1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại

112 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỔ TAY THỬ NGHIỆM VẬT LIỆU THANG MÁNG CÁP KIM LOẠI TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ PHÒNG QAQC Năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 LỜI GIỚI THIỆU 1.2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN 1.3 CÁC TỪ VIẾT TẮT THANG MÁNG CÁP 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 PHÂN LOẠI 2.3 DÒNG SẢN PHẨM 2.4 2.3.1 Thang cáp (Cable ladder) : 2.3.2 Hộp cáp ( trunking): 2.3.3 Khay cáp (Cable tray): 10 KÍCH THƯỚC ĐIỂN HÌNH 11 2.4.1 Chiều dài cuả đoạn thẳng ( Trích 4.3.2 NEMA VE 1-2002 ) 11 2.4.2 Chiều rộng ( Trích 4.3.3 NEMA VE 1-2002 ) 12 2.4.3 Độ sâu ( Trích 4.3.4 NEMA VE 1-2002 ) 13 2.4.4 Khoảng cách nhịp danh nghĩa mặt cắt thẳng(Trích 4.3.5 NEMA VE 1-2002 ) 13 2.4.5 Kích thước điển hình bên phụ kiện kết nối (Trích 4.3.6 NEMA VE 1-2002 )14 2.4.6 Bán kính điển hình cho phụ kiện kết nối chuyển hướng (Trích 4.3.7 NEMA VE 1-2002 ) 14 2.5 ƯU ĐIỂM 14 2.5.1 Tiết kiệm chi phí thiết kế 14 2.5.2 Tiết kiệm chi phí mua sắm vật liệu 14 2.5.3 Tiết kiệm chi phí lắp đặt 14 2.5.4 Tiết kiệm chi phí việc bảo trì 14 Trang 2/112 CHỈ TIÊU THỬ NGHIỆM THANG MÁNG CÁP KIM LOẠI 15 3.1 ĐẶC TÍNH CƠ (Trích TCVN 10688:2015) 16 3.1.1 Độ bền 16 3.1.2 Thử nghiệm khả chịu va đập 24 3.2 ĐẶC TÍNH VỀ ĐIỆN ( Trích TCVN 10688:2015 ) 27 3.2.1 Tính liên tục điện 27 3.2.2 Tính khơng dẫn điện 28 3.3 ĐẶC TÍNH KHẢ NĂNG BẮT CHÁY (Trích TCVN 9900-2-11:2013 - IEC 60695-2- 11:2000) 29 3.4 ĐẶC TÍNH CHÁY LAN (Trích TCVN 9900-11-5 - IEC 60695-11-5) 30 3.5 THỬ NGHIỆM LỚP SƠN PHỦ (Trích TCVN 4392:1986) 30 3.5.1 Phương pháp kiểm tra chiều dày lớp mạ 31 3.5.2 Các phương pháp kiểm tra độ xốp lớp mạ 41 3.5.3 Các phương pháp kiểm tra độ bền lớp mạ 42 3.6 THỬ KÉO Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG (Trích TCVN 197-1:2014 (ISO 6892-1:2009)) 43 3.6.1 Tốc độ thử dựa điều khiển tốc độ biến dạng (phương pháp A) 45 3.6.2 Tốc độ thử dựa tốc độ ứng suất (phương pháp B) 48 3.7 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM QUATEST3 (Tham khảo) 50 3.7.1 Máng cáp – Trunking 50 3.7.2 Khay cáp - Cable Tray 54 3.7.3 Thang cáp – Cable Ladder 58 3.8 PHỤ LỤC A 62 3.9 PHỤ LỤC B 71 3.10 PHỤ LỤC C 73 3.11 PHỤ LỤC D 77 3.12 PHỤ LỤC E 81 Trang 3/112 3.13 PHỤ LỤC F 93 Trang 4/112 MỞ ĐẦU 1.1 LỜI GIỚI THIỆU Trong trình phát triển dự án sở hạ tầng, cơng nghiệp, dân dụng hệ thống cung cấp điều khiển điện, điện nhẹ đóng vai trị quan trọng, “ Thang máng cáp ” - sản phẩm lựa chọn lắp đặt để bảo vệ loại dây, cáp phân phối điện dây, cáp điều khiển hệ thống điện dây, cáp tín hiệu truyền thơng Sử dụng hệ thống thang máng cáp mang lại an toàn, độ tin cậy, tiết kiệm không gian, tiết kiệm nguyên vật liệu, thời gian lắp đặt, chi phí lắp đặt chi phí bảo dưỡng Thang máng cáp bảo vệ an tồn cho hệ thống cáp đặc biệt hữu ích trường hợp thay đổi hệ thống dây, cáp điện, dây cáp điện lắp đặt cách đặt chúng thang, máng cáp thay phải luồn dây, cáp điện qua đường ống Hình dạng thang máng cáp thiết kế theo mơ đun đơn giản chắn nên trình thi công lắp đặt dễ dàng Các công cụ hỗ trợ trình lắp đặt bao gồm: kìm cắt thép, tua vít, chìa vặn đai ốc… dễ thao tác tay nên thời gian thi công rút ngắn Vật liệu thường dùng làm thang cáp bao gồm: thép sơn tĩnh điện, thép mạ kẽm, thép mạ kẽm nhúng nóng, thép khơng rỉ (Inox) hợp kim nhơm u cầu thiết kế chung hệ thống thang, máng cáp phải có kết cấu chắn lắp đặt theo hướng dẫn, đảm bảo việc nâng đỡ bảo vệ dây, cáp điện Phòng QAQC đưa “ SỔ TAY THỬ NGHIỆM VẬT LIỆU THANG MÁNG CÁP KIM LOẠI “ nhằm tập hợp quy định, yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử nghiệm hệ thống thang máng cáp kim loại thiết kế cho việc đỡ chứa cáp thiết bị điện khác hệ thống lắp đặt điện và/hoặc viễn thông Trang 5/112 1.2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN 1, TCVN 9208-2012 : Lắp đặt cáp dây điện cơng trình cơng nghiệp 2, NEMA Standards Publication VE 1-2002, Canadian Standards Association Publication CSA C22.2 No 126.1-02 “ Metal Cable Tray Systems “ 3, TCVN 197-1:2014 (ISO 6892-1:2009): Vật liệu kim loại – Thử kéo – Phần 1: Phương pháp thử nhiệt độ phòng 4, TCVN 4392:1986: Mạ kim loại – Các phương pháp kiểm tra 5, TCVN 10688:2015 (IEC 61537:2006): Quản lý cáp – Hệ thống máng cáp hệ thống thang cáp 6, TCVN 9900-11-5:2013 (IEC 60695-11-5:2004): Thử nghiệm nguy cháy – Phần 11-5: Ngọn lửa thử nghiệm – Phương pháp thử lửa hình kim – Thiết bị, Bố trí thử nghiệm xác nhận hướng dẫn 7, TCVN 9900-2-11:2013 (IEC 60695-2-11:2000): Thử nghiệm nguy cháy - Phần 2-11: Phương pháp thử sợi dây nóng đỏ - Phương pháp thử khả cháy sợi dây nóng đỏ sản phẩm hoàn chỉnh Trang 6/112 1.3 CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT National Electrical Manufacturers Hiệp hội nhà sản xuất điện Association quốc gia SWL Safe Working Load Tải làm việc an toàn UDL Uniformly Distributed Load Tải phân bố đồng TDF Temperature Dependent Factor Hệ số phụ thuộc nhiệt độ NEMA Giá trị trung bình số học hệ TDFR EMC số phụ thuộc nhiệt độ ElectroMagnetic Compatibility Tương thích điện từ Trang 7/112 THANG MÁNG CÁP 2.1 GIỚI THIỆU Hệ thống thang máng cáp dùng để xếp loại cáp điện, dây điện, cáp tín hiệu, cáp mạng,… cơng trình để tối ưu hóa chất lượng hệ thống Được xếp tổ chức gọn gàng dễ dàng tìm kiếm bổ sung, thay thế, bảo trì hay xử lý cố Hệ thống thang máng cáp cịn mang lại an tồn vận hành, tiết kiệm khơng gian, chi phí ngun vật liệu, thời gian chi phí lắp đặt, bảo dưỡng Hình dạng thang máng cáp đơn giản chắn nên dễ dàng di chuyển cơng trình Các phụ kiện da dạng, dễ dàng tháo lắp thao tác cẩn tay nên rút ngắn thời gian thi công 2.2 PHÂN LOẠI  Thang máng cáp sơn tĩnh điện: thường lắp đặt cho cơng trình nhà, thang máng cáp làm tôn sơn tĩnh điện  Thang máng cáp mạ kẽm điện phân: thường lắp đặt cho cơng trình ngồi trời (out door) nơi có mơi trường mà kim loại dễ bị tác động ăn mòn, rỉ sét  Thang máng cáp mạ kẽm nhúng nóng: thường lắp đặt cho cơng trình ngồi trời (out door) nơi có mơi trường mà kim loại dễ bị tác động rỉ, ăn mòn để đảm bảo kết cấu vững độ bền với thời gian  Thang máng cáp Inox: độ bền cao không bị tác động môi trường nên sử dụng nơi đặc biệt có u cầu cao 2.3 2.3.1 DỊNG SẢN PHẨM Thang cáp (Cable ladder) : Phương tiện đựng cáp dạng đoạn thang dài (có chiều rộng phù hợp với số lượng cáp đặt thang chiều dài thuận tiện cho việc lắp đặt dùng nắp đậy) chế tạo từ thép chịu uốn, mạ kẽm nóng sơn chống gỉ, chắp với thành tuyến thang dài, treo quang treo cố định giá đỡ ( Trích TCVN 9208-2012 ) Trang 8/112 Các thành phần hệ thống thang cáp 2.3.2 Hộp cáp ( trunking): Hộp cáp ( trunking): Phương tiện đựng dây cáp điện hình hộp dài có nắp đậy có tiết diện vng hình chữ nhật, kim loại vật liệu khác có sức bền học cao ( Trích TCVN 9208-2012 ) Trang 9/112 Các thành phần hệ thống máng cáp 2.3.3 Khay cáp (Cable tray): Phương tiện đựng cáp dạng đoạn khay đục lỗ (có chiều rộng phù hợp với số lượng cáp đặt khay chế tạo từ thép chịu uốn, mạ kẽm nóng sơn chống Trang 10/112 Mặt cắt ngang mẫu thử trịn, vng, chữ nhật trường hợp đặc biệt, có hình dạng khác Đối với mẫu thử có mặt cắt ngang hình chữ nhật, tỷ số chiều rộng chiều dày không nên vượt 8:1 Thơng thường, đường kính phần song song mẫu thử hình trụ gia cơng khơng nhỏ mm  Kích thước mẫu thử  Chiều dài phần song song mẫu thử gia cơng Chiều dài phần song song Lc phải bằng: a) Lo + (do/2) mẫu thử hình trụ; b) Lo + 1,5 S o mẫu thử khác Trong trường hợp có tranh cái, phải sử dụng chiều dài Lo + 2do Lo + S o tùy thuộc loại mẫu thử, trừ khơng có đủ vật liệu  Chiều dài mẫu thử không gia công Chiều dài tự chấu kẹp máy phải đủ cho khoảng cách từ vạch dấu tới đầu kẹp So  Chiều dài đoạn ban đầu  Mẫu thử tỷ lệ Thông thường, mẫu thử tỷ lệ sử dụng Lo có liên quan đến diện tích mặt cắt ngang ban đầu, So theo phương trình: Lo = k So Trong đó: k 5,65 Theo cách khác, sử dụng giá trị k 11,3 Các mẫu thử có mặt cắt ngang trịn nên có kích thước ưu tiên cho Bảng 25 Bảng 25 - Các mẫu thử mặt cắt ngang tròn Hệ số tỷ lệ k 5,65 Đường kính Chiều dài cữ ban đầu d Lo = k S o Chiều dài nhỏ phần song song, Lc mm mm mm 20 100 110 14 70 77 10 50 55 25 28 Trang 98/112  Mẫu thử khơng tỷ lệ Có thể sử dụng mẫu thử không tỷ lệ quy định tiêu chuẩn sản phẩm Chiều dài phần song song, Lc không nên nhỏ Lo + bo/2 Trong trường hợp có tranh phải sử dụng chiều dài phần song song Lc = Lo + 2bo, trừ khơng có đủ vật liệu Bảng 26 cho chi tiết số kích thước mẫu thử điển hình Bảng 26 - Kích thước mẫu thử loại dải Kích thước tính milimet Chiều dài cữ ban đầu Lo Chiều dài nhỏ phần song song, Le Tổng chiều dài gần đúng, Lt 40 200 220 450 25 200 215 450 20 80  Chuẩn bị mẫu thử 90 300 Chiều rộng bo  Quy định chung Dung sai kích thước ngang mẫu thử có gia cơng cho Bảng 27  Dung sai gia công Giá trị cho Bảng 27, ví dụ ±0,03mm đường kính danh nghĩa 10mm, nghĩa khơng có mẫu thử có đường kính nằm ngồi giá trị cho đây, giá trị danh nghĩa diện tích mặt cắt ngang ban đầu, So đưa vào tính tốn mà khơng cần phải đo 10 mm + 0,03 mm= 10,03 mm 10 mm - 0,03 mm= 9,97 mm  Dung sai hình dạng Giá trị cho Bảng 27 có nghĩa mẫu thử có đường kính danh nghĩa 10 mm, thỏa mãn điều kiện gia cơng có nêu sai lệch đường kính lớn nhỏ đo không vượt 0,04 mm Kết đường kính nhỏ mẫu thử 9,99 mm đường kính lớn khơng vượt q 9,99 mm + 0,04 mm= 10,03 mm Bảng 27 - Dung sai liên quan đến kích thước ngang mẫu thử Kích thước dung sai tính milimet Tên gọi Đường kính mẫu thử gia cơng có Kích thước ngang danh nghĩa ≥ 0,3 Dung sai gia Dung cơng kích sai hình thước danh dạng b nghĩa a ±0,02 0,03 Trang 99/112 mặt cắt ngang trịn kích thước ngang mẫu thử có mặt cắt ngang chữ nhật gia công tất bốn mặt bên ≤6 >6 ≤ 10 > 10 ≤ 18 > 18 ≤ 30 ≥ 0,3 ≤6 >6 ≤ 10 Kích thước ngang mẫu thử có mặt cắt ngang chữ nhật gia công tất bốn mặt bên > 10 ≤ 18 > 18 ≤ 30 > 30 ≤ 50 ±0,03 0,04 ±0,05 0,04 ±0,10 0,05 ±0,02 0,03 ±0,03 0,04 ±0,05 0,06 ±0,10 0,12 ±0,15 0,15 a Các dung sai áp dụng giá trị danh nghĩa diện tích mặt cắt ngang So đưa vào tính tốn mà khơng cần phải đo Nếu dung sai gia công không tuân thủ thiết phải đo mẫu thử riêng b Sai lệch lớn giá trị đo kích thước ngang quy định dọc theo tồn chiều dài phần song song, Lc mẫu thử  Xác định diện tích mặt cắt ngang Có thể sử dụng kích thước danh nghĩa để tính tốn So cho mẫu thử có mặt cắt ngang trịn mặt cắt ngang chữ nhật gia công tất bốn mặt bên thỏa mãn yêu cầu cho Đối với tất hình dạng khác mẫu thử, diện tích mặt cắt ngang ban đầu phải tính tốn từ giá trị đo kích thước thích hợp với sai số khơng vượt q ±0,5% cho kích thước iv  Các loại mẫu thử sử dụng cho vật liệu dạng ống Hình dạng mẫu thử Mẫu thử đoạn ống dải dọc ngang cắt từ ống có tồn chiều dày thành ống mẫu thử có mặt cắt ngang trịn gia cơng từ thành ống Trang 100/112 Các mẫu thử cắt ngang, dọc mẫu thử có mặt cắt ngang trịn gia cơng từ thành ống mô tả i chiều dày thành ống nhỏ mm, iii chiều dày lớn mm Dải cắt dọc thường sử dụng cho ống có chiều dày thành lớn 0,5 mm  Kích thước mẫu thử  Đoạn ống Đoạn ống nút kín hai đầu Chiều dài tự nút vạch dấu đo gần không lớn Do/4 Trong trường hợp có tranh cãi phải sử dụng giá trị Do có đủ vật liệu Chiều dài nút nhơ chấu kẹp máy theo chiều vạch dấu đo khơng vượt q Do hình dạng nút phải cho không cản trở biến dạng chiều dài cữ  Dải cắt dọc ngang Chiều dài phần song song, Lc dải cắt dọc không cán phẳng đầu cán phẳng để kẹp máy thử Các kích thước mẫu thử ngang dọc khác với kích thước cho i iii quy định tiêu chuẩn sản phẩm Phải có phịng ngừa đặc biệt nắn thẳng mẫu thử ngang  Mẫu thử có mặt cắt ngang trịn gia cơng từ thành ống Việc lấy mẫu mẫu thử quy định tiêu chuẩn sản phẩm  Xác định diện tích mặt cắt ngang ban đầu Diện tích mặt cắt ngang ban đầu, So mẫu thử phải xác định tới giá trị gần ±1% xác Diện tích mặt cắt ngang ban đầu, So, tính milimet vng đoạn ống dải cắt dọc ngang xác định từ khối lượng mẫu thử, chiều dài cữ mẫu thử khối lượng riêng theo phương trình (E1) So  1000m Lt (E.1) Trong đó: m khối lượng mẫu thử, tính gam; Lt tổng chiều dài mẫu thử, tính milimet; ρ khối lượng riêng vật liệu mẫu thử, tính gam centimet khối Diện tích mặt cắt ngang ban đầu So mẫu thử vật mẫu dọc phải tính tốn theo phương trình (E.2) Trang 101/112 So   bo Do  bo2  1/  b Do2 ar sin o  Do  bo  bo  D  2a o    ( Do  2a o )  bo2   o  arcsin     Do  a o     (E.2)  Trong đó: ao chiều dày thành ống; bo chiều rộng trung bình dải; Do đường kính ngồi ống Có thể sử dụng phương trình đơn giản (E.3) cho mẫu thử dọc: (E.3) Đối với đoạn ống, diện tích mặt cắt ngang ban đầu, So phải tính tốn theo phương trình (E.4) So = ao(Do - a0) (E.4) c) Chuẩn bị mẫu thử Các mẫu thử phải lấy chuẩn bị phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn có liên quan cho vật liệu khác (ví dụ, TCVN 4398 (ISO 377)) d) Xác định diện tích mặt cắt ngang ban đầu (So) Các kích thước có liên quan mẫu thử nên đo mặt cắt ngang vng góc với đường trục dọc vùng phần song song mẫu thử Nên sử dụng ba mặt cắt ngang Diện tích mặt cắt ngang ban đầu, So diện tích trung bình mặt cắt ngang phải tính tốn từ giá trị đo kích thước thích hợp Độ xác tính tốn phụ thuộc vào tính chất loại mẫu thử e) Đánh dấu chiều dài cữ ban đầu (Lo) Mỗi đầu chiều dài cữ ban đầu, Lo phải đánh dấu vạch dấu có nét mảnh đường vạch không tạo rãnh dẫn đến phá hủy sớm Đối với mẫu thử tỷ lệ, giá trị tính tốn chiều dài cữ ban đầu làm trịn tới bội số gần 5mm, với điều kiện độ chênh lệch chiều dài cữ tính tốn chiều dài cữ đánh dấu nhỏ 10% Lo Chiều dài cữ ban đầu phải đánh dấu đến độ xác ±1% Nếu chiều dài phần song song, Lc lớn nhiều so với chiều dài cữ ban đầu chẳng hạn mẫu thử khơng qua gia cơng cơ, đánh dấu loạt chiều dài cữ phủ chờm lên Trang 102/112 Trong số trường hợp, vẽ bề mặt mẫu thử đường song song với đường trục dọc chiều dài đo đánh dấu dọc theo đường 2) Xác định giới hạn từ đường cong lực a) Xác định giới hạn chảy Có thể xác định giới hạn chảy từ đường cong lực - độ giãn dụng cụ thị tải trọng đỉnh xác định giá trị lớn ứng suất trước giảm lực lần Cách sau thu giới hạn chảy cách chia lực cho diện tích mặt cắt ngang ban đầu mẫu thử, So, (xem Hình 16) CHÚ DẪN: e độ giãn dài tương đối R ứng suất ReH giới hạn chảy ReL giới hạn chảy a hiệu ứng chuyển tiếp ban đầu Hình 16 - Ví dụ giới hạn chảy cho kiểu đường cong khác b) Xác định giới hạn chảy ReL xác định từ đường cong lực - độ giãn quy định giá trị thấp ứng suất trình chảy dẻo, bỏ qua ảnh hưởng chuyển tiếp ban đầu Giá Trang 103/112 trị thấp ứng suất thu cách chia lực cho diện tích mặt cắt ngang ban đầu mẫu thử, So (xem Hình 16) Đối với thử nghiệm, ReL báo cáo ứng suất thấp phạm vi biến dạng 0,25% sau ReH khơng tính đến ảnh hưởng chuyển tiếp ban đầu Sau xác định ReL phương pháp này, tốc độ thử tăng lên Việc sử dụng phương pháp ngắn nên ghi lại báo cáo thử CHÚ THÍCH: Điều áp dụng cho vật liệu có tượng chảy không xác định Ae c) Xác định giới hạn dẻo, độ giãn dẻo Rp xác định từ đường cong lực - độ giãn cách vẽ đường song song với phần tuyến tính đường cong cách phần tuyến tính khoảng tương đương với độ giãn dẻo tương đối quy định, ví dụ 0,2% Điểm đường cắt đường cong cho lực tương đương với độ giãn dẻo ứng suất thử mong muốn Giới hạn dẻo thu cách chia lực cho diện tích mặt cắt ngang ban đầu mẫu thử, So (xem Hình 17) CHÚ DẪN: e độ giãn dài tương đối ep độ giãn dẻo tương đối quy định R ứng suất Rp giới hạn dẻo, độ giãn dẻo Hình 17 - Giới hạn dẻo, độ giãn dẻo, Rp Trang 104/112 Nếu phần đường thẳng đường cong lực - độ giãn không xác định rõ ràng không vẽ đường song song có đủ độ xác, nên sử dụng phương pháp sau (xem Hình 18) CHÚ DẪN: e độ giãn dài tương đối ep độ giãn dẻo tương đối quy ước R ứng suất Rp giới hạn dẻo, độ giãn dẻo Hình 18 - Giới hạn dẻo, độ giãn dẻo, Rp phương pháp lựa chọn Khi giới hạn dẻo thừa nhận bị vượt quá, lực giảm tới giá trị khoảng 10% lực thu Sau lực lại tăng lên tới vượt giá trị thu lúc ban đầu Để xác định giới hạn dẻo mong muốn, vẽ đường qua vịng từ trễ Sau vẽ đường song song với đường cách gốc hiệu chỉnh đường cong khoảng đo theo trục hoành độ giãn dẻo tương đối quy định Giao điểm đường song song đường cong lực - độ giãn cho lực tương đương với giới hạn dẻo Độ bền thu cách chia lực cho diện tích mặt cắt ngang ban đầu mẫu thử, So (xem Hình 18) CHÚ THÍCH 1: Có thể sử dụng nhiều phương pháp để xác định gốc hiệu chỉnh đường cong lực - độ giãn Một phương pháp vẽ đường tiếp tuyến đường cong lực - độ giãn song song với đường dây vòng trễ (xem Hình 19) CHÚ THÍCH 2: Biến dạng dẻo điểm bắt đầu giảm lực cao độ giãn dẻo quy định Rp Các điểm bắt đầu giá trị cao nhiều làm giảm độ dốc đường qua vòng biến dạng trễ Trang 105/112 CHÚ THÍCH 3: Nếu khơng quy định tiêu chuẩn sản phẩm thỏa thuận khách hàng, xác định cách gần giới hạn dẻo sau q trình chảy dẻo khơng liên tục Có thể thu đặc tính vật liệu (giới hạn dẻo, độ giãn dẻo) mà không vẽ đồ thị đường cong lực - độ giãn cách sử dụng dụng cụ tự động (bộ vi xử lý, v.v…) d) Xác định giới hạn dẻo, độ giãn dài tổng Rt xác định đường cong lực - độ giãn, cách vẽ đường song song với trục tung (trục biểu thị lực) cách trục khoảng tương đương với độ giãn dài tổng tương đối quy định Điểm đường song song cắt đường cong cho lực tương ứng với giới hạn dẻo mong muốn Giới hạn dẻo thu cách chia lực cho diện tích mặt cắt ngang ban đầu mẫu thử, So (xem Hình 19) CHÚ DẪN: e độ giãn dài tương đối et độ giãn dài tổng tương đối R ứng suất Rt giới hạn dẻo, độ giãn dài tổng Hình 19 - Giới hạn dẻo, độ giãn dài tổng, Rt Có thể thu đặc tính vật liệu (giới hạn dẻo, độ giãn dài tổng) mà không vẽ đồ thị đường cong lực - độ giãn cách sử dụng dụng cụ tự động e) Phương pháp kiểm định giới hạn bền quy ước Cho mẫu thử chịu tác dụng lực tương đương với ứng suất quy định thời gian 10 s đến 12 s Lực thu cách nhân ứng suất quy định với diện tích mặt cắt ngang ban đầu mẫu thử, So Sau dỡ bỏ lực cần xác nhận độ giãn Trang 106/112 độ giãn dài biến dạng dư không lớn tỷ lệ phần trăm quy định cho chiều dài cữ ban đầu, xem Hình 20 CHÚ DẪN: e độ giãn dài tương đối er độ giãn biến dạng dư độ giãn dài tương đối R ứng suất Rr giới hạn bền quy ước Hình 20 - Giới hạn bền quy ước, Rr CHÚ THÍCH: Đây phép thử đạt/khơng đạt thường khơng thực phần thử kéo tiêu chuẩn Ứng suất áp dụng cho mẫu thử độ giãn độ giãn dài quy định biến dạng dẻo quy định đặc tính kỹ thuật sản phẩm theo yêu cầu thử nghiệm Ví dụ: Báo cáo “Rr0,5 = 750MPa, đạt” ứng suất 750MPa áp dụng cho mẫu thử độ biến dạng dư hợp thành nhỏ 0,5% f) Xác định độ giãn tương đối điểm chảy Đối với vật liệu có chảy dẻo không liên tục, Ae xác định từ đường cong lực độ giãn cách trừ độ giãn ReH khỏi độ giãn lúc bắt đầu tăng bền học cách đồng Độ giãn lúc bắt đầu tăng bền học cách đồng xác định giao đường nằm ngang qua điểm cực tiểu cục cuối đường hồi quy qua phạm vi chảy, trước tăng bền học cách đồng đường tương đương với độ dốc lớn xuất lúc bắt đầu tăng bền học cách đồng (xem Hình 21) Trang 107/112 a) Phương pháp đường nằm ngang b) Phương pháp hồi quy CHÚ DẪN: Ae độ giãn tương đối điểm chảy e độ giãn dài tương đối R ứng suất ReH giới hạn chảy a đường nằm ngang qua điểm cực tiểu cục cuối trước tăng bền học đồng b đường hồi quy qua phạm vi chảy dẻo trước tăng bền học đồng c đường tương đương với độ dốc lớn đường cong xảy lúc bắt đầu tăng bền học đồng Hình 21 - Các phương pháp đánh giá khác độ giãn điểm chảy tương đối, Ae Độ giãn biểu thị tỷ lệ phần trăm chiều dài cữ máy đo độ giãn, Le Phương pháp sử dụng (xem Hình 21a) b nên đưa vào tài liệu báo cáo thử g) Xác định độ giãn dẻo tương đối lực lớn Phương pháp bao gồm xác định độ giãn lực lớn đường cong lực - độ giãn thu với máy đo độ giãn trừ biến dạng đàn hồi Tính tốn độ giãn dẻo tương đối lực lớn nhất, Ag theo phương trình (2):  L R  Ag   m  m   100 mE   Le (2) Trang 108/112 Trong đó: Le chiều dài cữ máy đo độ giãn mE độ dốc phần đàn hồi đường cong ứng suất - độ giãn dài tương đối; Rm giới hạn bền kéo; ΔLm độ giãn lực lớn CHÚ THÍCH: Đối với vật liệu có đoạn (trên đường cong ứng suất - độ giãn) lực lớn nhất, độ giãn dẻo tương đối lực lớn độ giãn điểm đoạn này, xem Hình 22 CHÚ DẪN: A độ giãn dài tương đối sau đứt [được xác định từ tín hiệu máy đo độ giãn trực tiếp từ mẫu thử] Ag độ giãn dẻo tương đối lực lớn Agt độ giãn dài tương đối tổng lực lớn At độ giãn dài tương đối tổng vết phá hủy lớn e độ giãn dài tương đối mE độ dốc phần đàn hồi đường cung ứng suất - độ giãn dài tương đối R ứng suất Rm giới hạn bền kéo Δe kích thước phần nằm ngang đồ thị Hình 22 - Các định nghĩa độ giãn h) Xác định độ giãn dài tương đối tổng lực lớn Phương pháp bao gồm xác định độ giãn lực lớn đường cong lực - độ giãn thu với máy đo độ giãn Trang 109/112 Tính tốn độ giãn dài tương đối tổng lực lớn nhất, A gt theo phương trình (3): Agt  Lm  100 Le (3) Trong đó: Le chiều dài cữ máy đo độ giãn; ΔLm độ giãn lực lớn CHÚ THÍCH: Đối với vật liệu có đoạn nằm ngang (trên đường cong ứng suất - độ giãn) lực lớn nhất, độ giãn dài tương đối tổng lực lớn độ giãn điểm đoạn này, xem Hình 22 i) Xác định độ giãn dài tương đối tổng đứt Phương pháp bao gồm xác định độ giãn lúc đứt đường cong lực - độ giãn thu với máy đo độ giãn Tính toán độ giãn dài tương đối tổng đứt, At theo phương trình (4): At  L f Le  100 (4) Trong đó: Le chiều dài cữ máy đo độ giãn; ΔLf độ giãn lúc đứt j) Xác định độ giãn dài tương đối sau đứt Độ giãn dài tương đối sau đứt phải xác định phù hợp Để xác định độ giãn dài hai mảnh bị gãy mẫu thử phải chắp lại cách cẩn thận với cho đường trục chúng nằm đường thẳng Khi quy định phải đảm bảo tiếp xúc xác phần bị gãy mẫu thử đo chiều dài cữ lần cuối Yêu cầu đặc biệt quan trọng mẫu thử có mặt cắt ngang nhỏ mẫu thử có giá trị độ giãn dài thấp Tính tốn độ giãn dài tương đối sau đứt, A, theo phương trình (5): A Lu  Lo  100 Lo (5) Trong đó: Lo chiều dài cữ ban đầu; Lu chiều dài cữ lần cuối sau đứt Độ giãn dài sau đứt Lu - Lo phải xác định tới giá trị gần 0,25mm xác sử dụng dụng cụ đo có độ phân giải đủ mức yêu cầu Nếu độ giãn dài tương đối nhỏ quy định nhỏ 5% nên có đề phịng đặc biệt Kết việc xác định có hiệu lực khoảng cách vết đứt vạch Trang 110/112 dấu đo gần nhỏ Lo/3 Tuy nhiên, phép đo có hiệu lực vị trí vết đứt độ giãn dài tương đối sau đứt lớn giá trị quy định Khi đo độ giãn vết đứt máy đo độ giãn khơng cần thiết phải vạch dấu chiều dài cữ Độ giãn dài đo độ giãn dài tổng lúc đứt, cần phải trừ độ giãn đàn hồi để thu độ giãn dài tương đối sau đứt Để thu giá trị so sánh với phương pháp tay phải áp dụng điều chỉnh bổ sung Kết việc xác định có hiệu lực vết đứt độ giãn cục (chỗ thắt) xảy chiều dài cữ máy đo độ giãn, Le Phép đo có hiệu lực vị trí mặt cắt ngang vết đứt đô giãn dài tương đối sau đứt lớn giá trị quy định Nếu tiêu chuẩn sản phẩm quy định việc xác định độ giãn dài tương đối sau đứt chiều dài cữ cho chiều dài cữ máy đo độ giãn nên chiều dài cữ Nếu độ giãn dài đo chiều dài cố định cho độ giãn dài chuyển đổi theo chiều dài cữ tỷ lệ sử dụng công thức chuyển đổi bảng thỏa thuận trước bắt đầu thử (ví dụ, ISO 2566-1 ISO 2566-2) CHÚ THÍCH: Chỉ so sánh độ giãn dài tương đối chiều dài cữ chiều dài cữ máy đo độ giãn, hình dạng diện tích mặt cắt ngang hệ số tỷ lệ k k) Xác định độ thắt tương đối Độ thắt tương đối phải xác định phù hợp Nếu cần thiết, phần bị phá hủy mẫu thử phải chắp lại với cho đường trục chúng nằm đường thẳng Tính tốn độ thắt tương đối, Z từ phương trình (6): Z So  Su  100 So (6) Trong đó: So diện tích mặt cắt ngang ban đầu phần song song; Su diện tích mặt cắt ngang nhỏ sau đứt Đo Su tới độ xác ±2% (xem Hình 23) CHÚ THÍCH: Có thể khơng thực phép đo Su với độ xác ±2% mẫu thử có kích thước hình học mặt cắt ngang khác Trang 111/112 a) Trước thử b) Sau thử CHÚ DẪN: đường kính ban đầu phần song song mẫu thử tròn Lc chiều dài phần song song Lo chiều dài cữ ban đầu Lt tổng chiều dài mẫu thử Lu chiều dài cữ lần cuối sau đứt So diện tích mặt cắt ngang đầu phần song song Su diện tích mặt cắt ngang nhỏ sau đứt CHÚ THÍCH: Hình dạng đầu mẫu thử cho có tính chất hướng dẫn Hình 23 - Mẫu thử gia cơng có mặt cắt ngang tròn Trang 112/112 ... chung hệ thống thang, máng cáp phải có kết cấu chắn lắp đặt theo hướng dẫn, đảm bảo việc nâng đỡ bảo vệ dây, cáp điện Phòng QAQC đưa “ SỔ TAY THỬ NGHIỆM VẬT LIỆU THANG MÁNG CÁP KIM LOẠI “ nhằm tập... đường chạy cáp thử nghiệm liên quan theo công bố nhà chế tạo đại lý ủy quyền quy định Thử nghiệm Tải làm việc an toàn đoạn máng cáp, thang cáp, chi tiết nối máng cáp, chi tiết nối thang cáp mẫu... phép nội suy kết thử nghiệm Cách xác định Tải làm việc an toàn khác thử nghiệm sản phẩm rộng Đối với thử nghiệm quy định “ Thử nghiệm tải an toàn làm việc đoạn máng cáp đoạn thang cáp lắp đặt mặt

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4 KÍCH THƯỚC ĐIỂN HÌNH - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
2.4 KÍCH THƯỚC ĐIỂN HÌNH (Trang 11)
Bố trí thử nghiệm giá treo như thể hiện trên hình 4: - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
tr í thử nghiệm giá treo như thể hiện trên hình 4: (Trang 23)
Kiểm tra ngoại hình lớp mạ: - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
i ểm tra ngoại hình lớp mạ: (Trang 30)
Bảng 3 - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 3 (Trang 31)
Bảng 4 - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 4 (Trang 34)
 Bảng 5 - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 5 (Trang 35)
Bảng 6 - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 6 (Trang 36)
ở đây, Hv - Chiều dày lớp mạ do 1 giọt dung dịch hòa tan, m (Bảng 6); V - thể tích dung dịch để hòa tan lớp mạ, ml;  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
y Hv - Chiều dày lớp mạ do 1 giọt dung dịch hòa tan, m (Bảng 6); V - thể tích dung dịch để hòa tan lớp mạ, ml; (Trang 36)
Hình 7- Đồ thị xác định hệ số K theo nhiệt độ - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Hình 7 Đồ thị xác định hệ số K theo nhiệt độ (Trang 37)
Dung dịch để hòa tan lớp mạ trình bày ở Bảng 8. Bảng 8  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
ung dịch để hòa tan lớp mạ trình bày ở Bảng 8. Bảng 8 (Trang 39)
Bảng 9 Lớp mạ Kim loại nền  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 9 Lớp mạ Kim loại nền (Trang 40)
Bảng 10 Phương pháp kiểm  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 10 Phương pháp kiểm (Trang 42)
CHÚ THÍCH: hình dạng, kích thước mẫu thử, quy trình tham khảo Phụ lục F - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
h ình dạng, kích thước mẫu thử, quy trình tham khảo Phụ lục F (Trang 44)
Bảng 14: Phân loại nhiệt độ cao nhất. - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 14 Phân loại nhiệt độ cao nhất (Trang 63)
Hình 13a – Điều chỉnh ngọn lửa                                             Hình 13 – Mỏ đốt hình kim  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Hình 13a – Điều chỉnh ngọn lửa Hình 13 – Mỏ đốt hình kim (Trang 77)
Hình 13 – Mỏ đốt hình kim c)  Số lượng mẫu thử  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Hình 13 – Mỏ đốt hình kim c) Số lượng mẫu thử (Trang 80)
Bảng 17 - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 17 (Trang 83)
Khi đo sử dụng các dung dịch cho trong Bảng 17. - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
hi đo sử dụng các dung dịch cho trong Bảng 17 (Trang 85)
Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ một giọt từ 0,03 ml đến 0,05 ml dung dịch kiềm, chọn theo Bảng 14 vào vòng tròn sáp hoặc nến - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
ng ống nhỏ giọt, nhỏ một giọt từ 0,03 ml đến 0,05 ml dung dịch kiềm, chọn theo Bảng 14 vào vòng tròn sáp hoặc nến (Trang 87)
Chọn nhiệt độ nung tùy thuộc vào kim loại mạ và kim loại nền tương ứng với Bảng 21. Bảng 21  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
h ọn nhiệt độ nung tùy thuộc vào kim loại mạ và kim loại nền tương ứng với Bảng 21. Bảng 21 (Trang 90)
Có ba loại kích thước hình học khác nhau các mẫu thử không tỷ lệ được sử dụng rộng rãi (xem Bảng 23) - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
ba loại kích thước hình học khác nhau các mẫu thử không tỷ lệ được sử dụng rộng rãi (xem Bảng 23) (Trang 95)
Đối với các mẫu thử có mặt cắt ngang hình chữ nhật, tỷ số giữa chiều rộng và chiều dày không nên vượt quá 8:1 - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
i với các mẫu thử có mặt cắt ngang hình chữ nhật, tỷ số giữa chiều rộng và chiều dày không nên vượt quá 8:1 (Trang 98)
Bảng 26 cho các chi tiết của một số kích thước mẫu thử điển hình. Bảng 26 - Kích thước mẫu thử loại dải  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Bảng 26 cho các chi tiết của một số kích thước mẫu thử điển hình. Bảng 26 - Kích thước mẫu thử loại dải (Trang 99)
Hình 1 6- Ví dụ về các giới hạn chảy trên và dưới cho các kiểu đường cong khác nhau - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Hình 1 6- Ví dụ về các giới hạn chảy trên và dưới cho các kiểu đường cong khác nhau (Trang 103)
Hình 18- Giới hạn dẻo, độ giãn dẻo, Rp phương pháp lựa chọn - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Hình 18 Giới hạn dẻo, độ giãn dẻo, Rp phương pháp lựa chọn (Trang 105)
Hình 2 2- Các định nghĩa độ giãn h)  Xác định độ giãn dài tương đối tổng ở lực lớn nhất  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Hình 2 2- Các định nghĩa độ giãn h) Xác định độ giãn dài tương đối tổng ở lực lớn nhất (Trang 109)
CHÚ THÍCH: Hình dạng của các đầu mẫu thử đã cho chỉ có tính chất hướng dẫn Hình 23 - Mẫu thử được gia công cơ có mặt cắt ngang tròn  - Sổ tay thử nghiệm vật liệu thang máng cáp kim loại
Hình d ạng của các đầu mẫu thử đã cho chỉ có tính chất hướng dẫn Hình 23 - Mẫu thử được gia công cơ có mặt cắt ngang tròn (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN