- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK - 2HS quay lại với nhau chỉ vào từng - Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm [r]
(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NGHĨA TỔ KHỐI NĂM HỌC: 2015-2016 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 THỨ NGÀY HAI 7/12 BA 8/12 TƯ 9/12 NĂM 10/12 SÁU 11/12 TIẾT LL TIẾT PPCT MÔN HỌC 5 5 14 27 66 14 14 27 14 67 27 14 68 27 14 14 14 28 69 27 28 14 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Thể dục Chính tả Toán LT& Câu Mĩ thuật Toán Khoa học Kể chuyện Điạ lý Kĩ thuật Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc 70 28 28 28 14 GHI CHÚ TÊN BÀI DẠY Chào cờ tuần 14 Chú đất nung Chia tổng cho số Nhà Trần thành lập Biết ơn thầy cô giáo (t1) (GV chuyên) Chú búp bê Chia cho số có chữ số Luyện tập câu hỏi Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật Luyện tập Một số cách làm nước Búp bê ai? HĐSX người dân ĐB Bắc Thêu móc xích Chú đất nung (tiếp theo) Chia số cho tích Thế nào là văn miêu tả ? Bảo vệ nguồn nước Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh ; Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả ; Toán Chia số cho số LT& Câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác Thể dục (GV chuyên) Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 14 Phú Nghĩa, ngày BGH KÍ DUYỆT …………………………… tháng GDKNS GDKNS Bỏ bài Bỏ câu GDKNS GDKNS- ĐC GDKNS năm 2015 TỔ TRƯỞNG ……………………… … (2) Thứ hai ngày tháng 12 năm 2015 Tiết 2: Tập đọc Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG I.Mục tiêu: - Đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc nhấn giọng từ ngử gợi tả, gợi cảm và phân biết lời người kể và lời nhân vật ( chàng kị sĩ ,ông hòn rấm , bé đất) - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trữ thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã giám nung mình lữa đỏ (trã lời câu hỏi SGK ) - Can đảm, dám đối đầu với thử thách *GDKNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Thể tự tin II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Động não.Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thông tin III.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Tìm hiểu bài trước nhà IV.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Gọi HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi bài: “Văn hay chữ tốt” - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc bài - GV giúp HS chia đoạn: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn lần + Lần 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp Hoạt động trò - Hát - 3HS nối tiếp đọc bài - HS nhận xét - Ghi - HS giỏi đọc - HS nêu: + Đoạn 1: dòng đầu (giới thiệu đồ chơi Cu Chắt) + Đoạn 2: dòng tiếp (Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau) + Đoạn 3: phần còn lại - HS đọc lần 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài + Nhận xét cách đọc bạn - HS đọc lần 2: + HS kết hợp đọc phần chú giải (3) + Lần 2: Yêu cầu HS đọc phần chú giải - HS đọc lại toàn bài các từ cuối bài - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - HS nghe - GV đọc diễn cảm bài => Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: bảnh, thật đoảng, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1: + Cu Chắt có đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi + Cu Chắt có đồ chơi nào? ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé đất + Chúng khác nhau: + Chúng khác nào? Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt tặng nhân dịp Tết Trung thu Các đồ chơi này nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông đẹp Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét Chú là hòn đất mộc mạc hình người - HS đọc đoạn 2: + Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu ? + Cu Chắt để đồ chơi mình vào cái nắp tráp hỏng + Những đồ chơi cu Chắt làm quen + Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần với nào ? áo người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng người bột vào lọ thuỷ tinh - HS đọc đoạn 3: +Vì chú bé Đất Nung lại ? + Vì chú bé Đất Nung chơi mình và cảm thấy nhớ quê + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? + Chú bé Đất cánh đồng …… và gặp ông Hòn Rấm + Ông Hòn Rấm nói nào thấy chú + Ông chê chú nhát lùi lại? + Vì chú bé Đất định trở thành - HS có thể trả lời theo hướng: Đất Nung? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? vì sao? +Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát + Vì chú muốn xông pha làm nhiều việc có ích -GV không bác bỏ ý kiến mà gợi ý để HS - Dự kiến: tranh luận, hiểu thay đổi thái độ + Phải rèn luyện thử thách, (4) chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin đất có thể nung lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin “nung” Từ đó khẳng định ý kiến thứ đúng - Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì? + Đoạn cuối nói lên điều gì ? - Câu chuyện nói lên điều gì ? *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc đoạn văn - Gọi HS đọc toàn truyện theo cách phân vai - GV hướng dẫn đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ nhân vật - Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười ……… thành Đất Nung) - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt 4.Củng cố: 3’ - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? =>Liên hệ GDHS: người trở thành cứng rắn, hữu ích + Vượt qua thử thách, khó khăn, người mạnh mẽ, cứng cỏi + Được tôi luyện gian nan, người vững vàng, dũng cảm … *Nội dung:Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều điều có ích đã dám nung mình lửa đỏ - Mỗi nhóm 4HS đọc theo cách phân vai - Nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - HS trả lời + Mạnh dạn thể trước lớp các việc, hoạt động có thực theo cách nhìn nhận, đánh giá mình - Nghe thực - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Chú Đất Nung (tt)” Tiết 3: Toán Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng chia tổng cho số - GDHS tính cẩn thận , chính xác II Đồ dùng dạy-học: Phiếu giao việc Dụng cụ học tập (5) III.Cãc hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ:4’ - Kiểm tra việc làm bài VBT - Nhận xét chung 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - Hướng dẫn cho HS : Tính và so sánh giá trị hai biểu thức - Cho HS nêu lại cách tính - Rút kết luận ( nhận xét) - Nhận xét – Ghi bảng *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1a: - Cho HS làm nháp - HDHS thực lí thuyết Bài 1b: - GV làm bài mẩu sách giáo khoa - Tổ chức cho HS làm nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài - GV làm mẫu - Nhận xét 4.Củng cố: 3’ + Muốn chia tổng cho số ta làm nào? Nhận xét chung tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau: “Chia cho số có chữ số” Hoạt động trò - Để VBTtrên bàn - Nhắc lại tựa bài - Thực theo yêu cầu - HS nêu - 2HS nêu lại kết luận SGK - Nêu yêu cầu -HS làm nháp: 2HS làm bảng lớp - Kết quả:a/ 10; 21 - Theo dõi - nhóm thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày - Kết quả: 7; 13 - Theo dõi – Làm - Kết quả: a/ 5; b/ - 2HS nêu - Nghe thực (6) Tiết 4: Lịch sử Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu: - Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt + Đến cuối kỉ XII nhà Lý càng suy yếu, đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nước là Đại Việt - Hs khá, giỏi : Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước - Thấy đời nhà Trần là phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc II.Đồ dùng dạy – học: Tìm hiểu thêm kết hôn Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập Phiếu học tập Tìm hiểu bài III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? - Hành động giảng hoà Lý Thường Kiệt có ý nghĩa nào? - Nhận xét 3.Bài mới: 28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệ ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà Trần - Yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ SGK và trả lời câu hỏi: + Hoàn cảnh nước ta cuối thể kỉ XII nào? Hoạt động trò - 2HS trả lời -HS nhận xét - HS đọc và tìm hiểu, trả lời cá nhân + Cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần để giữ ngai vàng + Trước tình hình đó nhà Trần đã thay + Vua Lý Huệ Tông không có trai nhà Lý nào? nên truyền ngôi cho gái là Lý Chiêu (7) Hoàng Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, nhường ngôi cho chồng Nhà Trần thành lập - GV nhận xét kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác việc nước nên thay nhà Lý nhà Trần là điều tất yếu *Hoạt động 2: Bộ máy nhà nước thời Trần - GV chia nhóm – Giao việc: -HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày + Nhóm 1, 3:Dưới thời nhà Trần, chính + Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào sách quân đội đã quan tâm quân đội, thời bình thì làng sản nào? Vì sao? xuất,chiến tranh thì tham gia chiến đấu + Nhóm 2, 4: Chính sách phát triển nông + Nhà trần lập hà đê sứ, khuyến nông sứ, nghiệp thời nhà Trần? Vì sao? đồn điền sứ… - Tổ chức cho các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét =>Liên hệ GD: Hãy nêu máy nhà nước + Nhà nước – thành phố (tỉnh) – huyện ta nay? (thị xã) – xã (phường) – thôn - Gọi HS nêu địa gia đình mình + 2HS nêu đầy đủ theo hệ thống máy nhà nước? *Hoạt động 3: Nhà Trần xây dựng đất nước - Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ còn lại - HS đọc và trả lời: và trả lời câu hỏi: + Các vua nhà Trần đã đặt lệ gì? + Nhường ngôi sớm cho và tự xưng + Những kiện nào bài chứng tỏ là Thái Thượng Hoàng vua, quan và dân chúng + Đặt chuông thềm cung điện cho dân thời nhà Trần chưa có cách biệt quá đến thỉnh có điều gì cầu xin, oan ức xa? Ở triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ + Không có cách biệt quá xa + Vậy em có nhận xét gì vua với quan, vua với dân thời nhà Trần? + Nhà Trần quan tâm đến việc phát + Qua việc đã nêu trên em thấy triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước nhà Trần đã làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? 4.Củng cố: 3’ - 1HS nêu + Nhà Trần thành lập vào năm nào? (8) =>GDHS: Thấy đời nhà Trần là phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc Nhận xét tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Nhà Trần và việc đắp đê” Tiết 5: Đạo đức Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo( Chứng 1, nhận xét 4) - Nêu việc cần làm để thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo *GDKNS: KN lắng nghe lời dạy bảo thầy cô;KN thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II Các phương pháp /kĩ thuật dạy học: Trình bày phút;Đóng vai III Đồ dùng dạy –học: Đồ dùng dạy học Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ.Các truyện, gương tiết kiệm thời VI.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - Đánh giá chúng nhận xét 3.Bài mới: 25-26’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Xử lí tình - GV nêu tình huống: + Hãy đoán xem các bạn nhỏ tình làm gì nghe Vân nói cô giáo bị ốm ? - Quan sát giúp đỡ HS yếu =>GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ cho chúng ta biết nhiều điều hay, Hoạt động trò - 2HS nêu - Nhắc lại tựa bài - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày (9) điều tốt Do đó chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (BT1) - Yêu cầu nhóm thảo luận theo bài tập - Nhận xét và đưa phương án đúng (Tranh 1, 2, 4: vì thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo) *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 2) - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo và tìm thêm các việc làm biểu lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo lí lựa chọn - Thảo luận lớp cách ứng xử - nhóm HS thảo luận - Đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm BT2 và làm theo yêu cầu - Từng nhóm thảo luận và ghi - Quan sát và giúp đỡ HS yếu việc nên làm vào tờ giấy nhỏ =>GV kết luận: Có nhiều cách thể - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc 4.Củng cố : 3’ nên làm mà nhóm mình đã thảo luận - Em hãy kể kỉ niệm đáng nhớ - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung thầy giáo, cô giáo? =>GD : Sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - 2HS nêu -Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục - HS kể ngữ… ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (BT 5) Thứ ba ngày tháng 12 năm 2015 Tiết 2: Chính tả Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng các BT(2) /b ,hoặc BT(3) a //b/ - Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ.Phiếu khổ to viết nội dung BT2b (10) Vở chính tả … III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Ổn đnh: 1’ Bài cũ:4’ - Đọc cho HS viết các từ bắt đầu l / n có vần uôn / uông - Nhận xét Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Bài văn cho các em biết gì? Hoạt động trò - HS viết bảng, lớp viết bảng - Nhắc lại tựa bài - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK + Tả chú búp bê và tình yêu thương cô bé búp bê - HS nêu từ mình dễ viết sai: - Yêu cầu HS nêu các chữ khó và tổ phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, chức luyện viết đính dọc ,nhỏ xíu + HS luyện viết bảng - HS nghe – viết - GV đọc câu, cụm từ cho HS viết - HS đổi cho để soát lỗi - GV đọc toàn bài - Nhận xét chung *Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài 2a: - HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Thực theo nhóm cặp đôi 1cặp làm bảng phụ, gắn lên bảng - Nhận xét bài làm, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét kết làm bài và sửa bài theo lời giải đúng Củng cố: 3’ - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập - Lắng nghe HS - Nhắc HS viết sai chính tả Dặn dò: 1’ - Nghe thực Chuẩn bị bài sau: “Cánh diều tuổi thơ” Tiết 3: Toán Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: (11) - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết , chia có dư) - Vận dụng kiến thức vào làm bài - Yêu thích học toán II CHUẨN BỊ: - GV: Đồ dùng dạy học - HS : Dụng cụ học tập III LÊN LỚP: 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên sửa bài 3b - 1HS thực hiện: Bài giải: Cần số toa để chở hết 180 là: 180 : 30 = (toa) Đáp số : toa - Nhận xét 3.Bài mới: - Ghi a.Giới thiệu bài – Ghi bảng: 1’ b Phát triển bài: - Ghi tên bài vào HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành kiến thức 14’ - Thực vào bảng Trường hợp chia hết 672 21 - GV ghi bảng: 672 : 21 = ? 63 - Cho HS tự đặt tính và tính 42 42 - Nêu lại phép tính - Nhận xét và yêu cầu nhắc lại và ghi bảng - Hướng dẫn HS ước lượng tìm thương lần chia * Chẳng hạn: 67 : 21 3; có thể lấy : = 42 : 21 ; có thể lấy4 : = * Trường hợp chia có dư - Thực vào bảng - Ghi bảng: 779 : 18 = ? - Nhắc lại cách tính - Cho HS thực tương tự với phép tính trên - Hướng dẫn HS tập ước lượng tìm thương lần chia *Chẳng hạn: (12) 77 : 18 có thể tìm thương lớn : tiến hành nhân trừ nhẩm Nếu không trừ thì giảm dần thương đó xuông 6, 5, đến thì trừ mà số dư này bé số chia HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành 16’ - HS làm bài vào bảng Nhắc lại cách Bài 1: tính làm xong phép tính - Hướng dẫn và cho HS làm bài 288 24 740 45 24 12 45 16 48 290 48 270 20 - Tổ chức cho HS nhận xét Bài 2: - Làm bài theo yêu cầu - Gọi HS đọc bài và yêu cầu HS làm bài Bài giải vào Số bàn ghế phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 - Nhận xét 4.Củng cố : 3’ + Khi chia cho số có hai chữ số ta làm + Thực ước lượng kết nào? lần chia cho có số dư bé số chia Nhận xét chung tiết học Dặn dò: 1’ - Nghe thực Chuẩn bị bài: “Luyện tập” Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu: - Đặt câu hỏi cho phận xác định câu BT1; nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏivới các từ nghi vấn (BT3, BT4) - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT 5) - Áp dụng cau hỏi chính xác II Đồ dùng dạy – học: Phiếu kẻ bảng để HS thi làm BT3.Từ điển sổ tay ngôn ngữ VBT III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Hoạt động trò - 2HS thực (13) Bài cũ: 4’ - Câu hỏi dùng để làm gì? Vì sao? - Cho ví dụ câu hỏi em có dùng để tự hỏi mình? - Nhận xét Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu : 1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm - Làm bài theo nhóm cặp đôi và yêu cầu làm bài + hăng hái và khoẻ là ai? + trước học các em thường làm gì ? + bến cảng nào? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Bài 2: Bỏ Bài 3: Bài 3:Đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài miệng - Thực hiện: + có phải, không? + phải không? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng + à? Bài 4: Bài :HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS tham khảo gợi ý - HS làm vào bảng phụ bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 80) - HS phát biểu ý kiến để tìm ví dụ ước mơ + Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không? - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng + Xi-ôn-cốp-xki hồi nhỏ té gảy chân phải Bài 5: không? - Cho HS thảo luận để tìm nghĩa các + Bạn thích chơi bóng đá à? thành ngữ Bài 5:HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức trình bày và nhận xét - HS thảo luận theo cặp đôi Củng cố : 3’ - Đại diện nhóm trình bày + Khi đặt câu hỏi với người lớn em cần + b, c, e chú ý điều gì? + Khi đặt câu hỏi với bạn bè em cần chú - 1HS ý điều gì? Nhận xét tiết học - 1HS Dặn dò: 1’ - Nghe thực Chuẩn bị bài: “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (14) Tiết 5: Mĩ thuật Baøi 14 Veõ theo maãu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I MUÏC TIEÂU - Học sinh nắm đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu - Hoïc sinh bieát caùch veõ hai vaät maãu - Vẽ hai đồ vật gần giống mẫu - Học sinh yêu thích vẻ đẹp hai đồ vật - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - Saùch giaùo khoa - saùch giaùo vieân - Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - Một số đồ vật, bài vẽ học sinh các lớp trước Hoïc sinh: - Saùch giaùo khoa - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, sáp màu, bút chì màu, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Ổn định lớp - Kieåm tra baøi cuõ - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Bài Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hình (saùch giaùo khoa) + Mẫu có đồ vật, gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỉ lệ, mầu sắc, đậm nhạt các đồ vật nào + VỊ trí đồ vật nào trước, sau - Giáo viên bày môït vài mẫu và gợi ý học sinh nhận xét mẫu ba hướng khác HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: - Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời (cài chai, cái bát, cái ca, cái chén caùi bình, caùi taùch…) (15) (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy thay đổi vỊ trí hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn + Vật mãu nào trước, vật mãu nào sau? Caùc vaät maãu coù che khuaát khoâng? + Khoảg cách hai vật mẫu naøo? - Giaùo vieân keát luaän + Khi nhìn mẫu hướng khác nhau, vỊ trí các vật mẫu thay đổi khác Mỗi người cần vẽ đúng vỊ trí quan sát mẫu mình Hoạt động 2: Cách vẽ - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt mẫu đồng thời gợi ý cho học sinh cách vẽ + So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác khung hình phận + Vẽ đường trục vật mẫu, tìm tæ leä cuûa chuùng nhö: mieäng, coå, vai, thaân + Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu, nét vẽ cần có đậm, nhạt + Nhìn mẫu vẽ đậm, nhạt hay vẽ mầu - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh neáu veõ maãu laø các đò vật khác vẽ theo nhóm thì tiến hành đã hướng dẫn - Học sinh trả lời * Hình vẽ không to quá nhỏ quá - Hoïc sinh nhaän xeùt vaø so saùnh - Học sinh thực * So sánh tỉ lệ chiều cao, chieàu ngang cuûa maãu * Vẽ đường trục vật maãu, roài tìm tæ leä cuûa chuùng nhö: mieäng, coå, vai, thaân * Nét chính trước * Sau đó vẽ nét chi tiết - Hoïc sinh quan saùt - Học sinh vẽ thực hành (16) Hoạt động 3: Thực hành - giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình vật mẫu + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy + So sánh ước lượng tỉ lệ các phận vật - Thaáy hoïc sinh coøn luùng tuùng, giaùo vieân hướng dẫn bổ sung và yêu cầu học sinh quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để điều chænh - hoïc sinh laøm baøi (nhaéc hoïc sinh khoâng dùng thước kẻ) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh treo moät soá baøi veõ leân baûng - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ + Bố cục cân đối + Hình veõ roõ ñaëc ñieåm, gaàn gioáng maãu - Giáo viên kết luâïn khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp Cuûng coá, daën doø Hoïc sinh Quan sát chân dung bạn cùng lớp và người thân Để chuẩn bị cho bài * Tæ leä khung hình * Khung hình phù hợp với tờ giaáy Học sinh so sánh hình bài vẽ với mẫu Hoïc sinh nhaän xeùt vaø so saùnh Hoïc sinh laéng nghe Cả lớp tuyên dương bài vẽ đẹp Cả lớp ghi nhớ Thứ tư ngày tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán Tiết 68: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận duụng chia tổng ( hiệu ) cho số - Yêu thích học toán ,chính xác II Đồ dùng dạy –học: Đồ dùng dạy học Thước kẻ và ê ke Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy-học: (17) Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ - HS để trên bàn 2.Bài cũ: 4’ - Kiểm tra VBT - Nhận xét chung làm bài HS - Nhắc lại tựa bài 3.Bài mới: 30-31’ - Thực bài theo yêu cầu a.Giới thiệu :1’ 855 45 579 36 GV giới thiệu ghi tựa bài 45 19 36 16 b.Tiến hành: 405 219 Bài 1: 405 216 - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài vào bảng - 1HS đọc đề bài - Thực hiện: - Nhận xét và cho HS nhắc lại cách thực 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662 Bài 2: 4237 x 18 – 34578 = 76266 – - Treo bảng phụ hướng dẫn và tổ chức 34578 cho HS thi đua làm bài theo dãy = 41688 - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét - Nhận xét bài bạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng Bài a/ - HD nhà làm Củng cố: 3’ - HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số - Nhận xét chung tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Chia số cho tích” Tiết 2: Khoa học Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu: - Nêu số cách làm nước : lọc khử trùng ,đun sôi - Biết đun sôi nước trước uống phải biết diệt bỏ các vi khuẩn và loại bỏ hết chất độc còn tồn nước - GDHS: bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước sinh hoạt ngày II Đồ dùng dạy – học: Hình trang 36, 37 SGK Dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy –học: (18) Hoạt động thầy Ổn định:1’ Bài cũ: 4’ + Vì nguồn nước bị ô nhiễm? + Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm NTN? - Nhận xét Bài mới:27-28’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Một số cách làm nước -Mục tiêu: HS kể tên số việc nên và không nên làm để làm nước - GV cho HS thảo luận câu hỏi: Nên và không nên làm gì để làm nước? Hoạt động trò - 2HS nêu - Nhắc lại tựa bài - HS thảo luận theo nhóm: không để ống bơm bể, không xây nhà cầu tự huỷ chung nguồn nước dùng, không xã rác bừa bải, đậy giếng kín , xây cống thoát nước,… - Đại diện nhóm lên trình bày - Tổ chức cho HS trình bày - Nhận xét kết luận *Hoạt động 2: Một số nguyên tắc làm nước -Mục tiêu: HS nêu số cách làm nước nhà mình ,địa phương ,… - Theo dõi hướng dẫn - GV chia lớp nhóm và hướng dẫn làm - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm thực hành, thảo luận theo các bước nước đã lọc và kết thảo luận SGK trang 56 - Cho HS thực hành - Báo cáo kết thảo luận =>KL GV: Nguyên tắc chung lọc nước đơn gian là: - Than củi có tác dụng hấp thu mùi - Nêu cách xử lí lạ và màu nước - Nhận xét - Cắt, sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan - Kết nước đục trở thành nước trong, phương pháp này không làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống *Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản (19) xuất nước - Mục tiêu: HS kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin SGK trang 57 và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập - Chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho HS - Gọi số HS lên trình bày - GV chữa bài - Yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn dây chuyền sản xuất nước và nhắc lại dây chuyền này theo thứ tự - Các nhóm đọc thông tin và trả lời câu hỏi vào phiếu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu phiếu - HS trình bày kết thảo luận + Nước từ nguồn nước máy bơm + Loại chất sắt và chất không hoà tan nước dàn khử sắt và bể lắng + Tiếp tục loại các chất không tan nước bể lọc + Khử trùng nước gia – ven + Nước đã khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác chứa bể + Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm =>KL GV: Quy trình sản xuất nước nhà máy nước *Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống Mục tiêu: HS hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống - HS thảo luận trả lời: - GV nêu câu hỏi đẻ HS thảo luận: + Nước đã làm theo các cách trên đã uống chưa? Tại sao? + muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Vì sao? Củng cố: 3’ Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS =>GDHS: Bảo vệ nguồn nước - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Bảo vệ nguồn nước” Tiết 3: Kể chuyện Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI? I Mục tiêu: (20) - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1) - Bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búo bê và kể lại phần kết toàn câu chuyện - Yêu thích, bảo vệ đồ chơi II Đồ dùng dạy-học Giấy khổ to viết vắn tắt ba hướng xây dựng cốt truyện: Dàn ý bài kể chuyện: Chuẩn bị dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Gọi HS kể lại truyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu:1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành : *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài và hướng dẫn xác định yêu cầu bài - GV gạch từ ngữ quan trọng: - Nhắc nhở HS kể câu chuyện có thật đồ chơi mình *Hoạt động 2: Gợi ý HS kể chuyện Bước 1: Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - Gọi HS đọc gợi ý Hoạt động trò - 2HS kể - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài - HS đọc đề bài và gợi ý - HS nêu từ ngữ quan trọng - Bước 1: - HS tiếp nối đọc gợi ý Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc - HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện - Dán tờ phiếu ghi hướng xây dựng cốt và hướng xây dựng cốt truyện mình truyện: Bước + Phải xưng hô : tôi em Bước 2: Đặt tên cho câu chuyện + Kể chuyện đồ chơi mình? *Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện a Kể chuyện nhóm a Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Từng cặp HS kể chuyện cho nghe - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý - Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b Kể chuyện trước lớp (21) b Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Củng cố : 2’ Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân Dặn dò: 2’ Chuẩn bị bài: “Bàn chân kì diệu” - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trước lớp - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện -HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân -Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lí Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu: - Nêu số hoạt động chủ yếu củangười dân đồng Bắc Bộ: trồng lúa, ngô, khoai, cây - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội HS khá, giỏi : giải thích vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II.Đồ dùng dạy – học: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - 3HS trả lời + Nêu đặc điểm nhà ở, làng + Nhà xây gạch vững xóm người dân đồng Bắc Bộ? + Làng có tre xanh,có bao bọc + Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng nào tới môi trường? (22) + Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Nhận xét 3.Bài mới: 28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai nước ta -Đồng Bắc Bộ có thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước? -Nêu tên các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút nhận xét gì việc trồng lúa gạo người nông dân? -GV giải thích thêm đặc điểm sinh thái sinh thái cây lúa nước, số công việc quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo, công phu, vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo *Hoạt động 2: Tìm hiểu cây trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ - Yêu cầu HS nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ - GV giải thích: Do đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt *Hoạt động 3: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh + Lễ hội tổ chức vào mùa xuân,mùa thu cầu cho năm khoẻ mạnh mùa màng bội thu - Nhắc lại tựa bài -HS dựa vào SGK, tranh ảnh và hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý -Đất màu mỡ,nước dồi dào,người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước -Làm đất - gieo mạ - nhổ mạ - cấy lúa - chăm sóc lúa – gặt - tuốt – phơi, vất vả - HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ - Ngô khoai, trâu bò, lạc, cây ăn … - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung -Mùa đông đồng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc - Thích hợp trồng rau xứ lạnh (23) điểm gì? Vì sao? - Bắp cải ,xà lách , cà rốt - Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? - GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó trồng đồng Bắc Bộ? - GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc thời tiết đồng Bắc Bộ - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày 4.Củng cố: 3’ - Yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau - HS trình bày - 2HS nêu - Nghe thực -Chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2)” Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 14 : THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích , các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối nhau, thêu ít vòng móc xích, đường thêu có thể bị dúm - HS yêu thích các sản phẩm thủ công và trân trọng, bảo quản chúng II.Đồ dùng dạy –học: Tranh quy trình thêu móc xích Mẫu thêu móc xích Vật liệu và dụng cụ cần thiết : Vải … Dụng cụ thêu Vải trắng vải màu III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định.1’ Bài cũ: 3’ Hoạt động trò - Để dụng cụ trên bàn (24) - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a.Giới thiệu :1’ GV nêu tựa bài,ghi bảng b.Tiến hành: *Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ vài thực các bước thêu móc xích (thêu từ 2-3 mũi) - Nhận xét và củng cố lại kĩ thuật khâu móc xích - Nhắc lại và HD số điểm cần lưu ý tiết - KT chuẩn bị HS, nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng thực *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm HS - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Thêu đúng kĩ thuật + Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích và tương đối + Đường khâu có thể bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định Củng cố: 2’ Nhận xét tinh thần, thái độ học tập Dặn dò: 2’ Chuẩn bị bài: “Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn” - Ghi - 2HS thực - HS nghe - Nghe - HS thực theo yêu cầu - Trình bày sản phẩm mình - HS lắng nghe - Nghe thực Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (TT) I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rải phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung.) (25) - Hiểu ND: chú Đất Nung nhờ giám nung mình lửa đã trỡ thành người hữu ích cứu sống người khác ( trả lời câu hỏi 1,2,4 sgk) - GDHS :Lòng can đảm để có thể giúp đỡ người khác *GDKNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân II Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Động não.Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin III Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Sách vở, dụng cụ học tập IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Chú Đất Nung” - Nhận xét Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc mẫu toàn bài và nêu các từ cần nhấn giọng đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Hoạt động trò - 2HS thực - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài - 1HSG đọc mẫu HS nêu: đoạn + Đoạn 1: từ đầu …… vào cống tìm công chúa + Đoạn 2: … chạy trốn + Đoạn 3: … vớt lên bờ phơi nắng cho se bột + Đoạn 4: còn lại - Luỵên đọc theo yêu cầu +Lần1: Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn + Lần 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết - Nhận xét cách đọc bạn + Lần 2: HS đọc thầm phần chú giải hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - Thực theo hướng dẫn - Luyện đọc đoạn theo cặp đôi - HS đọc lại toàn bài + Lần 2: Gọi đọc chú giải cuối bài - Theo dõi – Đọc thầm - Cho HS đọc ngắt câu văn bảng phụ - Cho HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc thầm đoạn - Gọi HS đọc toàn bài trước lớp + HS kể: Hai người bột … nhũng - GV đọc mẫu toàn bài chân tay *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (26) *Tìm hiểu đoạn 1: + Hãy kể lại tai nạn hai người bột? * Tìm hiểu đoạn 2: + Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn? + Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột? + Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì? * Tìm hiểu đoạn còn lại: + Em hãy đặt tên cho truyện thể ý nghĩa câu chuyện? * Nội dung bài nói lên điều gì? *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn truyện theo cách phân vai - Hướng dẫn đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ nhân vật - Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hai người bột tỉnh dần ……… lọ thuỷ tinh mà) - Trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho HS - HS đọc thầm đoạn + Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại +Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột Dự kiến HS nêu: + Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm với hai người bột sống lọ thuỷ tinh, không chịu thử thách + Câu nói đó có ý xem thường người sống sung sướng, không chịu đựng khó khăn + Câu nói có ý nghĩa: cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách, khó khăn, trở thành người hữu ích - HS đọc thầm đoạn còn lại - HS nối tiếp đặt tên truyện + Tốt gỗ tốt nước sơn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Đất Nung dũng cảm + Hãy rèn luyện để trở thành người có ích * Nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứư sống người khác - Mỗi nhóm HS đọc theo cách phân vai - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp (27) Củng cố : 3’ + Câu chuyện muốn nói với chúng ta - HS nêu điều gì? - LHGDHS: - Nhận xét tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Cánh diều tuổi thơ” Tiết 2: Toán Tiết 69:CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Mục tiêu - Thực số cho tích - Vận dụng vào cáh tính thuận tiện - Chính xác cẩn thận II Đồ dùng dạy-học: Phiếu giao việc Dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Kiểm tra làm bài nhà - Nhận xét chung 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành : *Hoạt động 1: Phát tính chất - GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : -Yêu cầu HS tính -Gợi ý giúp HS rút nhận xét: + Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân chia, ta có thể nói đã lấy số chia cho tích + Khi tính 24 : : 24 : : ta lấy số đó chia liên tiếp cho thừa số -Từ đó rút nhận xét: Khi chia số Hoạt động trò Để trên bàn - Nhắc lại tựa bài - HS theo dõi -HS tính -HS nêu nhận xét (28) cho tích, ta có thể chia số đó cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực các phép tính -3HS nhắc lại - 1HS nêu yêu cầu bài -HS vận dụng tính chất chia số cho tích và thực vào bảng a 50 : (25) = 50:10 = =50 : 2: 5=25 :5 =5 b 72 : (9 8) = 72 : 72 = =72 : : =8 : = -HS nêu lại mẫu -HS làm bài vào a.80 : 40 = 80 : (410 ) = 80 : : 10=20 :10 =2 b.150 : 50 = 150 : (510 ) =150:5:10=30 :10 =3 c.80 : 16 = 80 : (85 ) =80 : : 5= 10 : = Bài 2: - GV gợi ý để HS tính trên bảng: 60 : 30 = 60 : (10 x 3) = 60 : 10 : = : =2 - Chú ý: Cũng có thể tính cách khác: 60 : 30 = 60 : (3 x 10) = 60 : : 10= 20 : 10= GV không nên khai thác bài toán quá xa vì mục đích chủ yếu đây là củng cố tính chất số chia cho - HS làm sai tự sửa vào tích - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng - GD tính chính xác làm bài 4.Củng cố: 3’ - 2HS nêu - Khi chia số cho tích, ta có thể làm nào? -Nhận xét tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Một tích chia cho số” Tiết 3: Tập làm văn Tiết 27:THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I.Mục tiêu: - HS hiểu nào là miêu tả (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III).Bước đầu viết 1,2 câu văn miêu tả hình ảnh yêu thích bài thơ Mưa (BT 2) - Làm văn hay, tả sinh động, … II.Đồ dùng dạy – học: Bút và phiếu khổ to viết nội dung BT2 (phần nhận xét) Tìm hiểu bài nhà (29) III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo đề tài đã nêu BT2 (tiết TLV trước), nói rõ: Câu chuyện mở đầu và kết thúc theo cách nào? - Nhận xét 3.Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS tìm tên vật miêu tả đoạn văn? - GV nhận xét Bài 2: - GV giải thích cách thực yêu cầu bài theo ví dụ SGK Nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn BT1, hiểu đúng câu văn: Một làn gió rì rào chạy qua, lá (lá sòi đỏ, lá cơm nguội vàng) rập rình lay động đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy - GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm - Tổ chức cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động trò - HS lại câu chuyện theo đề tài đã nêu BT2 (tiết TLV trước), nói rõ: Câu chuyện mở đầu và kết thúc theo cách nào? - Nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm, tìm tên vật miêu tả đoạn văn, phát biểu ý kiến Các vật đó là: cây sòi – cây cơm nguội – lạch nước - HS đọc yêu cầu bài, đọc các cột bảng theo chiều ngang - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo nhóm, ghi lại vào bảng điều các em hình dung cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả - HS thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Lớp nhận xét - HS đọc lại bảng kết đúng, đầy đủ Bài 3: - HS làm bài vào VBT - yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu câu hỏi: - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Để tả hình dáng cây sòi, màu + Để tả hình dáng cây sòi, màu sắc lá sòi và lá cây cơm nguội, tác giả sắc lá sòi và lá cây cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào? phải quan sát mắt (30) + Để tả chuyển động lá cây, tác giả phải quan sát giác quan nào? + Để tả chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào? - GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Truyện Chú Đất Nung có câu miêu tả phần 1: Đó là chàng kị sĩ bảnh, cuỡi ngựa tía, dây cương vàng và nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son Bài 2: - Yêu cầu HS giỏi làm mẫu – miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa mà mình thích - GV chấp nhận ý kiến lặp lại, khen ngợi HS viết câu văn miêu tả hay, gợi tả 4.Củng cố: 3’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Yêu cầu HS tập quan sát cảnh vật trên đường tới trường Dặn dò: 1’Chuẩn bị bài: “Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.” + Để tả chuyển động lá cây, tác giả phải quan sát mắt, tai + Để tả chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát kĩ đối tượng nhiều giác quan - HS đọc phần ghi nhớ - 3HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập - HS giỏi làm mẫu – miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa mà mình thích - Mỗi HS đọc đoạn thơ, tìm hình ảnh mình thích, viết 1, câu vào VBT để tả lại hình đó - HS nhắc lại ghi nhớ - HS nghe - Nghe thực Tiết 4: Khoa học Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I.Mục tiêu: - Nêu số nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,… - Thực bảo vệ nguồn nước * GDKNS: KN bình luận, đánh giá việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước KN trình bày thông tin việc sử dụng vào bảo vệ nguồn nước II.Đồ dùng dạy – học: Hình trang 58, 59 SGK.iấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS (31) Tìm hiểu bài nhà III.Các phương pháp/Kĩ thuật dạy học Điều tra.Vẽ tranh cổ động IV.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ - 2HS nêu 2.Bài cũ: 4’ - Tại chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống? - Nhắc lại tựa bài - Nhận xét 3.Bài mới:28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành : *Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước * GDBVMT: Biết bảo vệ nguồn nước nơi em - Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK - 2HS quay lại với vào - Gọi số HS trình bày kết làm việc hình vẽ, nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước theo cặp - Phần trả lời HS cần nêu được: - GV yêu cầu HS liên hệ thân, gia + Những việc không nên làm để bảo vệ đình và địa phương đã làm gì để bảo nguồn nước: Hình 1: đục ống nước làm cho các chất vệ nguồn nước bẩn thấm vào nguồn nước *KL: Để bảo vệ nguồn nước cần: + Giữ vệ sinh xung quanh nguồn Hình 2: đổ rác xuống ao làm nước ao nước giếng nước, hồ nước, bị ô nhiễm, cá và các sinh vật khác bị chết * Những việc nên làm để bảo vệ nguồn đường ống dẫn nước + Không đục phá ống nước làm cho chất nước: Hình 3: vứt rác có thể tái chế vào bẩn thấm vào nguồn nước + Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không môi trường đất vì chai lọ, túi thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước nhựa khó bị phân huỷ, chúng là nơi + Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước ẩn náu mầm bệnh và các vật trung thải sinh hoạt và công nghiệp trước xả gian truyền bệnh Hình 4: nhà tiêu tự hoại tránh làm ô vào hệ thống thoát nước chung nhiễm nguồn nước ngầm (32) Hình 5: khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống - GV liên hệ việc làm HS để mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản bảo vệ nguồn nước nơi em - GV chốt ý và GDHS bảo vệ nguồn Hình 6: xây dựng hệ thống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất, ô nhiễm nước *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ không khí - HS kể việc làm cụ thể nguồn nước (ĐC) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Phát giấy A0 và bút màu cho nhóm - Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm tuyên truyền cổ động người cùng bảo các việc hướng dẫn - Nhận giấy, bút màu để vẽ vệ nguồn nước - Phân công thành viên nhóm - Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình Cử đại diện phát biểu cam kết vẽ viết phần tranh nhóm việc thực bảo vệ nguồn - Thực hành - GV tới các nhóm kiểm tra và giúp nước và nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác có thể đỡ, đảm bảo HS tham gia góp ý để nhóm đó tiếp tục thực hiện, - Trình bày và đánh giá - GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên cần dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng 4.Củng cố : 3’ - Chúng ta nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước ? *GDHS bảo vệ nguồn nước - 2HS nêu - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Tiết kiệm nước” - Nghe thực Tiết 5: Nhạc BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em (33) I/ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể chổ có luyến bài hát II/ Chuẩn bị: Bảng phụ để ghi chép bài nhạc Nhạc cụ gõ, đàn III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Phần mở đầu Ôn tập bài cũ & giới thiệu bài Cho tốp HS lên biểu diễn bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mãi vai em; Cò lả GV đệm theo 2/ Hoạt động 1: Dạy hát - HS lắng nghe GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe bài hát Vầng trăng cổ tích HS đọc mẫu lời ca theo tiết tấu - HS đọc lời ca Giáo viên dạy cho học sinh hát câu theo lối móc - HS hát theo h/dẫn xích, lắng nghe và sửa sai cho các em là chỗ GV có tiếng luyến âm: “ tỏ,trên,đỉnh, về,đâu, ơi, chú, nhớ, Chú ý lấy đúng chỗ nhỉ, gốc, cây, hỏi” Chú ý tiếng ngân dài phách “ ơi, trần, già, chơi” - HS sửa chỗ sai Những tiếng ngân dài 1,5 phách “cò, cuội, đang, đa, được” 3/ Hoạt động 2: Luyện tập Cho học sinh hát luyện tập theo dãy, nhóm, tổ - HS thực Trong HS luyện tập, GV có thể đệm theo Cho HS luyện tập cá nhân lớp - HS tự trả lời 4/ Phần kết thúc Cho lớp hát lại bài “ Vầng trăng cổ tích” Em nào có thể kể tên số bài hát nói vầng trăng, cây đa, chú cuội Hôm các em học bài hát gì? Nhạc sang tác? Dựa trên lời thơ ai? Giai điệu bài hát nào? - HS lắng nghe, ghi nhớ Qua tiết học hát hôm các em có cảm nghĩ gì? ( Những bài hát có âm hưởng làn điệu dân ca thường vào long người gây ấn tượng sâu sắc, dễ hát, giai điệu mượt mà êm ái) Hai tiết học sau ôn tập lại gì ta học từ đầu năm đến Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán (34) Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Hiểu và phát biểu thành lời tính chất tích chia cho số - Thực phép chia tích cho số - HS tính chính xác tính toán II.Đồ dùng dạy-học Bảng nhóm ; Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ - 3HS thực - Gọi HS sửa BT2 trang 78 -HS nhận xét - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ - Nhắc lại tựa bà a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: HD trường hợp hai -HS theo dõi thừa số chia hết cho số chia - GV ghi bảng: (9 x 15) : x (15: 3) -HS tính (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính - Yêu cầu HS so sánh các kết và rút nhận xét + Giá trị ba biểu thức + Khi tính (9 x 15) : ta nhân chia, ta -HS nêu nhận xét có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia + Khi tính x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia thừa số cho nhân với thừa -HS theo dõi số -Từ nhận xét trên, rút tính chất: Khi - 3HS nhắc lại chia tích cho số ta có thể lấy thừa số chia cho số đó nhân kết với thừa số *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ không chia hết cho -HS theo dõi số chia - GV ghi bảng: (7 x 15) : -HS tính x (15: 3) -Yêu cầu HS tính -HS nêu nhận xét - Yêu cầu HS so sánh các kết và rút (35) nhận xét + Giá trị hai biểu thức - Hỏi: Vì ta không tính (7 : 3) x 15? *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực các phép tính - Cho HS đề xuất cách tính khác, GV viết bảng đề xuất HS - Hỏi: Vì không tính theo cách thứ ba? Bài 2:Tính cách thuận tiện - Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm 4.Củng cố : 3’ Gọi HS nhắc lại quy tắc Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Chia hai số có tận cùng các chữ số 0” -Vì thừa số thứ không chia hết cho số chia -HS làm bài vào a.(8 23 ) : =184 : = 46 Hoặc =8:4 23 =223 = 46 b: (1524) : = 360 : =60 Hoặc 15 (24 6) = 15 4 = 60 - Vì không thuận tiện -HS làm bài, sửa bài (2536):9=25(36 : 9)=254=100 - 2HS nhắc lại - Nghe thực Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 28:DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.Mục tiêu: - HS nắm số tác dụng phụ câu hỏi - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1).Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2) - HS khá, giỏi nêu tình có thể dùng CH vào mục đích khác (BT 3, mục III) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt * GDKNS: Giao tiếp.Lắng nghe tích cực II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin.Trình bày phút Đóng vai III.Đồ dùng dạy-học Bảng phụ viết nội dung BT1 VBT, dụng cụ học tập IV.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ Hoạt động trò - 3HS thực (36) 2.Bài cũ: 4’ - Gọi HS làm lại BT1,5; HS đặt câu có dùng từ nghi vấn không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1: - Yêu cầu HS tìm câu hỏi đoạn văn - Nhắc lại tựa bài - 1HS đọc đoạn đối thoại ông Hòn Rấm với cu Đất truyện Chú Đất Nung - Lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi đoạn văn và nêu: Sao chú mày nhát thế? Nung ạ? Chứ sao? - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phân Bài 2: tích câu hỏi ông Hòn Rấm - GV giúp HS phân tích câu hỏi: đoạn đối thoại (Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?) - Trả lời câu hỏi 1: + Câu hỏi này không dùng để hỏi điều - Phân tích câu hỏi 1: chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu + Câu hỏi ông Hòn Rấm: “Sao chú Đất nhát mày nhát thế?” có dùng để hỏi điều + Để chê cu Đất chưa biết không? + Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát, - Trả lời câu hỏi 2: còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm + Câu hỏi này không dùng để hỏi gì? - Phân tích câu hỏi 2: + Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có + Câu “Chứ sao?” ông Hòn Rấm có thể nung lửa dùng để hỏi điều gì không? - HS đọc yêu cầu bài + Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? - HS trả lời: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: các cháu hãy nói nhỏ Bài 3: - GV nêu câu hỏi: Các cháu có thể nói - HS đọc phần ghi nhớ nhỏ không? - 3HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng SGK - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ + Thể thái độ lịch giao tiếp + Biết thể tập trung chú ý và thể *Hoạt động 2: HD luyện tập quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác (37) - 4HS tiếp nối đọc yêu cầu bài Bài 1: tập, suy nghĩ, làm bài vào VBT - GV dán băng giấy lên bảng - HS xung phong lên bảng thi làm bài – - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng; các em viết mục đích câu vào bên Câu a: Câu hỏi mẹ dùng để bảo cạnh câu nín khóc (thể yêu cầu) - Lớp nhận xét Câu b: Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách Câu c: Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống Câu d: Câu hỏi bà cụ dùng để nhờ giúp đỡ - HS đọc yêu cầu bài tập Bài 2: - HS làm việc theo nhóm Các nhóm - GV phát bảng phụ cho các nhóm bàn bạc, viết nhanh giấy câu hỏi hợp với tình đã cho - Nhận xét, kết luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày đặt đúng - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ Bài 3: - HS tiếp nối phát biểu ý kiến - GV nhắc HS nêu tình - Lớp nhận xét - Nhận xét 4.Củng cố: 3’ - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - 2HS nêu - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ - Về nhà viết vào câu văn, tình - Về nhà viết vào câu văn, tình vừa phát biểu lớp em vừa phát biểu lớp - Chuẩn bị bài: “MRVT: Trò chơi – Đồ chơi” Tiết 4: Tập làm văn Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu - HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III) - GDHS dùng từ viết câu, đoạn văn đúng ngữ pháp II.Đồ dùng dạy -học Tranh minh hoạ Cái cối xay SGK Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d (BT1, phần nhận xét) (38) VBT III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Yêu cầu HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ Mưa - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1: - GV giải nghĩa thêm: áo cối (vòng bọc ngoài thân cối) - Giới thiệu tranh cái cối xay - Yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi a, b, c; trả lời viết trên phiếu câu d + Bài văn tả cái gì? + Các phần mở bài và kết bài bài “Cái cối tân” Mỗi phần nói lên điều gì? Hoạt động trò - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 2HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ Mưa - Nhắc lại tựa bài Bài 1: - HS tiếp nối đọc bài văn Cái cối tân, từ ngữ chú thích và câu hỏi sau bài - HS quan sát tranh minh hoạ cái cối - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời các câu hỏi: + Cái cối xay gạo tre + Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất giấc mộng, ngồi chễm chệ gian nhà trống Giới thiệu cái cối (đồ vật miêu tả) + Phần kết bài: Cái cối xay đồ dùng đã sống cùng tôi …… theo dõi bước anh … Nêu kết thúc bài (Tình cảm thân thiết các đồ vật nhà với bạn nhỏ) + Các phần mở bài, kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng văn kể chuyện + Phần mở bài: giới thiệu đồ vật + Các phần mở bài và kết bài đó giống tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp) với cách mở bài và kết bài nào đã + Phần kết bài: bình luận thêm (kết bài học? mở rộng) + Tả hình dáng theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ (Cái vành, (39) cái áo; hai cái tai cái lỗ tai; hàm cối,dăm cối; cần cối,đầu cối cái chốt, dây + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thừng buộc cần) nào? + Tiếp theo tả công dụng cái cối (Xay - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng lúa, tiếng cối làm vui xóm Bài 2: - Lớp đọc thầm yêu cầu bài - Dựa vào kết BT1, HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn đồ vật, sau đó vào tả Bài 2: phận có đặc điểm bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật - HS đọc phần ghi nhớ - 3HS đọc to phần ghi nhớ SGK - Nhận xét, bổ sung câu trả lời HS - HS tiếp nối đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ tập: HS1 đọc đoạn thân bài tả cái trống trường, HS2 đọc phần câu hỏi - Lớp đọc thầm bài tả cái trống, suy nghĩ *Hoạt động 2: HD luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Câu a, - HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi b, c: a, b, c - Treo bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống - GV gạch câu văn tả bao quát cái - HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị trống / tên các phận cái trống / sẵn từ ngữ tả hình dáng, âm Câu d cái trống - HS làm câu d – viết thêm phần mở bài, - Treo bảng viết lời giải kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để Câu d: đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh =>GV lưu ý: - HS làm bài vào VBT + Có thể mở bài theo cách trực tiếp - 2HS làm bài vào giấy trắng gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng - HS tiếp nối đọc phần mở bài Lớp không mở rộng nhận xét, bình chọn bài trên bảng lời mở + Khi viết, cần chú ý tạo liền mạch bài hay đoạn mở bài với thân bài, đoạn - HS tiếp nối đọc phần kết bài Lớp thân bài với kết bài nhận xét, bình chọn bài trên bảng lớp lời mở bài hay -Ví dụ: -Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là (40) trống trường -Mở bài gián tiếp: Kỉ niệm ngày đầu học là kỉ niệm mà người không quên Kỉ niệm luôn gắn với đồ vật & người Nhớ ngày đầu học, tôi luôn nhớ tới trống trường tôi, nhớ âm rộn rã, náo nức nó -Kết bài mở rộng: Rồi đây, tôi trở thành học sinh trung học Rồi xa mái trường tuổi thơ, tôi không quên hình dáng đặc biệt trống trường tôi, âm thôi thúc, rộn ràng nó Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống, đám trò nhỏ chúng tôi ríu rít - GV nhận xét 4.Củng cố: 2’ Nhận xét tiết học Dặn dò: 2’ - Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn mở bài, kết bài (cho thân bài tả cái trống trường) nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào - Nghe thực - Chuẩn bị bài: “Luyện tập miêu tả đồ vật” Tiết : Sinh hoạt chủ nhiệm SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 14 I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 14 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua: - Tổ trưởng tổ lên báo cáo kết theo dõi tổ mình Tổ 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Tổ 2: (41) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III GVCN nhận xét đánh giá và hướng dẫn tổ chức thực kế hoạch tuần 15 * Nhận xét : - Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao và có tiến tuần……………………………………………………………………… Tồn : - Nhắc nhở tổ và cá nhân chưa thực tốt - Một số em chưa có ý thức học,tác phong chưa tốt , chưa có tiến học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kế hoạch tuần 15 Nề nếp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Đoàn kết với bạn bè ,không đánh ,nói tục ,chửi thề - Thường xuyên chăm sóc cây xanh ,vệ sinh lớp ,xung quanh sân trường và vệ sinh cá nhân …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 15 học kì I - Đẩy mạnh việc tự học nhà, nhóm học tập, ôn luyện thêm nhà… - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua bài làm tốt lớp, trường, nhà - Truy bài 15 phút đầu đúng quy định - Học sinh khá ,giỏi kèm học sinh yếu, hỏi bài bạn, thầy …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Vệ sinh: - Thực VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, đăng kí đồng phục… Hoạt động khác: - Thực chủ đề tháng : “……………………………………………… ” - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp ; thực tốt chương trình rèn luyện đội viên - Phòng chống cháy nổ trường nhà mùa khô (42) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi (43)