Kiểm vòng phút và gấp SGK lại 10’ *) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2, lớp theo dõi sách giáo khoa - Yêu cầu lớp làm vào bài tập hay giấy nháp - Gọi HS tiếp nối nêu lên câu hỏi mình đặt - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lớp đọc thầm SGK - Cả lớp thực làm bài vào VBT - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào - Yêu cầu HS chữa bài + Từ cần điền cho câu hỏi là : a/ Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? b/ Câu lạc thiếu nhi là ? (10) - HS đọc yêu cầu BT3 18’ *) Bài tập - Kể lại câu chuyện đã học: - Lớp đọc thầm theo SGK - Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc - HS nêu tên các câu chuyện đã lại tên các câu chyện đã ghi sẵn học - Bốn đến năm HS đọc lại tên các - Yêu cầu HS tự chọn cho mình câu chuyện trên bảng phụ câu chuyện và kể lại - HS thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp - Giáo viên mời HS lên thi kể - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể - Nhận xét bình chọn học sinh hay 10’ *-HD đọc kể hay - Nối tiếp đọc đoạn + Khi mẹ vắng nhà - Nắm và hiểu ND bài + Chú sẻ và bông hoa lăng - GV cho hs đọc nối tiếp đoạn 3’ 3) cố dò : Củng - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc dặn - Dặn dò học sinh nhà học nhiều lần và xem trước bài bài (11) TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN (2 tiết) ÔN TẬP – KIỂM TRA ĐỌC I MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì? (bt2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học(bt3) II DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ - Hs : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài - Kiểm tra bài làm nhà cũ: - Giới thiệu bài: 2) Bài mới: - Giáo viên kiểm tra số học - Lớp theo dõi *) Kiểm - Lần lượt HS nghe gọi tên sinh lớp tra tập lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị - Hình thức KT tiết đọc: kiểm tra - Về chỗ mở SGK đọc lại bài vòng phút và gấp SGK lại *) Bài - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi -Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng tập 2: theo định phiếu bài tập 2, lớp theo dõi - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc sách giáo khoa - Yêu cầu lớp làm vào bài (12) tập hay giấy nháp - Gọi HS tiếp nối nêu lên câu hỏi mình đặt - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng - Yêu cầu HS chữa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lớp đọc thầm SGK - Cả lớp thực làm bài vào VBT - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào + Từ cần điền cho câu hỏi là : a/ Ai là hội viên câu lạc *) Bài - Kể lại câu chuyện đã học: thiếu nhi phường ? tập - Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc b/ Câu lạc thiếu nhi là ? lại tên các câu chyện đã ghi sẵn - HS đọc yêu cầu BT3 - Yêu cầu HS tự chọn cho mình - Lớp đọc thầm theo SGK câu chuyện và kể lại - HS nêu tên các câu chuyện đã học - Bốn đến năm HS đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ - Giáo viên mời HS lên thi kể - HS thi kể có thể kể theo giọng - Nhận xét bình chọn học sinh nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể hay *- HD đọc bài: + Khi mẹ kể lại câu chuyện mình chọn trước vắng nhà lớp + Chú sẻ và bông hoa - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể lăng hay 3) Củng - GV nhận xét đánh giá tiết học - Nối tiếp đọc đoạn cố dặn - Dặn dò học sinh nhà học - Nắm và hiểu ND bài dò : bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài (13) Tiết1: An toàn giao thông : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG A/ Mục tiêu Kiến thức : ª Học sinh biết : Tên đường phố xung quanh trường Biết xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên mặt an toàn phố 2.Kĩ : -Biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn đường -Biết lựa chọn đường đến trường an toàn 3.Thái độ :-Có thói quen lựa chọn đường an toàn để B/Nội dung an toàn giao thông : -Đặc điểm đường an toàn :- Có vỉa hè , vỉa hè không có nhiều vật cản -Đường chiều , đường thẳng ít khúc quanh , có vạch phân chia các làn xe chạy , đường có lượng xe vừa phải , có đèn tín hiệu giao thông , có biển báo hiệu giao thông … -Những đường kém an toàn :- Là đường dốc , không rải nhựa , đường có nhiều làn xe , không có giải phân cách , đường quanh co , có nhiều xe đỗ C/Đồ dùng dạy học:: - Tranh minh họa Sơ đồ phần luyện tập -Phiếu đánh giá các điều kiện đường C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra nội dung các kỉ -Hai học sinh lên nêu nội dung qua đường an toàn đã học bài học kĩ qua đường -Giáo viên nhận xét đánh giá chuẩn bị an toàn học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để nắm tiêu chuẩn đường an toàn Bài học hôm các em -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu tìm hiểu “ Chọn đường an toàn -Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài đến trường “ b)Khai thác nội dung bài Hoạt động :Đường an toàn và kém an toàn - Giáo viên phát phiếu học tập cho -Lớp chia nhóm thảo luận và nêu tên nhóm : - Hãy nêu tên đường số đường phố mà em biết phố mà em biết và miêu tả số đặc miêu tả đặc điểm đường phố có điểm chính nhiều xe qua lại đường rộng trải nhựa với nhiều làn xe có phân cách , đường có đèn chiếu sáng , có đèn báo hiệu và tín hiệu giao thông , có vỉa hè -Theo em đường là an toàn rộng và không có vật cản (14) hay nguy hiểm ? Tại ? -Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp -Giáo viên lắng nghe và nhận xét bổ sung có -Giáo viên ghi ghi nhớ đường không an toàn * Hoạt động 2:Luyện tập tìm đường an toàn -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm -Giáo viên treo sơ đồ lên bảng nêu yêu cầu tìm đường an toàn ? -Hết thời gian giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trên bảng vẽ phóng to sơ đồ Giải thích vì lựa chọn đường A mà không chọn đường B ? -Gọi nhóm khác bổ sung -Giáo viên nhận xét và tổng hợp ghi bảng phần ghi nhớ * Hoạt động :Lựa chọn đường an toàn học -Yêu cầu -3 học sinh giới thiệu đường từ nhà em đến trường và cho biết đoạn nào an toàn và đoạn nào chưa an toàn ? -Yêu cầu học sinh khác nhà gần bạn nhận xét bổ sung -Giáo viên rút kết luận đặc điểm an toàn đường tùy thuộc vào địa phương d)củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học -Yêu cầu vài học sinh nêu lại nội dung bài học -Dặn dò học sinh nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài -Đường này có vạch kẻ qua đường dành cho người Vậy đường này là đường an toàn vì có đủ tiêu chuẩn -Lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp -Lớp nhận xét và đến kết luận -Hai học sinh nêu lại tiêu chuẩn đường an toàn -Lớp tiến hành chia các nhóm quan sát sơ đồ và thảo luận và đến kết luận cử đại diện lên bảng vẽ to sơ đồ và lựa chọn đường an toàn Giải thích trước lớp lựa chọn nhóm mình – Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có lựa chọn và giải thích đúng -Lớp tiến hành suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu giáo viên -Hai đến ba học sinh lên bảng giới thiệu đường an toàn từ A đến B ( từ nhà đến trường ) mình đoạn an toàn và chưa an toàn -Học sinh khác nhận xét bổ sung -Lớp thực hành lựa chọn đường an toàn từ nhà đến trường cho mình theo bài học vừa học -Lớp quan sát nhận xét đường bạn mình đã chọn -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế sống hàng ngày lựa chọn đường học Thứ ba ngày 1tháng 11 năm 2012 (15) Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A/ Mục tiêu:- Bước đầu biết cách thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Lên lớp : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đứng chỗ xoay các khớp - Chơi trò chơi : ( đứng , ngồi theo hiệu lệnh ) 2/ Phần : *Học động tác vươn thở và tay bài TD phát triển chung:  - Giáo viên nêu tên động tác - Vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho học sinh làm         theo Lần đầu làm chậm nhịp để học sinh nắm         lần tập x nhịp  - Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai GV cho học sinh thực lại - Giáo viên mời – học sinh thực tốt lên làm mẫu - Giáo viên hô chậm cho học sinh thực - Học sinh làm từ từ động tác chú ý hít sâu + Động tác vươn thở: + Động tác tay : * Chơi trò chơi : “ Chim tổ “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực chơi trò chơi :”Chim tổ” * Giáo viên chia học sinh thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức - Giáo viên giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn luyện tập và chơi (16) 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà thực lại các động tác GV Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE A/ Mục tiêu : - Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản B/ Đồ dùng dạy học: - GV : E ke, Phiếu bài tập - HS : Bảng , sgk ,vở , C/ Các hoạt động dạy - học:: T Hoạt động GV Hoạt động HS g 5’ 1.Bài cũ : - Vẽ góc vuông và góc không - học sinh lên bảng làm bài vuông - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi 27 * Luyện tập: ’ Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài SGK - em lên bảng vẽ, lớp nhận xét, - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh chữa bài O - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, - Lớp tự làm bài - HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra đỉnh B vào nháp các góc các góc vuông và góc - Gọi 2HS lên bảng vẽ không vuông, - GV cùng với lớp nhận xét đánh giá - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT hình SGK trang 43 có - HS lên bảng KT * Hình có góc vuông; hình có góc vuông - GV treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên góc vuông - Học sinh khác nhận xét bài bạn bảng + GVnhận xét bài làm HS (17) 2’ Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình SGK lên bảng - Yêu cầu lớp quan sát và tìm các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với tạo thành góc vuông - Gọi HS trả lời miệng - Mời em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để góc vuông - GV Nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà xem lại các BT đã làm - HS quan sát nêu miệng kết - Cả lớp nhận xét bổ sung + Hình A: ghép miếng số và + Hình B: ghép miếng và - 1HS lên thực hành ghép hình - Học sinh nhận xét bài bạn - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài CHÍNH TẢ ÔN TẬP - KIỂM TRA I MỤC TIÊU (18) - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham giáing hoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) II DỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu Bảng phụ - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc đủ phát cho học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ ND 1.Bài cũ: Giáo viên -GV kiểm tra chuẩn bị hs Học sinh Bài mới: 2’ a GTB - ghi bảng 12’ *) Kiểm tra - Kiểm tra tập đọc : lớp - HS theo dõi số học sinh - Lần lượt HS lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Hình thức KT tiết - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút - HS lên bảng đọc và trả lời câu 6’ Bài tập 2: - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? -Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng hỏi theo định phiếu - Đọc yêu cầu BT: - Cả lớp thực hện làm bài - em làm vào tờ giấy A4, làm xong dán bài làm lên bảng lớp đọc lại câu vừa đặt a/ Bố em là công nhân nhà máy điện b/ Chúng em là học trò chăm 6’ Bài tập - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn - Yêu cầu lớp suy nghĩ và - em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn - Lớp đọc thầm theo sách (19) viết thành lá đơn đúng thủ tục giáo khoa - Yêu cầu lớp làm bài cá - Cả lớp làm bài nhân - - HS đọc lá đơn mình - Mời – học sinh đọc lá đơn trước lớp mình - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng 7’ - HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, + Mùa thu em - Nhận xét tuyên dương 2’ 3) Củng cố dặn dò : - Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài học câu chuyện đã học từ tuần đến tuần nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học (20) Chính tả : ÔN TẬP - KIỂM TRA (T3) ĐỌC THÊM: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO MÙA THU CỦA EM A/ Mục tiêu: : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham giáing hoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) B Đồ dùng dạy học: - Phiếu Bảng phụ - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc đủ phát cho học sinh CCác hoạt động dạy - học : T Hoạt động GV Hoạt động HS g 1’ 1) Bài cũ: 2) Bài mới: 2’ - Giới thiệu bài - ghi bảng - Lần lượt HS lên bốc thăm 12 *) Kiểm tra tập đọc : chọn bài chuẩn bị kiểm tra ’ - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc - Kiểm tra số học sinh lớp lại bài vòng phút - Hình thức KT tiết - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu 6’ 6’ - Đọc yêu cầu BT: - Cả lớp thực hện làm bài - em làm vào tờ giấy A4, làm xong dán bài làm lên bảng lớp đọc lại câu vừa đặt a/ Bố em là công nhân nhà máy điện b/ Chúng em là học trò chăm Bài tập - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu - em đọc yêu cầu bài tập và đơn mẫu đơn - Yêu cầu lớp suy nghĩ và viết thành lá - Lớp đọc thầm theo sách đơn đúng thủ tục giáo khoa Bài tập 2: - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? -Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng (21) - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - Mời – học sinh đọc lá đơn mình 7’ 2’ - Cả lớp làm bài - - HS đọc lá đơn mình trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng - HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, + Mùa thu em - Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã - Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND học từ tuần đến tuần nhiều lần để tiết bài học sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học (22) Tập đọc : ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC (T4) ĐỌC THÊM BÀI: NGÀY KHAI TRƯỜNG A/ Mục tiêu : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2) - Nghe viết đúng, trình bày sẽ, đúngquy định bài chính tả, tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá lỗi bài - GDHS trình bày đẹp, giữ B/ Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ - HS : SGK , ghi C/ Các hoạt động dạy - học : T Hoạt động thầy Hoạt động trò g 1’ 1) Bài cũ: 2/ Bài mới: 2’ - Giới thiệu bài - ghi bảng: - Lớp lắng nghe 12 Kiểm tra tập đọc : ’ - Kiểm tra số học sinh còn lại .- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Hình thức KT tiết theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại Bài tập 2: 6’ + Hai câu này cấu tạo theo mẫu - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp câu nào ? đọc thầm SGK - Yêu cầu lớp làm nhẩm + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Gọi em nối tiếp nêu câu hỏi - Cả lớp làm bài mình vừa đặt - em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng đặt lên bảng - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng - Gọi HS đọc lại a/ Ở câu kạc chúng em làm gì? b/ Ai thường đến các câu lạc vào các ngày nghỉ ? - em đọc lại các câu hỏi trên bảng (23) 6’ 7’ 2’ Bài tập 3: - Đọc đoạn văn lần - Yêu cầu lớp viết giấy nháp các từ mà em hay viết sai - Đọc chính tả, lớp viết bài vào - Chấm số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến - Số còn lại nhà chấm - HD đọc: Ngày khai trường 3) Củng cố dặn dò : - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới * em đọc đoạn văn “ Gió heo may - Lớp đọc thầm theo - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai nháp - Nghe - viết bài vào - Nộp để GV chấm - Nối tiếp đọc, nắm ND bài học (24) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 Toán ĐỀ - CA – MÉT HÉC- TÔ- MÉT A Mục tiêu : - Biết tên gọi kí hiệu đề-ca-mét, héc- tô- mét - Biết quan hệ đề -ca –mét, héc –tô- mét - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét mét B/ Đồ dùng dạy học: - GV ; Bảng phụ Phiếu học tập ghi nội dung bài - HS : B ảng , ghi … C/ Các hoạt động dạy - học: T.g Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1) Bài cũ: - Vẽ góc vuông có đỉnh và cạnh cho trước - em vẽ - lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đ ánh giá 2/ Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu 1’ - Giới thiệu bài: ghi bảng 3’ a.Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học - HS nêu lại tên các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km 7’ b Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Đề ca - mét và héc - tô - mét: - Lắng nghe hướng dẫn để nắm - GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng tên gọi và cách đọc , cách viết SGK hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và + Đề - ca - mét là đơn vị đo độ héc - tô -mét dài Đề - ca - mét viết tắt là dam 1dam = 10m - HS đọc và ghi nhớ đơn vị đo độ - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ dài vừa học + Héc - tô - mét là đơn vị đo độ dài Héc - tô - mét viết tắt là hm 1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ - Đọc yêu cầu BT: 3) Luyện tập : - Theo dõi GV hướng dẫn 17’ *Bài : - Điền số thích hợp vào chỗ hm= 100 m; 1dam = 10 m chấm (theo mẫu) - Cả lớp tự làm bài - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a - 2HS nêu miệng kết quả, lớp (25) 1hm = m 1dam = .m - Yêu cầu lớp tự làm câu b 2’ nhận xét bổ sung 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m - Nhận xét bài làm HS - 1em đọc yêu cầu BT: Bài : - Điền số thích hợp vào chỗ - lớp làm vào phiếu trống (theo mẫu) - Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp - Phân tích bài mẫu bổ sung - Gọi hai học lên bảng sửa bài - Cho HS đổi Phiếu để KT bài - Nhận xét, tuyên dương - em đọc yêu cầu BT: Tính theo Bài : - Gọi em nêu yêu cầu đề bài mẫu - Cho HS phân tích bài mẫu - Phân tích mẫu tự làm bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - 2HS lên bảng chữa bài, lớp - Chấm số em, nhận xét chữa nhận xét bổ sung bài 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 3) Củng cố - Dặn dò: 72 hm - 48hm = 24hm 1dam = m ; 1hm = dam = m - Dặn HS nhà học bài và xem lại - Nêu lại đơn vị đo độ dài vừa các BT đã làm học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP- KI ỂM TRA I MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx vật(BT2) - Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( BT3) II DỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T.g 5’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Gọi em lên bảng đọc bài HTL - em lên bảng mà GV định (26) 1’ 12’ 7’ 5’ 6’ 1’ - Nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài * Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành tiết (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau) */ Ôn luyện củng cố vốn từ: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Em chọn từ nào, vì em phải chọn từ đó? - Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên bảng đọc - HS đọc yêu cầu bài làm - HS tự làm bài + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo - Nhận xét ghi điểm và xoá từ + Chọn từ tinh tế không thích hợp */ Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài làm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - Viết vào câu *Đọc thêm:Lừa và ngựa 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học trước các tiết ôn - Về nhà ôn tập các bài đã tập và chuẩn bị kiểm tra học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP- KIỂM TRA I MỤC TIÊU - Cả lớp lắng nghe (27) - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx vật(BT2) - Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( BT3) II DỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 5’ ND 1/ Bài cũ: Giáo viên - Gọi em lên bảng đọc bài HTL mà GV định Học sinh - em lên bảng - Nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: 1’ - GTB - GV nêu mục tiêu - Cả lớp lắng nghe 12’ * Kiểm tra * Kiểm tra học thuộc lòng: học lòng: thuộc Tiến hành tiết (Với HS - Học sinh bốc thăm và chuẩn chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại bọi đến lượt thì lên bảng đọc và kiểm tra vào tiết sau) */ Ôn luyện củng cố vốn từ: 7’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài làm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - Em chọn từ nào, vì em phải + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ đó? chọn từ lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo - Nhận xét ghi và xoá từ không + Chọn từ tinh tế thích hợp */ Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? 5’ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài làm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - Viết vào câu (28) 6’ *Đọc thêm: Lừa và ngựa - HS đọc nối tiếp đoạn - GV nhận xét ,sửa sai 1’ 3/ Củng cố - Nhận xét tiết học dặn dò: - Dặn nhà học trước các tiết ôn - Về nhà ôn tập các bài đã tập và chuẩn bị kiểm tra học (29) Tù nhiên- xã hôi: ¤N TËP CON NGêI Vµ SøC KHOÎ A/ Mục tiêu: -Khắc sâu khiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu B/ Đồ dùng dạy học: - GV :Hình SGK trang 36, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm - HS : SGK , ghi ,… C/ Các hoạt động dạy - học:: T g 1’ 5’ 20 ’ Hoạt động GV 1) Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra 2) Néi dung : *Hoạt động : Chơi trò chơi “ Ai nhanh , đúng “ * Hoạt động : Thảo luận * Bước : Làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn hộp - Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo định phiếu Câu hỏi: + Hãy nêu tên các phận quan hô hấp + Cơ quan hô hấp có chức gì? + Lông mũi có chức gì? + Em cần làm gì để giữ VS quan hô hấp? + Nêu tên các phận quan tuần hoàn + Cơ quan tuần hoàn có chức gì? * Bước : Làm việc lớp - Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi phiếu bốc Hoạt động HS - HS nghe phæ biÕn luËt ch¬i - HS tham gia ch¬i - Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi - HS trả lời theo yêu cầu phiếu - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung (30) 7’ - GV theo dõi nhận xét , ghi điểm 3) Củng cố - Dặn dò: - Cho hs liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước bài (31) -Tiết 4: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Múa rồng – Phỏng theo tranh Quang Trung học sinh lớp 3) I/ Mục tiêu: -Học sinh hiểu biết cách sử dụng màu -Biết cách Vẽ màu vào hình có sẵn.(HS: Khá, giỏi tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu II/ Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh, ảnh đề tài lễ hội III/ Các hoạt động dạy học - Giới thiệu bài: Trong các dịp lễ tết nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi múa hát, đánh trống, đấu vật Múa rồng là hoạt động ngày vui đó mà bạn Quang Trung đã vẽ Bài học ngày hôm là chúng ta vẽ màu theo ý thích vào tranh nét múa rồng bạn Quang Trung cho màu rực rỡ, thể không khí ngày hội, phù hợp với nội dung tranh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu các tranh ảnh lễ hội để học sinh thấy quang cảnh vui tươi, không khí nhộn nhịp - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh múa rồng: Cảnh múa rồng có thể diễn ban ngày ban đêm - Màu sắc cảnh vật ban đêm và ban ngày giống hay khác ? Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng Còn cảnh vật ban đêm ánh đèn, ánh lửa thì màu sắc lung linh huyền ảo Hoạt động 2: Cách vẽ màu -Tìm màu vẽ rồng, người, cây -Tìm màu -Vẽ màu cần có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành -Em vẽ màu vào tranh vẽ nét múa rồng -Theo dõi, hướng dẫn học sinh Khuyến khích sử dụng màu theo cảm nhận riêng bài vẽ mình Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Gợi ý cho học sinh chọn bài vẽ đẹp -Nhận xét chung tiết học ÂM NHẠC (32) ÔN TẬP BÀI HÁT Đà HỌC I MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và hát đúng theo lời ca bài hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát Tập biểu diển bài hát II DỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG ND Giáo viên 12’ * Hoạt động Ôn bài hát Bài ca học 1: Học sinh - Yêu cầu lớp hát kết hợp gõ đệm - Cả lớp hát bài Bài ca học theo kiểu : đệm theo và gõ đệm theo kiểu GV yêu phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết cầu tấu lời ca - Cho HS hát kết hợp vài động tác - Hát kết hợp múa phụ họa phụ họa - nhóm biểu diễn trước lớp - Mời số nhóm biểu diễn trước lớp 11’ *Hoạt động 2: Ôn bài hát Đếm - Yêu cầu lớp hát kết hợp gõ đệm nhịp - Tổ chức cho HS chơi TC kết hợp - Hát bài Đếm kết hợp gõ đệm theo nhịp3/4 - Tham gia chơi TC bài hát : Từng đôi quay mặt vào nhau, đếm 1-2-3 nhịp nhàng Bàn tay chạm vào người đối diện, lần 10’ *Hoạt động 3: lượt tay phải tay trái Ôn bài hát Gà gáy - Chia lớp thành nhóm, cho HS hát theo kiểu nối tiếp + Nhóm : hát câu thứ + NHóm 2: hát câu thứ hai + Nhóm : hát câu thứ ba - Các nhóm hát bài gà gáy theo kiểu nối tiếp (33) + Cả nhóm hát câu thứ tư - Cho HS hát trên vừa hát vừa gõ đệm theo phách Hát trên kết hợp gõ đệm theo phách - Cả lớp nhận xét, bình chọn 3’ * Củng cố dặn dò: + Bài hát nào viết nhịp nhóm hát đúng và hay ? + Bài hát Bài ca học và + Bài hát Đếm viết nhịp bài Gà gáy ? - Dặn HS nhà tiếp tục hát lại bài hát trên nhiều lần + Viết nhịp (34) Đ¹O ĐøC: Chia sÎ buån vui cïng b¹n (tiết 1) I/ Mục tiêu: -Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống ngày II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình hoạt động III Hoạt động d¹y – häc : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - KT chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - GT bài - Lắng nghe Hoạt động :Thảo luận phân tích tình - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Yêu cầu lớp quan sát tranh tình và cho biết ND tranh - Học sinh quan sát tranh minh họa - Giới thiệu các tình huống: theo gợi ý GV + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì ? - Yêu cầu lớp thảo luận, nêu cách ứng xử - Cả lớp tiến hành thảo luận theo tình và phân tích kết nhóm nhỏ cách ứng xử - số em nêu cách ứng xử, lớp - GV kết luận: SGV cùng phân tích kết ứng xử các Hoạt động 2: Đóng vai bạn, bổ sung - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch và đóng vai các tình BT2 (VBT) - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận yêu cầu - Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp - Các nhóm thảo luận và tự xây dựng * GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần cho nhóm kịch bản, các thành chúc mừng bạn Khi bạn có chuyện buồn, viên phân công đóng vai tình cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn - Các nhóm lên đóng vai trước lớp *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung - Lần lượt đọc ý kiến (BT3 - VBT) có - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ (35) mình ý kiến - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán - GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là thành, không tán thành lưỡng lự đúng cách giơ tay (các bìa) - Giải thích ý kiến mình * Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát , câu ca dao , tục ngữ , giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện các gương nói tình bạn, cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn - Áp dụng bài học vào sống hàng ngày (36) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2014 TIN HỌC ( Giáo viên chuyên soạn – giảng) TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (Tiết 44) I MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đrrns lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài II DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột SGK chưa viết chữ - HS : Bảng , SGK , ghi , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 5’ ND Giáo viên Kiểm tra - Gọi 3HS lên bảng làm BT: bài cũ: 2dam = m 4hm = dam 6hm = m 2.Bài mới: 2’ 10’ 5hm = m Học sinh - em lên bảng làm bài 7dam = m - Cả lớp theo dõi nhận xét bài 9hm = dam bạn - Nhận xét ghi điểm a) Giới thiệu Ghi bảng bài: + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã b) Giới thiệu học? bảng đơn vị + Đơn vị đo là đơn vị nào? đo độ dài - GV ghi mét vào cột theo thứ tự - Hướng dẫn HS nêu và điền tên từ nhỏ đến các đơn vị đo vào cột SGK lớn: - Cho HS nêu lại mối quan hệ -Lớp theo dõi giới thiệu + Nêu được: m, dm, cm, mm, km + Mét là đơn vị đo Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề bảng: 1m=10dm = 100cm = 1000mm các đơn vị đo 1dm = 10cm = 100mm - GV điền vào để có bảng đơn vị 1cm = 10mm đo độ dài SGK 1hm = 10dam - Yêu cầu nhìn bảng và 1dam = 10m (37) nêu lên mối quan hệ đơn vị 1km = 10hm đo liền + Gấp, kém 10 lần + 1km = hm ? - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp đo độ dài gấp, kém lần? 17’ c Luyện tập - Yêu cầu lớp đọc ghi nhớ Bài : - Gọi HS nêu miệng kết - 2HS nêu yêu cầu bài, lớp 1m = 10 dm 1km = 10 hm tự bài bài 1dm = 10cm 1km = 1000 m - 2HS nêu miệng kết quả, 1m = 100cm 1hm = 10 dam lớp nhận xét bổ sung 1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm Bài : 1dam = 10 m - Giáo viên nhận xét - em đọc yêu cầu BT, lớp đọc - Gọi HS nêu yêu cầu bài thầm 3hm = 300 m 8m = 80 dm - Tự làm bài vào 9dam = 90m 6m = 600cm - em lên bảng chữa bài, 7dam = 70m 8cm = 80mm lớp nhận xét bổ sung 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi để KT bài - GV cùng lớp nhận xét Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Tự làm bài vào 25m x = 50m - 2HS làm bài trên bảng lớp 36hm : = 12hm 15km x =60km 70km : = 10km - Cả lớp nhận xét chữa bài 34cm x =204cm - Chấm số em nhận xét 2’ 3) Củng cố - - Hãy nêu mối quan hệ các - em nêu lại bảng đơn vị đo Dặn dò: đơn vị đo độ dài độ dài và mối quan hệ - Nhận xét đánh giá tiết học các đơn vị đo độ dài - DặnHS nhà học bài và làm bài (38) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) B/ Đồ dùng dạy học: - GV : B¶ng phô , thíc , - HS : B¶ng , vë , C/ Các hoạt động dạy - học : T.g 5’ Hoạt động thầy 1.KT bài cũ : Hoạt động trò - Đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự - 2HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại - Làm BT: 3hm = dam 9km = hm - 2HS lên bảng làm BT hm = m 7dam = m - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu 26’ b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - em đọc yêu cầu bài - Giải thích bài mẫu - Theo dõi GV giải thích bài mẫu 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm 4m dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm - em lên bảngø trình bày bài làm, 4m cm = 407 cm - Cả lớp tự làm bài vào 9m 3dm = 93 dm lớp nhận xét, bổ sung - Cùng với lớp nhận xét chốt lại bài - Đổi chéo để KT bài làm đúng Bài : - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - Làm bài trên bảng con dam + 5dam = 13dam (39) - GV nhận xét chữa bài 57hm – 28 hm = 29hm 12km x = 48km 27mm : = 9mm Bài - Gọi học sinh dọc yêu cầu bài - 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc - Yêu cầu HS tự làm bài vào thầm - Cả lớp tự làm bài vào - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung 6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m 6m3cm =603cm 6m 3cm > 6m 5m6cm = 506cm 5m 6cm < 560cm - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ - Chấm số em, nhận xét chữa bài 2’ c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập dài (40) Tự nhiên xã hội : ÔN TẬP - KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( TIẾT ) A/ Mục tiêu : -Khắc sâu khiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu - Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại ma túy , thuốc lá , rượu bia … BII/ Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu, bút chì C/Các hoạt động dạy - học: T.g 2’ Hoạt động thầy 1/ Giới thiệu bài: 28’ 2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm: Hoạt động trò - Lớp chia thành các nhóm Bước 1: Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá + Nhóm : Không uống rượu - Nhóm trưởng phân công nhiệm + Nhóm : Không dùng ma túy … vụ cho thành viên chịu trách Bước : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhiệm mảng nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho thành viên nhóm - Giáo viên đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh - Các nhóm treo sản phẩm Bước 3: - Trình bày và đánh giá : nhóm mình lên bảng lớp cử đại - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên diện lên và thuyết trình ý cử bạn lên nêu ý tưởng tưởng tranh tranh - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét - Cả lớp quan sát và nhận xét (41) và bình chọn 5’ 3) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước bài (42) THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH ( TIẾT ) I MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít 2-3 đồ chơi đã học ( có tính sáng tạo ) II DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Các hình mẫu gấp cắt các tiết trước: Gấp ngôi cánh , gấp ếch , gấp bông hoa , - HS : Gấy màu , kéo , hồ dán , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 3’ ND Giáo viên Học sinh Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bài cũ: HS bị tổ mình - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: 2’ a) GTB: 22’ b)Hướng - Lớp theo dõi giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên - Gấp Ếch , gấp tàu thủy hai dẫn HS ôn các bài đã học chương gấp ống khói, gấp cắt dán ngôi tập cắt , dán cánh , gấp cắt dán bông hoa , , * Lần lượt hướng dẫn ôn tập và cánh bài - Cho HS quan sát lại các mẫu - Quan sát các hình mẫu, nêu các - Treo tranh quy trình, gọi HS bước thực nêu các bước thực - Cho HS làm bài KT - Cả lớp làm bài KT - GV theo dõi giúp đỡ em còn lúng túng 6’ c) Đánh - GV thu số sản phẩm HS, - Trưng bày sản phẩm giá sản xếp loại,NX phẩm 2’ d)Củng cố- - Khắc sâu nội dung bài (43) Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS - Dặn nhà học bài và xem trước bài (44) Thể dục ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY A/ Mục tiêu: Biết cách thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi « Chim tổ » C/Các hoạt động dạy học: TL 10’ Nội dung và phương pháp dạy học 1/Phần mở đầu : Đội hình luyện tập -GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đứng chỗ xoay các khớp - Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức” (học lớp 2) 18’ 2/Phần : * Ôn hai động tác vươn thở và tay : - GV hô cho HS ôn tập động tác, sau đó tập liên hoàn         động tác  - Lớp trưởng hô cho lớp tập luyện, GV theo dõi sửa         chữa - Cho HS tập luyện theo tổ ( tổ trưởng hô) GV theo dõi các  GV tổ và uốn nắn cho các em - lớp thực lại lần * Chơi trò chơi : “ Chim tổ “ - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho HS thực chơi trò chơi :”Chim tổ” + Cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức - GV giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 7’ 3/Phần kết thúc: GV (45) - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà thực lại động tác TD đã học Hướng dẫn học Tiếng Việt (46) ¤N TËP LUYÖN T ËP LµM VĂN I/ Mục tiêu: - Kể lại buổi học đầu tiên mình - Kể lại cách chân thật tự nhiên người hàng xóm II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Kể lại buổi học đầu tiên mình - GV nhận xét , đánh giá 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học: * Kể lại buổi học đầu tiên mình - GV gợi ý , HD HS kể - HS kể lại buổi học đầu tiên mình - Lớp theo dõi bạn kể - H xung phong kể lại buổi học đầu tiên mình - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - H viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu - H S viết bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - số HS đọc bài viết mình - Y/C đọc bài viết mình cho lớp - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung nghe, GV nhận xét - ghi điểm * Kể người hàng xóm mà em yêu quý - H viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - H đọc bài viết mình cho lớp nghe, - GV nhận xét - ghi điểm 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở - HS xung phong kể - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - H S viết bài - số HS đọc bài viết mình - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung (47) - Dăn nhà ôn lại bài (48) SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết việc làm và chưa làm mình và bạn tuần qua - Nắm phương hướng tuần tới - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bị: - Ghi chép cán lớp tuần III.Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động lớp tuần (ưu điểm và tồn tại) Ý kiến phản hồi HS lớp Ý kiến GV: - Ưu điểm tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật Phong trào học tập khá sôi ( Vân,N.Ánh, Huyền ,Nhung , Thảo ) + Vệ sinh cá nhân số em tốt.(Vân, Thảo, ) + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, (x Tung,Hiếu, Thắng, Hưng ,Duy ) - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp + Khắc phục nhược điểm tuần + Trang trí lớp học để chào mừng ngày NGVN 20 - 11 + Tăng cường việc học nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật Tổng kết: - Hát tập thể (49) Chính tả ¤n tËp – kiÓm tra ( tiÕt 7) A/ Mục tiêu : - Củng cố số kiến thức đã học từ đầu năm đến - Rèn cho HS tính tự giác học tập B/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ phiếu phô tô cỡ to ô chữ - HS : VBT , ghi B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1/ Hướng dẫn HS làm BT: Hoạt động HS - Cả lớp tự làm bài vào - Yêu cầu HS làm các BT sau: - HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bổ sung khổ thơ đây bài Quạt cho bà Bài 1: ngủ: Hoa cam, hoa khế Hoa cam, Chín lặng vườn Chín lặng Bà mơ tay cháu .mơ Quạt đầy hương thơm hương thơm Bài 2: Viết câu theo mẫu Ai là gì? Bài 2, 3: HS làm bài theo ý các em Mời em đọc yêu cầu bài tập, lớp - HS đọc yêu cầu bài làm theo dõi SGK - HS tự làm bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - Viết vào câu - HS đọc câu văn mìh - GV nhận xét, chốt lại câu đúng - HS khác nhận xét Bài 3: Viết (khoảng đến 10 câu), kể lại nội dung chính câu chuyện đã học tuần đầu - Chấm số em, nhận xét chữa bài 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm - HS đọc yêu cầu bài làm - HS tự làm bài - Viết vào (50) Chính tả ¤n tËp – kiÓm tra ( tiÕt ) §äc thªm bµi : “ Nh÷ng chiÕc chu«ng reo ” A/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ vật (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp câu (BT3) B/ Đồ dùng dạy học: - tờ giấy A4 viết sẵn bài tập - Bảng lớp chép câu văn bài tập C/ Các hoạt động dạy - học: T Hoạt động thầy Hoạt động trò g 2’ 1) Giới thiệu bài : ghi bảng - Lớp lắng nghe nắm yêu cầu 10 2) Kiểm tra HTL : tiết học ’ - Kiểm tra số học sinh lớp - Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm - Hình thức KT tiết tra - Về chỗ xem lại bài phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu 3) Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu - Lớp theo dõi bạn đọc bài, lớp theo dõi SGK 8’ - 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc - Giải thích yêu cầu bài thầm - Cho học sinh quan sát số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , - theo dõi GV h/dẫn cúc vàng , hồng đỏ ,… - Quan sát các bông hoa - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu - Cả lớp tự làm bài đúng - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn - em lên thi làm trên phiếu Sau chỉnh làm xong đọc lại câu văn đã hoàn - Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai) chỉnh 7’ - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ 4) Bài tập - Mời em đọc yêu *HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc cầu bài tập, lớp theo dõi thầm (51) 6’ 2’ SGK - Yêu cầu lớp làm bài vào - Cùng lớp nhận xét, chốt lại câu đúng + Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, giờ, hùng tráng HD đọc thêm bài: Những chuông reo Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc nối tiếp, đoạn, bài (52) Hướng dẫn học Luyện đọc và luyện từ và câu A/ Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục KT lấy điểm Học thuộc lòng - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ B/ Đồ dùng dạy học: - GV : Phiếu viết tên bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần đến tuần - tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ C/ Các hoạt động dạy - học : T Hoạt động thầy Hoạt động trò g 2’ 1/ Giới thiệu bài : ghi bảng - Lớp lắng nghe 12 2) Kiểm tra học thuộc lòng : ’ - Kiểm tra số học sinh còn lại - Lần lượt HS nghe gọi tên lên - Hình thức KT: tiết bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ xem lại bài phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu 3) Bài tập Giải ô chữ : - Lớp theo dõi bạn đọc 20 - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài, lớp ’ theo dõi SGK - 2HS đọc yêu cầu bài, lớp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập đọc thầm - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm GV phát cho nhóm tờ phiếu Nhóm nào làm xong lên dán bài trên - Các nhóm làm bài dán bài lên bảng đọc kết bảng, đọc kết - Cùng lớp bình chọn nhóm làm bài - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đúng và nhanh nhất, tuyên dương thắng - Yêu cầu học sinh làm bài VBT - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI + Dòng 7: TƯƠI TỐT + Dòng 8: TẬP THỂ + Từ xuất là: (53) 2’ đ) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học bài TRUNG THU (54) Mĩ thuật VÏ trang trÝ vÏ mµu vµo h×nh cã s½n I Môc tiªu: - Giúp hcọ sinh ôn tập lại màu sắc và vẽ đợc màu vào hinh hoàn chỉnh II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn - Bµi vÏ cña häc sinh - H×nh vÏ mÉu, phÊn mµu Häc sinh - Bót ch×, tÈy, mµu vÏ - Vë tËp vÏ III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định tổ chức: Häc sinh quan s¸t - ổn định lớp - Kiểm tra đồ dùng học sinh Häc sinh dùa vµo tranh tr¶ lêi c©u 2.Giíi thiÖu bµi: hái gîi ý cña gi¸o viªn a H§1: Quan s¸t- nhËn xÐt - Gi¸o viªn giíi thiÖu hinh vÏ mÉu yªu cÇu häc sinh quan s¸t- nhËn xÐt ? §©u lµ h×nh ¶nh chÝnh, phôc cña tranh? ? Mµu s¾c tranh nh thÕ nµo? ? Mµu nµo lµ mµu chñ yÕu? - Gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn cña häc sinh b H§2: Hưíng dÉn vÏ mµu: Häc sinh quan s¸t gi¸o viªn híng - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ mµu vµ dÉn vẽ màu vào hinh mẫu để học sinh quan sát ? Làm nào để bài vẽ có màu sắc đẹp? ? Khi vÏ mµu ta ph¶i chó ý ®iÒu g×? - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch chän Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch vÏ mµu vµ vÏ mµu c H§3: Thùc hµnh: - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chän mµu vÏ vµo h×nh cã s½n - Gi¸o viªn quan s¸t, hương dÉn häc sinh cßn lóng tóng Häc sinh vÏ mµu d H§4: §¸nh gi¸ Học sinh nhận xét, đánh giá - Gi¸o viªn chän 2-3 bµi cã u, nhîc ®iÓm râ ràng và gợi ý để học sinh tự nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung, động viên, khích lệ häc sinh DÆn dß: - Chuẩn bị đồ dung cho bài sau (55) Thứ bảy ngày 10 tháng 11 năm 2012 Híng dÉn häc LuyÖn to¸n : ¤n tËp : I- Môc tiªu: - Ôn cách viết số đo độ dài là ghép đơn vị Đổi đơn vị đo độ dài Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài So sánh ssố đo độ dài - Rèn KN tính toán và đổi đơn vị đo - GD HS ch¨m häc II- §å dïng: GV : B¶ng phô- PhiÕu HT - HS : VBT , b¶ng , vë ghi ,… III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học - H¸t 1/ Tæ chøc: 2/ KiÓm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài bảng - HS đọc - NhËn xÐt đơn vị đo độ dài? 3/ Bµi míi: - Giíi thiÖu - Néi dung : Bài 1: GT số đo có hai đơn vị đo: - HS thùc hµnh ®o - VÏ ®o¹n th¼ng AB dµi 1m5cm Gäi HS - HS đọc ®o - Bốn mét đề- xi- mét - HD cách đọc là: 1mét xăng- ti- mét - Ghi bảng: 4m2dm Gọi HS đọc? - Muốn đổi 4m2dm thành dm ta thực - 4m = 40dm đổi - 4m b»ng bao nhiªu dm? - 4m2dm = 42dm + vËy 4m2dm b»ng 40dm céng víi 2dm - 6m7dm = 67dm b»ng 42dm - 5m7cm = 507cm + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn - 8m3dm = 83dm vị thành số đo có đơn vị ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với Bài 2:Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ + HS chữa bài + Lµm phiÕu HT dµi 7dam + 5dam = 12dam 37hm - 18hm = 19hm - HD : Thực nh với STN sau đó ghi 13 km x 4= 52km thêm đơn vị đo vào KQ 18 mm : = 6mm - ChÊm bµi, nhËn xÐt Bài3: So sánh các số đo độ dài - §äc yªu cÇu BT 3? - Lµm vë 5m3cm < 7m 6m3cm > 6m - ChÊm bµi, nhËn xÐt 8m6cm =806cm 4/ Cñng cè: 4m6cm < 460cm * Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n 5cm2mm = mm 6km4hm = hm - HS thi ®iÒn sè nhanh * DÆn dß: ¤n l¹i bµi (56) Thứ bảy ngày 17 tháng 11 năm 2012 Híng dÉn häc LuyÖn to¸n : LuyÖn tËp A Môc tiªu - HS ôn lại đề - ca - mét, héc - tô - mét Ôn lại tên gọi và kí hiệu đề- ca- mét và héc- tô- mét Biết đợc mối quan hệ dam và hm biết chuyển đổi từ dam, hm m - Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài - GD HS chăm học để liên hệ thực tế B §å dïng dạy học GV : PhiÕu häc tËp, bảng phụ ,… HS : Bảng , VBT ,… C Các hoạt động dạy học TG Hoạt động GV 5’ 1’ 27’ 2’ KiÓm tra bµi cò - §iÒn sè vµo chç chÊm 2hm = m 3m = dm 1dam = m 1m = cm Bµi míi - Giíi thiÖu - Néi dung * Bµi tËp - §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm 4hm = .dam 5cm = mm 1km = m 2m = .cm 5dam = m 1m = .cm Hoạt động HS - HS lªn b¶ng lµm - NhËn xÐt b¹n - HS lµm phiÕu 4hm = 40dam 5cm = 50mm 1km = 1000m 2m = 200cm 5dam = 50m 1m = 100cm - §æi phiÕu, nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - 2, HS đọc bài làm mình * Bµi tËp - HS lµm bµi vµo vë - ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm 3dam = 30m 6hm = 600m 3dam = m 6hm = .m 5dam = 50m 8hm = 800m 5dam = .m 8hm = .m - GV chÊm bµi - NhËn xÐt bµi lµm cña HS * Bµi tËp - HS lµm bµi vµo vë - TÝnh theo mÉu 30dam + 25dam = 65dam - 15dam = - §æi vë nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 7hm + 13hm = 77hm - 25hm = - GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS 3.Cñng cè, dÆn dß (57) - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ «n bµi (58) Luyện MÜ thuËt LuyÖn VÏ ch©n dung a Môc tiªu: - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích - Học sinh biết quan tâm đến ngời b ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Bµi lµm cña häc sinh - H×nh gîi ý c¸ch vÏ Häc sinh: - Bót ch×, tÈy, mµu vÏ - Vë tËp vÏ c Các hoạt động dạy học : T g Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ ổn định tổ chức: - ổn định lớp - Kiểm tra đồ dùng học sinh 1’ 3’ 2.Giíi thiÖu bµi: a H§1: Quan s¸t- nhËn xÐt: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại gì đã đợc học học chÝnh Häc sinh quan s¸t tranh vÏ ? ThÕ nµo lµ tranh ch©n dung ? 7’ Tranh ch©n dung lµ tranh vÏ miªu t¶ ? Làm nào để miêu tả đúng đặc điểm khuôn mặt ngời ngời mình định vẽ? Ta ph¶i nhí l¹i h×nh ¶nh cña ngêi định vẽ ? Khi t« mµu ta ph¶i chän mµu sao? ? Làm nào để màu tô đợc mịn và đẹp? Chọn màu sắc hài hoà chËm vµ cÈn thËn, mµu t« kh«ng - Gi¸o viªn bæ sung ý kiÕn cña häc sinh T« chêm ngoµi Häc sinh nªu c¸ch vÏ b H§2: C¸ch vÏ: - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch vÏ tranh ch©n dung + Ph¸c khung h×nh chung cña khu«ng mÆt + VÏ cæ, vai, ¸o (59) + VÏ mµu - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i lÇn n÷a c¸ch vÏ Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch vÏ Häc sinh vÏ bµi 15 c H§3: Thùc hµnh: - GV yªu cÇu HS vÏ tranh ch©n dung ngêi ’ th©n hoÆc b¹n bÌ m×nh vµo vë t¨ng cêng - Gi¸o viªn quan s¸t líp vµ híng dÉn thªm häc sinh cßn lóng tóng d H§4: §¸nh gi¸: 5’ Học sinh đánh giá - Giáo viên bày bài vẽ học sinh để học sinh tự đánh giá - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vµ khen ngîi khÝch lÖ häc sinh 3.DÆn dß: 1’ GV nhËn xÐt tiÕt häc, nh¸c HS chuÈn bÞ đồ dùng cho bài sau (60) Hướng dẫn học LUYỆN TIẾNG VIỆT ( tiết ) I/ Mục tiêu: - Củng cố nâng cao từ hoạt động, trạng thái, so sánh - Giáo dục HS chăm học II Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ , ôn tập cuối tuần , - HS : Vở ghi , ôn tập cuối tuần II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1/ Hướng dẫn HS làm BT: Hoạt động trò - Cả lớp tự làm bài vào - Yêu cầu HS làm các BT sau: - HS lên bảng chữa bài Cả lớp theo dõi Bài 1: Tìm tiếng ghép vào trước sau bổ sung TN đây: a) tiến - tiếng b) biên - biêng Bài 1: a) tiến lên - tiếng nói c) chiên - chiêng ; d) khiên - khiêng b) biên giới - biêng biếc Bài 2: Điền TN thích hợp vào chỗ trống c) chiên trứng - chiêng trống câu đây để tạo hình d) khiên đao - khiêng bàn ảnh so sánh: Bài 2: a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng trời a) cánh diều bay b) ngựa tung bờm phi b) Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy nước đại c) hạt ngọc c) Những giọt sương sớm long lanh Bài 3: + Từ hoạt động: đi, khiêng, vác, Bài 3: Tìm số từ hoạt động, trạng cõng thái mà em biết + Từ trạng thái: buồn bã, lo âu, sung - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài tập 4: - Đọc đoạn văn lần - Yêu cầu lớp viết giấy nháp các từ mà em hay viết sai - Đọc chính tả, lớp viết bài vào - Chấm số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ sướng, hi vọng, hồi hộp, phấn khởi, * em đọc đoạn văn “ Ngày khai trường “ - Lớp đọc thầm theo - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai nháp (61) biến - Số còn lại nhà chấm - Nghe - viết bài vào - Nộp để GV chấm 1/ Dặn dò: Về nhà tập đặt câu với các từ - Về nhà học bài và làm BT vừa tìm BT (62) Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung I Líp : 3A2 2011 GV : Ph¹m ThÞ Anh Ph¬ng Thø t ngµy 28 th¸ng n¨m KÕ ho¹ch bµi d¹y TiÕt : Híng dÉn häc Bài : Luyện phát âm và viết đúng hai phụ âm đầu l - n I.Môc tiªu : Sau bµi häc tiÕp tôc gióp häc sinh : - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l – n - Rỡn kỹ nghe , đọc , nói , viết đúng qua luyện đọc , luyện viết , qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp - Giáo dục ý thức nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l – n II §å dïng d¹y häc : - Gv : Phấn màu , các Slide , phiếu phô tô bài tập đọc phát cho HS - HS : B¶ng , vë ghi III Các hoạt động dạy – học : TG 2’ 15’ Hoạt động GV PhÇn 1: Hoµn thiÖn bµi häc buæi s¸ng(nÕu cã ) PhÇn : A Giíi thiÖu bµi : Nªu yªu cÇu vµ néi dung tiÕt häc Luyện phát âm và viết đúng hai phô ©m ®Çu l - n - GV ghi b¶ng ®Çu bµi B Néi dung : Luyện đọc : ghi bảng Cô có bài Tập đọc sau : M - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc bài – y/c lớp quan sát và g¹ch ch©n díi c¸c tiÕng cã ©m ®Çu l- n Cho líp NX , bæ sung - GV chèt cho hiÖu øng g¹ch ch©n : lµng , lÊm , l©u , l¸ Hỏi cách đọc tiếng có âm đầu l * Luyện đọc các tiếng có âm đầu L : Chèt chuyÓn Cho HS t×m c¸c tiÕng cã phô ©m ®Çu n ? - NX , chèt M : Nµo , non n, n¾ng , nân , nµ Cho HS nêu cách đọc tiếng có âm đầu n đọc – Gọi HS đọc các tiếng có âm đầu n + N- H S viết bài Hoạt động GV §å dïng PhÊn mµu - HS quan s¸t - HS l¾ng nghe - HS đọc – lớp đọc thầm , g¹ch ch©n díi c¸c tiÕng cã ©m ®Çu l- n - HS nªu NX - HS kh¸c NX , bæ sung - HSTL Slide2 bµi T§ - HS đọc CN – Tổ , nhóm HiÖu øng HiÖu øng (63) 15’ - số HS đọc bài viết mình - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung Nếu HS đọc sai , dừng lại sửa luôn Khuyến khÝch HS NX vµ söa cho b¹n - GV nhËn xÐt , chèt chuyÓn * Luyện đọc từ , cụm từ : M ; Míi d¹o nµo , lÊm tÊm nh m¹ non , Ýt l©u sau , ¸nh n¾ng , nân nµ - HD ph©n biÖt nghÜa cña tiÕng : lµng / nµng , lÊm / nÊm , l©u / n©u Chèt chuyÓn : * Luyện đọc nối tiếp câu : - Y/C HS đọc nối tiếp câu ( lần ) * Luyện đọc bài : - Gọi HS đọc toàn bài - HD cách đọc phát âm đúng tiếng có âm đầu l – n , đọc nhấn giọng , ngắt nghỉ hợp lí - Gọi HS đọc bài - GvnhËn xÐt, chèt phÇn chuyÓn sang phÇn 2 LuyÖn viÕt : ghi b¶ng GV ®a BT : ( M ) Bµi tËp : §iÒn n Hay l vµo chç chÊm : .ong anh đáy ớc in trời Thµnh x©y khãi biÕc on ph¬i bãng vµng - Cho HS đọc y/c BT trên màn hình M - BT y/c g× ? - Tæ chøc cho HS ch¬i tiÕp søc - Ch÷a bµi - Đa đáp án đúng M – y/c HS đọc và đối chiếu NX kết - GV chèt chuyÓn sang trß ch¬i §è VUI GV nªu luËt ch¬i : Gợi ý : Các câu trả lời chứa tiếng có âm ®Çu L - N Tæ chøc HS ch¬i ( Trong mçi c©u ®pps GV chèt vµ HD ph©n biÖt nghÜa , c¸ch viªt c¸c tõ ) Ch«t chuyÓn LuyÖn nãi : - GV ®a c©u : “ NÕp sèng lÞch , v¨n minh cña ngêi Hµ Néi ” - HD cho HS đọc câu - HD cho HS luyÖn nãi c©u nhãm - HS đọc CN nối tiếp - HS lÊy vÝ dô : lµng xãm/ nµng tiªn - HS đọc nối tiếp - HS đọc - HS l¾ng nghe - HS đọc Slide3 - HS đọc - tæ tham gia ch¬i - HS quan s¸t NX HS ch¬i HiÖu øng Slide4 Néi dung c©u đố Slide5 - HS quan s¸t - HS đọc cá nhân - HS luyÖn nãi nhãm - HS tr×nh bµy – líp NX (64) - Gäi HS tr×nh bµy GV nhËn xÐt : Chèt : C Cñng cè – d¨n dß : Giáo dục cho HS nói, viết đúng các tiếng có ©m ®Çu L – N (65) Trêng TiÓu häc Ph¬ng Trung I GV : Ph¹m ThÞ Anh Ph¬ng Líp : 3A2 Thø t ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2011 KÕ ho¹ch bµi d¹y M¤N : Tù NHI£N X· HéI Bài : hoạt động bài tiết nớc tiểu ( TuÇn ) I.Môc tiªu : (66) (67)

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w