a Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng số lớn trừ số nhỏ rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.. [r]
(1)Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Tập hợp Q các số hữu tỉ Nhận biết Thông hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập hợp số thực R Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm % Biết tồn số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi chúng là số vô tỉ Biết KN bậc hai số a không âm 1,5 15% 1,5 = 15% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thực các phép tính số hữu tỉ 30% Biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số để giải BT 3,5 35% Cộng = 30% = 35% Giải thích vì phân số cụ thể viết dạng STPHH STP vô hạn tuần hoàn 20% = 20% = 20% 1,5 = 15% 10 = 100% 6,5 = 65% (2) ĐỀ BÀI Câu (1,5 điểm) a) Thế nào là số vô tỉ? b) Nêu định nghĩa bậc hai số không âm? Câu (2 điểm) 7 Vì phân số 16 viết dạng số thập phân hữu hạn? Vì phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Câu (3 điểm) Thực các phép tính (Bằng cách hợp lí có thể) 15 19 15 a) 34 21 34 17 3 3 b)16 : 28 : Câu (3,5 điểm) Hai lớp 7A và 7B lao động trồng cây Biết tỉ số số cây trồng lớp 7A và lớp 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều lớp 7A là 20 cây.Tính số cây lớp đã trồng ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (3) Câu (1,5 điểm) a) Số vô tỉ là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn (0,75 điểm) b) Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a (0,75 điểm) Câu (2 điểm) 7 Vì mẫu phân số 16 là 16 (16 = 24) không có ước nguyên tố khác và nên phân 7 số 16 viết dạng số thập phân hữu hạn (1 điểm) 5 Vì mẫu phân số là (6 = 2.3) có ước nguyên tố khác và nên phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (1 điểm) Câu (3 điểm) 15 19 15 15 19 32 a) 34 21 34 17 34 21 34 17 (0,5 điểm) 15 19 14 32 34 34 21 21 17 (0,5 điểm) 34 21 32 32 32 1 2 34 21 17 17 17 17 (1 điểm) 3 3 2 3 b)16 : 28 : 16 28 : 7 (0,5 điểm) 3 12 : 12 20 3 (0,5 điểm) Câu 3(3,5 điểm) Gọi số cây trồng lớp 7A và 7B là x, y(cây) (x,y > và x,y Z) (0,5 điểm) x 0,8 y và y – x = 20 (0,5 điểm) Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x y y x 20 20 5 (1 điểm) x 20 x 4.20 80 (cây) (0,5 điểm) y 20 x 5.20 100 (cây) (0,5 điểm) Vậy số cây lớp 7A; 7B đã trồng là 80 cây, 100 cây (0,5 điểm) (4) Phòng GD & ĐT Trường THCS Chiềng Sơ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN ( Năm học 2013 – 2014 ) Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết TN KQ TL TN KQ TL Cấp độ thấp TN KQ TL Làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên 2 20 % Cộng trừ số tự nhiên Lũy thừa Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phát biểu quy tắc cộng số nguyên khác dấu Cấp độ cao TN TL KQ 2 20 % Vận dụng các quy tắc tìm ƯCLN, BCNN để giải các bài toán thực tế 20 % Ước và bội, ƯCLN, BCNN Cộng trừ số nguyên khác dấu giá trị tuyệt đối Thông hiểu Cộng Vận dụng quy tắc vào giải bài tập 20 % (5) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trung điểm đoạn thẳng Tia Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng số tỉ lệ % 0,5 5% Nhận biết trung điểm đoạn thẳng và biết cách vẽ tia 2,5 25 % 30 % 20 % 2,5 25 % Áp dụng hệ thức AM+MB= AB để tính toán 2 20 % 1 10 % 5 50 % 3,5 35 % 12 10 100 % (6) ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1 điểm) a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Áp dụng tính: (-38) + (27) b) Trung điểm M đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh hoạ? Câu 2: (2 điểm) Thực các phép tính: a) 87 36 + 87 64 b) 75 – (3 52 – 23) Câu 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) 3x – 13 = 15 + (-7) b) x + = 12 Câu 4: (2 điểm) Học sinh khối trường xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ Tính số học sinh khối đó Biết số học sinh đó khoảng từ 100 đến 150 học sinh Câu 5: (3 điểm) Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B cho OA = 4cm ; OB = 8cm a) Điểm A có nằm O và B không? b) So sánh OA và AB c) Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? Vì sao? d) Vì đoạn thẳng OB có trung điểm là điểm A? (7) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1 điểm) a) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn (0,25 điểm) Áp dụng tính: (-38) + (27) = -(38- 27) = -11 (0,25 điểm) b) Vẽ hình: (0,25điểm) Trung điểm M đoạn thẳng AB là điểm nằm A, B và cách A, B (MA = MB) (0,25 điểm) Câu 2: (2điểm) Thực các phép tính: a) 87 36 + 87 64 = 87 (36 + 64) = 87 100 = 8700 b) 75 – (3 52 – 23) = 75 – (3 25 – 8) = 75 – (75 – 32) = 75 – 75 + 32 = 32 Câu 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x a) 3x – 13 3x – 13 3x 3x x x Vậy x = 15+ (-7) = = + 13 = 21 = 21 : =7 =7 b) x + = 12 x = 12 – x = x–2 = x – = - x = + x =-4+2 (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,125 điểm) (0,125 điểm) (0,125 điểm) (0,125 điểm) (0,125 điểm) (0,125 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,125 điểm) (0,125 điểm) (8) x = Vậy x = hoặc x =-2 x =-2 (0,125 điểm) (0,125 điểm) Câu 4: (2 điểm) Giải: Gọi số học sinh khối trường đó là a ( a N *) 100 a 150 Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ nên ta có: a 2 a 3 a 4 a 5 a BC (2, 3, 4, 5) BCNN (2, 3, 4, 5) = 22 = 60 BC(2, 3, 4, 5) = B (60) = 0;60;120;180 Vì 100 a 150 nên a = 120 (thoả mãn điều kiện đầu bài) Vậy số học sinh khối trường đó là: 120 học sinh (0,25điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25điểm) (0,5 điểm) (0,25điểm) Câu 5: (3 điểm) Giải: Hình vẽ: (0,25 điểm) a) Trên tia Ox có A, B Ox và OA < OB (4 cm < cm) nên điểm A nằm O và B (0,25 điểm) b) Vì A nằm O và B nên ta có: OA + AB = OB (1) (0,5 điểm) Thay OA = 4cm; OB = 8cm vào (1) ta có: + AB = AB = – = (cm) (0,5 điểm) OA 4cm AB 8cm Ta có: OA = AB (0,5điểm) c) Theo câu a và câu b ta có điểm A nằm O và B ; OA = AB nên điểm A là trung điểm đoạn thẳng OB (0,5 điểm) d) Đoạn thẳng OB có điểm A vì trên tia Ox có điểm A cho OA = 4cm (theo tính chất xác định điểm trên tia) (0,5 điểm) (9) (10)