1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuong I Bai 1 Nhung gi em da biet

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạ[r]

(1)Tuần 01 Tiết : Thứ hai ngày tháng năm 2015 CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT A Mục tiêu - Biết vai trò máy tính, và các dạng thông tin đời sống - Nhớ lại các phận quan trọng máy tính - Các dạng thông tin và phân loại Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận diện các phận máy tính và biết chức phận - Ôn lại các thao tác với máy tính đã làm quen - Có hứng thú với môn học B ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bút C Các họat động dạy - học Thời Hoạt động GV gian 2' Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 1' 18' Hoạt động HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số GT: Ở lớp các em đã làm quen và tập làm việc với máy tính Như - HS lắng nghe các em đã làm quen với máy tính nào, thì bài học hôm cô giúp các em nhớ lại điều mà mình đã học Bài mới: Chương 1: Khám phá máy tính Bài 1: Những gì em đã biết Nhắc lại số kiến thức đã học - GV: Máy tính có khả làm việc - Trả lời câu hỏi: nào? + Nhanh, chính xác, liên tục - GV: Có loại thông tin thường + loại thông tin: văn bản, âm thanh, gặp? Là loại nào? hình ảnh - Trả lời câu hỏi: (2) - GV: Máy tính giúp người làm gì? 15' + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc - Trả lời câu hỏi: - GV: Máy tính thường có + Có phận: màn hình, chuột, phần phận chính? thân, bàn phím - Trả lời câu hỏi - Hãy kể tên thiết bị lớp học + Quạt, bóng điện hoạt động phải dùng điện - HS lắng nghe, ghi bài - GV: Chốt ý, ghi bảng Bài tập BT1 Điền Đ/S vào các câu sau: - Làm bài tập - MT có khả tính toán nhanh + Đ người? - Ti vi hoạt động là nhờ có điện + Đ - Có thể học tốt ngoại ngữ nhờ + Đ máy tính? + S - Máy điều hoà chạy xăng? + Đ - Âm là dạng thông tin? + S - Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin? - Màn hình kết làm việc + Đ - Lắng nghe máy tính? - HS làm bài - B2: tivi, quạt, đèn, nồi cơm điện, máy tính, tủ lạnh, - GV nhận xét và chữa bài - B3: quạt, đèn,… Củng cố - dặn dò - Củng cố tiết sau Tiết 2: BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiếp) I Mục tiêu - Biết vai trò máy tính, và các dạng thông tin đời sống - Nhớ lại các phận quan trọng máy tính - Các dạng thông tin và phân loại Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận diện các phận máy tính và biết chức phận - Ôn lại các thao tác với máy tính đã làm quen - Có hứng thú với môn học II ĐỒ DÙNG (3) - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn - Học sinh: vở, bút III Các hoạt động dạy – học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 9’ Chia học sinh thành nhóm để thảo luận, - HS chia nhóm sau đó học sinh nhóm trình bày ý kiến BT2 Hãy kể tên năm thiết bị dùng - Thảo luận nhóm sau đó trả lời gia đình cần điện để hoạt động - Tivi, đèn, quạt, tủ lạnh, máy vi tính BT3 Hãy kể tên các thiết bị dùng lớp học - Đèn, quạt hoạt động phải dùng điện 23’ BT4/34: 3’ - B4: - Đ; - Đ; - Đ; - Đ; Đ - GV: Trình bày các thao tác để khởi động - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có phần mềm (1 trò chơi) từ màn hình trên màn hình - Nhận xét - Nhấp chuột phải lên biểu tượng, đó nhắp chọn chữ “Open” chuột trái - Lắng nghe - GV: y/c HS thực hành khởi động số - HS thực hành phần mêm có máy tính - GV quan sát kiểm tra Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà thu thập ba dạng thông tin Tuần 02 Tiết 3: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2015 BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I Mục tiêu - Học sinh có khái niệm ban đầu phát triển máy tính - Biết phận nào là quan trọng máy tính - Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết máy tính có khả thực tự động các chương trình - Nhận biết mô hình hoạt động máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin - Thích tìm tòi và khám phá máy tính II ĐỒ DÙNG (4) GV: Giáo án, các tài liệu liên quan HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Thời Hoạt động GV gian 2' Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 3' 1' Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết máy tính để bàn có phận quan trọng nào? GV nhận xét GT: Chúng ta đã học máy tính, chúng ta có biết lịch sử đời máy tính và nó đã cải tiến nào không? Bài học hôm Hoạt động HS - Ôn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trả lời: Màn hình, thân máy tính, chuột, bàn phím - HS nhận xét - HS lắng nghe giúp chúng ta biết điều đó 14' Bài mới: Bài 2: Khám phá máy tính Máy tính xưa và - GV gọi HS đọc bài - GV: - Máy tính điện tử đầu tiên đời năm bao nhiêu? Có tên là gì? - Chiếc MT nặng bao nhiêu tấn? Và chiếm diện tích là? - GV ghi bảng - GV: Máy tính để bàn ngày nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích khoảng nửa (½) m2 - GV: Máy tính ngày nhỏ gọn hơn, tính toán nhanh và tiêu tốn lượng ít Các phận máy tính làm gì? - HS đọc bài lớp lắng nghe - Năm 1945 - Có tên là ENIAC - Nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167 m2 - HS nghe , ghi bài - HS: Lắng nghe và quan sát (H.3) - HS: Ghi bài (5) - GV: Các em đã biết khá nhiều máy - Lắng nghe câu hỏi tính em có biết nhiệm vụ - Thảo luận – trả lời phận máy tính không? - HS nhận xét - GV nhận xét 15’ + Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí - GV nhắc lại câu hỏi: Các phận + Phần thân máy: Thực quá trình xử máy tính làm nhiệm vụ gì? lí + Màn hình: Đưa thông tin sau xử lí - GV chốt ý đúng, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài - GV: ? Bộ phận nào máy tính quan - HS: Phần thân máy trọng nhất? - GV: Nhận xét ghi bảng Củng cố - Dặn dò - Củng cố tiết sau TIẾT 4: BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (tiếp) I Mục tiêu - Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính - Biết phận nào là quan trọng máy tính - Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết máy tính có khả thực tự động các chương trình - Nhận biết mô hình hoạt động máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin - Có hứng thú vói môn học II ĐỒ DÙNG - GV: SGK, giáo án, số tư liệu máy tính xưa và (hình ảnh) - HS: vở, bút III Các hoạt động day – học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập Gọi học sinh lên bảng tính: 16’ - Tính xem máy tính xưa nặng gấp - Thực hành làm bài tập lần máy tính - Thực hành tính toán - Tính xem máy tính xưa chiếm diện - Lấy 27 đổi kg (= 27.000 kg) tích bao nhiêu phòng rộng 20 m2 Sau đó lấy 27.000 kg chia cho 15 (6) kg 27.000 : 15 = 1800 lần - Thực hành tính toán - Lấy 167 m2 chia cho 20 m2 167 : 20 = 8.35 phòng - Lắng nghe câu hỏi - Thảo luận – trả lời - Tính tổng 15, 21 thông tin vào là gì, - Trả lời câu hỏi thông tin là gì? + Thông tin vào là: 15, 21, dấu (+) + Thông tin là: kết phép tính (=36) 16’ - Tính hiệu 200 và 177; thông tin vào là + Thông tin vào là: 200, 177, dấu (-) gì, thông tin là gì? + Thông tin là: kết phép tính (=23) - HS làm bài vào Bài tập - GV: - Y/c HS làm bài tập B4, B6 HS: Làm bài tập B4: + Thông tin vào là: 15 + 21 + + Thông tin là: 45 B6 Bộ não em tiếp nhận thông tin vào là tiếng chuông (tiếng trống) 3’ Củng cố - dăn dò: - Khái quát phát triển máy tính, và - Lắng nghe nhiệm vụ phận máy tính - Về nhà học lại bài Tuần 03 Tiết 5: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2015 BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU ? I Mục tiêu (7) Học sinh biết số thiết bị lưu trữ liệu phổ biến Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng - Biết liệu máy tính lưu đâu và lưu nhờ phận nào Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - GV: SGK, giáo án, hình ảnh vật thật đĩa cứng, đĩa CD, đĩa mềm, đĩa Flash - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học TG 2’ 3’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định trật tự Bàn phím, chuột: đưa KTBC: thông tin vào để máy tính - Hãy nêu chức các xử lí phận máy tính + Phần thân: Thực quá trình xử lí + Màn hình: Đưa thông tin sau xử lí - HS nhận xét Bài mới: - Khi làm việc với máy tính các - Lắng nghe em có thể lưu kết để dùng lại Chẳng hạn tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở xem, chỉnh sửa em muốn lưu giữ bài tập thực hành lại để các buổi sau thực hành tiếp - Vậy để lưu các kết trên người ta làm nào? Người ta - Lắng nghe dùng các thiết bị lưu trữ - Ghi bài đây Đĩa cứng 10’ Dùng để lưu trữ Giới thiệu đĩa cứng: - Dùng để lưu trữ những liệu và liệu và thông tin quan trọng Là - HS quan sát thông tin quan trọng thiết bị lưu trữ quan trọng Nó lắp đặt cố định phần thân (8) - Cho học sinh quan sát hình Đĩa mềm, đĩa CD, dạng đĩa cứng và các thiết bị nhớ Đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết 10’ Flash bị nhớ Flash: - Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash - Các thiết bị này có thể tháo lắp khỏi máy tính cách dễ dàng - GV: Các em quan sát hình 8, hình để nhận biết hình dạng đĩa mềm, đĩa CD, USB và các ổ đĩa - Cho học sinh xem số hình ảnh các thiết bị trên Thực hành: - TH1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí ổ đĩa CD 10’ - TH2: Quan sát để nhận biết khe cắm thiết bị nhớ flash - Nghe – ghi vào - HS quan sát - USB nhỏ ngón tay - Quan sát – ghi nhớ - Quan sát + thực hành Củng cố dặn dò Tiết 6: BÀI 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU ? (tiếp) A Mục tiêu Học sinh bước đầu làm quen với nơi lưu trữ tài liệu, đó là: thư mục, tập tin (tệp tin) Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận dạng và thực các thao tác với thư mục, tập tin (cắt, xóa, di chuyển, - Biết lưu liệu vào các thư mục máy tính Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập B ĐỒ DÙNG - GV: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh thư mục, tập tin - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học (9) TG 32’ 3' Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu thư mục: - Do chúng ta tạo ra, dùng để lưu trữ liệu và thông tin cá nhân như: bài tập, học tập, giải trí, - Cho học sinh quan sát số thư mục mẫu - Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục - Gọi học sinh lên thực mẫu Giới thiệu tệp tin: - Do chúng ta tạo ra, dùng để lưu trữ bài tập thực hành mà ta thực - Cho học sinh quan sát số tập tin mẫu Thực hành *Thực hành: - TH1: Hãy tạo thư mục với tên là họ tên và lớp mình - TH2: Quan sát để nhận biết khe cắm thiết bị nhớ flash Củng cố - - Nhắc lại các thiết bị lưu trữ Dặn dò máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan trọng là đĩa cứng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nghe - ghi - Nghe – ghi vào - HS lên làm - Quan sát - Quan sát + thực hành - Thực hành tạo thư mục và lưu tập tin vào thư mục Tuần 4: Tiết 7: Thứ hai ngày 28 tháng năm 2015 BÀI KIỂM TRA SỐ I Mục tiêu - Đánh giá kết học tập học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học - Rèn tính cẩn thận, khả trình bày - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận - HS thể tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc kiểm tra II ĐỒ DÙNG Giáo viên: - Kiểm tra phòng máy tính hoạt động tốt đảm bảo cho việc kiểm tra - Giáo án, SGK Học sinh - SGK, vở, dụng cụ học tập (10) III Các hoạt động dạy – học Ổn định lớp (2’) - Kiểm tra sĩ số - Nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐỒ DÙNG học tập NỘI DUNG KIỂM TRA Câu Em kể tên các thiết bị lưu trữ thông tin, phận lưu trữ thông tin quan trọng là gì ? Câu Máy tính điện tử đầu tiên đời năm bao nhiêu? Có tên là gì? Chiếc MT nặng bao nhiêu tấn? Và chiếm diện tích bao nhiêu m2? Câu Các phận máy tính làm nhiệm vụ gì? Câu Tính tổng 20, 33 thông tin vào là gì, thông tin là gì? ĐÁP ÁN Câu Học sinh liệt kê các thiết bị lưu trữ thông tin Đĩa cứng đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash - Trong đó phận lưu trữ quan trọng là đĩa cứng Câu Máy tính điện tử đầu tiên đời năm 1945 Có tên là ENIAC - Nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167 m2 Câu + Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí + Phần thân máy: Thực quá trình xử lí + Màn hình: Đưa thông tin sau xử lí Câu + Thông tin vào là: 20 + 33 + Thông tin là: kết phép tính (=53) Tiết 8: CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu - Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm Paint cách khởi động trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu - Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, Sau học xong bài này các em có khả năng: Vận dụng các công cụ vẽ đã học để vẽ các hình ảnh khó Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II ĐỒ DÙNG (11) - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh vẽ sẵn từ các công cụ vẽ - Học sinh: vở, bút III Các hoạt động dạy - học Thời gian 2' Nội dung 3’ 1' Tô màu *Cách tô màu + Chọn công cụ 8' Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Gọi học sinh nhắc lại các phận máy tính để bàn và phần nào quan trọng + Thân máy, bàn phím, chuột, màn hình + Đĩa cứng Bài Hôm chúng ta làm quen lại chương trình đã học năm trước với mức độ cao hơn, đó chính là chương trình vẽ - Trả lời câu hỏi - Em nào nhớ tên gọi chương trình + Phần mềm Paint vẽ? - Em chọn màu vẽ cách nháy +Nháy nút chuột trái để chuột nào? Ở đâu? chọn màu vẽ hộp màu (Hình bên) tô màu + Nháy nút trái - Trả lời câu hỏi chuột để chọn - Em chọn màu cách nào? Nháy chuột phải để chọn màu hộp màu (Hình màu tô bên) + Nháy nút trái TH: Hãy mở vài ảnh mẫu và tô - Thực hành tô màu theo chuột lên vùng màu theo mẫu mẫu muốn tô màu 10' Vẽ đường GV: Để vẽ đường thẳng em sử dụng - Công cụ đường thẳng thẳng công cụ nào? Nêu các bước thực - Cách vẽ: + Chọn công cụ đường - Chọn công cụ hiện? thẳng hộp công cụ (12) + Chọn màu vẽ đường thẳng + Chọn nét vẽ phía - Chọn màu vẽ hộp công cụ - Chọn nét vẽ + Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối đoạn phía hộp thẳng công cụ - Chú ý lắng nghe - Kéo thả chuột TH: Vẽ tam giác, tô màu đỏ cho tam - Quan sát + thực hành từ điểm đầu đến giác, và lưu lại với tên tamgiac.bmp - Kéo thả chuột từ điểm đầu điểm cuối - Cách vẽ: đến điểm cuối đoạn + Vẽ tam giác đoạn thẳng thẳng + Tô màu đỏ cho tam giác + Lưu vào File\Save Đặt tên HS: Nhắc lại tamgiac.bmp - HS quan sát - GV làm mẫu 10' Vẽ đường GV: Tương tự cách vẽ đường thẳng - HS: Trả lời: - Sử dụng để vẽ đường cong em sử dụng công cụ công cụ đường thẳng cong + Các bước thực hiện: - Chọn công cụ nào? Nêu các bước thực hiện? - Chọn công cụ đường thẳng đường thẳng TH: Vẽ lọ hoa hôp công cụ - Chọn màu vẽ, Cách vẽ: Sử dụng công cụ vẽ đường cong - Làm mẫu - Chọn màu vẽ, nét vẽ nét vẽ - Kéo thả chuột từ điểm đầu - Kéo thả chuột đến điểm cuối đoạn từ điểm đầu đến đường cong Một đoạn thẳng điểm cuối tạo đoạn đường - Đưa trỏ chuột lên đoạn cong thẳng Nhấn giữ và kéo nút - Đưa trỏ trái chuột để uốn cong đoạn chuột lên đoạn thẳng, tới vừa ý thì thr thẳng Nhấn giữ nút chuột và nháy chuột lần và kéo nút trái chuột để uốn HS: Nhắc lại cong đoạn thẳng, HS: Ghi bài vào tới vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần 3' Củng cố - - Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong - Đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông” (13) Dặn dò Tuần Tiết 9: - Tiết sau thực hành Thứ hai ngày tháng 10 năm 2015 CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu - Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm Paint cách khởi động trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu - Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, Sau học xong bài này các em có khả năng: Vận dụng các công cụ vẽ đã học để vẽ các hình ảnh khó Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính - Học sinh: vở, bút III Các hoạt động dạy - học TG Nội dung 2' Hoạt động GV Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Kiểm tra phòng máy Hoạt động HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3' 28' Thực hành - Khởi động phần mềm Paint - Vẽ ngôi nhà theo mẫu sách giáo khoa và lưu bài với tên TH1.bmp - Mở tệp Ontap3.bmp để vẽ bông hoa theo mẫu và so sánh kết em Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết khác hai cách chọn màu vẽ và màu là gì? Bài tập T4: Vẽ và tô màu quạt hình (đưa hình vẽ lên màng chiếu cho học sinh xem) Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ đường cong, đường thẳng, tô màu - Làm mẫu - HS trả lời: Chọn màu em nháy nút phải chuột, chọn màu vẽ em nháy nút trái chuột - HS: Lắng nghe - HS: Làm theo hướng dẫn - HS: Làm theo hướng (14) - Vẽ, tô màu quạt 2' Củng cố - Dặn dò dẫn - Y/c HS làm bài tập T5, T6/ SGK trang 16 - Giới thiệu bài đọc thêm “Mở tệp hình vẽ” - Hướng dẫn lại cách mở tệp và cách lưu bài - Xem lại bài và đọc trước bài mới:"Vẽ chữ nhật, hình vuông" Tiết 10: Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: - Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông - Biết cách vẽ dạng hình chữ nhật, hình vuông Sau học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 3’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ - Em có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật không? Nếu trình bày cách vẽ - Gọi học sinh lên máy làm Bài mới: a Vẽ hình chữ nhật: Vẽ hình chữ - Với công cụ đường thẳng ta nhật, hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Trả lời - Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời (15) 15’ a Vẽ hình chữ có thể vẽ hình chữ nhật nhật: - Nhưng làm lâu và không chính xác Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta công cụ để vẽ - Chú ý lắng nghe + Chọn công cụ hình chữ nhật giúp ta vẽ nhanh hình chữ nhật và chính xác Công cụ đó hộp công cò hình dạng sau : cụ - Các bước tiến hành vẽ: + Chọn + Chọn công cụ hình chữ nhật - Quan sát hình dạng kiểu hình chữ công cụ hộp công cụ nhật cần vẽ + Chọn kiểu hình - Quan sát thao tác giáo chữ nhật cần vẽ + Kéo thả chuột viên từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc - Nghe + ghi bài + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc TH1:Vẽ phong bì thư theo mẫu sau: - Cách vẽ: + Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật (có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2) + Vẽ hình chữ nhật + Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại - Làm mẫu TH2:Vẽ tủ lạnh theo mẫu sau: - Quan sát giáo viên thực hành - Thực hành - Chú ý lắng nghe - Ghi bài (16) - Quan sát + thực hành 8’ 3’ - Cách vẽ: + Chọn công hình chữ nhật + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật (có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2) b Vẽ hình + Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại vuông: - Làm mẫu Để vẽ hình vuông, Vẽ hình vuông: em nhấn giữ phím - Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift kéo Shift thả chuột Chú ý thả nút chuột trước thả phím Shift - Có kiểu vẽ hình vuông giống hình chữ nhật - Thực hành vẽ trang trí hình vuông - Nghe + ghi chép vào - Quan sát + thực hành - Chú ý lắng nghe - Quan sát và thực hành - Quan sát thao tác học sinh để kịp tời chỉnh sữa chỗ sai Củng cố - dặn - Nhắc lại cách vẽ hình chữ - Lắng nghe dò: nhật, hình vuông Tuần 6: Tiết 11: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (tiếp) (17) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông - Biết cách vẽ dạng hình chữ nhật, hình vuông Sau học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 5’ 10’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật - Gv: Gọi học sinh lên máy làm Bài mới: Vẽ hình chữ Vẽ hình chữ nhật tròn góc: nhật tròn góc - Ta đã biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật thì với hình chữ nhật có góc tròn thì cách vẽ tương tự - Cách vẽ: + Dùng công cụng cụ hình chữ nhật tròn góc + Hai bước còn lại giống hai bước vẽ hình chữ nhật Thực hành: - TH1: Dùng công cụ và để vẽ đồng hồ treo tường hình đây 15’ - TH2: Dùng công cụ thích hợp để vẽ cặp sách và ti vi hình sau: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Trả lời - Lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Ghi - Quan sát + thực hành (18) - Quan sát + thực hành - Chú ý lắng nghe 3’ - Gợi ý vẽ: + vẽ cần tivi, vẽ quai cặp +Tô màu cho cặp và ti vi - GV làm mẫu Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình chữ - Lắng nghe nhật, hình vuông - Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ em” - Đọc trước bài “Sao chép hình” Tiết 12: Bài 3: SAO CHÉP HÌNH I MỤC TIÊU: - Học sinh biết tác dụng việc chép các đối tượng làm việc trên máy tính - Phân biệt khác di chuyển và chép hình - Nắm cách chép hình đơn giản và chính xác Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách chép phần hình vẽ - Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ - Biết chép hình thành nhiều hình - Cẩn thận, tỉ mỉ, ham học hỏi, hăng hái phát biểu bài II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (19) TG NỘI DUNG 2’ 3’ 1’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ - Trả lời hình vuông có góc tròn Bài GT: Ở tiết trước các em đã làm quen với việc vẽ hình chữ nhật và hình vuông Vậy làm nào để có thể vẽ nhiều hình giống hình dạng và kích thước Bài học hôm cô giúp các em thực việc đó Nhắc lại cách cách thuận tiện và chính chọn phần xác - GV: Yêu cầu học sinh đọc và - HS: Làm bài B1 hình vẽ - Bài B1: Công cụ làm bài B1, B2, B3 sách giáo khoa Chỉ công cụ là: - công cụ - Bài B2: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn - Gọi HS lên bảng làm - Bài B3: +Đ +S +Đ +S Sao chép hình B1 Chọn phần 13’ hình vẽ muốn chép B2 Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn - GV: nhận xét - Bài tập B2: - GV: nhận xét - Bài tập B3 - GV: nhận xét Sao chép hình - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 34 và nhận xét hai đường thẳng và đôi thỏ - GV: Như các em thấy hai đoạn thẳng và đôi thỏ này giống hệt Vậy thì làm nào để - công cụ - HS khác nhận xét - HS ghi bài - HS: Làm bài B2 + Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn - HS khác nhận xét - HS ghi bà - HS: + Đ +S +Đ +S - HS khác nhận xét - HS: Hai đoạn thẳng và đôi thỏ này giống hệt - HS: - Vẽ hình và chép các hình còn lại từ hình đó (20) đến vị trí B3 Nháy chuột ngoài cùng chọn để kêt thúc 3’ có hình vẽ giống hệt nhau? - GV gọi HS đọc các bước thực - GV ghi bảng - GV thực hành làm mẫu cho học sinh quan sát - Cho bài tập để học sinh thực hành, sau đó gọi vài học sinh lên thực hành trên máy chiếu - Quan sát tao tác học sinh để kịp thời sữa chữa các thao tác sai TH: Vẽ cam sau đó chép thành có kích thước - GV làm mẫu Củng cố-dặn - Nhắc lại cách chép hình dò thành nhiều hình - Tiết sau học tiếp + thực hành Tuần Tiết 13: - HS đọc bài - Ghi bài - HS quan sát - HS quan sát + thực hành Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Bài 3: SAO CHÉP HÌNH (tiếp) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết tác dụng việc chép các đối tượng làm việc trên máy tính - Phân biệt khác di chuyển và chép hình - Nắm cách chép hình đơn giản và chính xác Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách chép phần hình vẽ - Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ - Biết chép hình thành nhiều hình - Cẩn thận, tỉ mỉ, ham học hỏi, hăng hái phát biểu bài II ĐỒ DÙNG (21) - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 3’ Sử dụng biểu tượng suốt 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Sử dụng biểu tượng suốt để nhìn thấy vật bị khuất 19’ Thực hành Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại các thao tác chép hình - GV nhận xét Bài mới: Sử dụng biểu tượng suốt: - Sau chép, hình sau đè lên hình trước (hình trước bị đi, ta để các hình cạnh nhau) để các hình trước đó không ta nhấn chuột vào biểu tượng suốt (trước chép) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát - Làm mẫu: Vẽ hình tròn chép Thực hành: - TH1: Vẽ hình cam và chép thành cam khác - Thực hành vẽ qủa cam - Cách vẽ: + Dùng công cụ vẽ đường cong, chép thành nhiều cam khác hình tròn và đổ màu + Sử dụng công cụ chép - TH2: Có hình mẫu nho và lá nho Em hãy di chuyển chúng thành chùm nho hoàn chỉnh (22) - Thực hành di chuyển nho và lá nho thành chùm nho 3’ Củng cố - dặn - Nhắc lại cách dùng biểu - Lắng nghe dò: tượng suốt Tiết 14: Bài 4: VẼ HÌNH E - LÍP, HÌNH TRÒN I MỤC TIÊU: - Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn - Sau học xong bài này các em có khả năng: - Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2' Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự 3' Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Em hãy nhắc lại các bước thực - HS nêu chép hình? Vẽ hình e-líp, - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: hình tròn GT: Khi có hình vẽ yêu 1' Các bước thực cầu phải vẽ hình tròn hình hiện: B1 Chọn công cụ e-líp để hình đó thêm sinh động và đẹp mắt Làm cách nào để hình e-líp B2 Chọn kiểu vẽ vẽ các hình đó? Bài hôm hình e-líp phía cô giới thiệu cho các em hộp công cụ công cụ đó là công cụ hình elip, hình tròn 15' B3 Kéo thả chuột từ điểm đầu đến - GV: Yêu cầu học sinh quan (23) nào hình sát hình 45 sách giáo khoa - HS: Quan sát hình vẽ em muốn thì kết thúc - GV: em có nhận xét gì + Hình 45a là hình elíp, hình này hình 45b là hình tròn - GV: Các em có nhận xét gì hình tròn và hình elíp? - HS: Hình tròn là hình elíp - GV: Vậy thì hình tròn là hình đặc biệt elíp đặc biệt các em nhìn nghiêng các vật hình tròn thì - Để vẽ hình tròn chúng có dạng hình elíp nhấn giữ phím - 1- 2HS đọc bài Shift kéo - GV gọi - HS đọc bài - GV: Khi vẽ hình elíp chúng ta thả chuột sử dụng công cụ gì hộp - HS: Để vẽ hình elíp ta sử công cụ? dụng công cụ - - HS đọc các bước - GV: Yêu cầu học sinh đọc các thực bước thực vẽ hình elíp - HS ghi bài - GV: Nhắc lại các bước thực vẽ hình elíp GV: Trước chọn công cụ elip em có thể chọn công cụ vẽ đường thẳng để chọn nét vẽ, chọn màu vẽ cho đường biên và màu để vẽ phần bên - HS quan sát - HS: Đọc chú ý - GV thực trên máy tính - GV: Yêu cầu học sinh đọc - HS: Để vẽ hình tròn thì chú ý sách giáo khoa nhấn giữ phím Shift - GV: Tương tự cách vẽ kéo thả chuột hình vuông thì vẽ hình tròn - - HS: Nhắc lại chúng ta phải vẽ cách - HS ghi nào? - Y/c HS nhắc lại 10' Các kiểu vẽ hình e-lip + Chỉ vẽ đường biên Em hãy nêu các kiểu vẽ hình e+ Chỉ vẽ đường + Vẽ đường biên và tô màu lip? biên bên + Vẽ đường biên + Chỉ tô màu bên và tô màu bên - HS ghi - GV nhắc lại, chốt ý đúng (24) + Chỉ tô màu bên - GV ghi bảng Thực hành TH1: Sử dụng công cụ hình elip vẽ hình minh họa hệ mặt trời - HS lắng nghe + quan sát 3’ Củng cố - dặn dò: Tuần Tiết 15: - Cách vẽ: Dùng công cụ e-lip vẽ hình e- - HS thực hành lip và hình tròn, thêm vài nét thẳng để tạo hình mặt trời - Làm mẫu - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Bài 4: VẼ HÌNH E - LÍP, HÌNH TRÒN (tiếp) I MỤC TIÊU: Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn Sau học xong bài này các em có khả năng: Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ Đặt câu hỏi: - Cách chọn màu vẽ và màu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Trả lời - Trả lời - Nhận xét (25) 3’ - Nhắc lại cách vẽ hình tròn 22’ - Nhận xét Bài mới: - Chú ý lắng nghe Để củng cố lại cách vẽ hình tròn và hình e – lip, hôm cô cho các em số bài thực hành dùng công cụ vẽ hình tròn, hình e - lip - Xem hình mẫu Thực hành: TH3: Vẽ lọ hoa và hoa hình - Cách vẽ: + Dùng công cụ đường cong và e-lip để vẽ - Quan sát thao tác giáo + Thực chép hình viên và thực hành thành thành hình 2, hình thành hình - Làm mẫu TH4: Vẽ mắt kính - Xem hình mẫu - Cách vẽ: + Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường tròn + Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng kính + Thực chép hình thành hình 2, hình thành - Quan sát thao tác giáo hình viên + thực hành - Làm mẫu 3’ Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn Tiết 16: Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (26) I MỤC TIÊU - Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự - Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Trong lúc vẽ công cụ hình e-líp muốn vẽ hình tròn - Giữ phím Shift lúc thì ta phải thực thao tác nào? vẽ - Cách chọn màu vẽ và màu - Nhấp chuột màu bất kì để vẽ, nhấp chuột màu bất kì để trái lên ô chọn màu phải lên ô chọn màu Bài mới: - Để góp phần tô điểm cho bài vẽ chúng ta thêm phong phú Hôm cô giới thiệu 1’ cho các em công cụ vẽ nữa, đó - Chú ý lắng nghe và ghi Chọn màu là: công cụ vẽ bút chì và cọ vào - Ghi tựa bài vẽ Vẽ cọ vẽ: Chọn nét vẽ Kéo thả chuột - GV giới thiệu công cụ Cọ vẽ để vẽ - GV: các em sử dụng cọ vẽ để vẽ - Quan sát số hình dạng có dạng tự - lắng nghe - Em hãy nêu các bước thực 8’ - HS nêu hiện? - HS ghi bài - Nhận xét - GV nhận xét Thực hành: Thực hành: TH1: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ bông hoa hình 10’ - Xem hình mẫu Vẽ cọ vẽ - Các bước thực hiện: Chọn công cụ (27) - Quan sát và thực hành - Cách vẽ: + Chọn công cụ cọ vẽ + Chọn màu hồng hộp màu + Chọn nét vẽ + Vẽ - Làm mẫu - Nhận xét hình vẽ HS TH2: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ mèo hình: - Quan sát + thực hành 10’ - Chú ý lắng nghe 3’ - Cho HS quan sát hình mẫu - Vẽ mẫu - Nhận xét hình vẽ HS Củng cố - dặn - Nhắc lại cách vẽ cọ vẽ, dò: bút chì - Chú ý vẽ phải cẩn thận - Nhận xét tiết học Tuần Tiết 17: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (tiếp) I MỤC TIÊU - Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự (28) - Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG Vẽ bút chì 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày các bước thực vẽ công cụ Cọ - Trả lời 3’ 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số vẽ và Bút chì Bài mới: Vẽ bút chì: - Chọn công cụ - Chọn màu vẽ - Quan sát - Kéo thả chuột để - Giới thiệu công cụ Bút chì - Em hãy nêu các bước thực - HS nêu vẽ hiện? - Nhận xét - GV nhận xét - HS ghi bài - Vì bút chì có nét nên ta không phải chọn nét vẽ công cụ cọ vẽ - lắng nghe - GV: Khi vẽ bút chì em nên dùng công cụ để phóng lớn hình vẽ lên, vẽ đẹp Thực hành: Thực hành: TH3: Dùng công cụ bút chì vừa học, hãy vẽ lại mèo mà - Quan sát và thực hành em đã vẽ công cụ cọ vẽ (29) - Lắng nghe 10’ Thực hành: TH4: Bằng công cụ bút chì, em hãy vẽ gà 3’ Củng cố - dặn dò: - Quan sát và thực hành - Nhắc lại cách vẽ cọ vẽ, bút chì - Chú ý vẽ phải cẩn thận Tiết 18: Bài 5: LUYỆN TẬP - VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (tiếp) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết vận dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để làm tốt bài thực hành - Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các công cụ vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ theo ý mình - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 3’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước thực vẽ - Trả lời công cụ cọ vẽ + Nêu các bước thực vẽ (30) 1’ Thực hành công cụ bút chì - Trả lời Bài mới: GT: Để rèn luyện khả việc sử dụng công cụ cọ vẽ và - Chú ý lắng nghe bút chì Hôm chúng ta thực hành với hai công cụ này nhé TH1: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ cây thông hình - Quan sát hình mẫu 13’ 13’ 3’ - Cách vẽ: + Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu + Dùng công cụ đường thẳng để vẽ thân cây + Chọn công cụ cọ vẽ và nét vẽ nhỏ bên phải trên hàng thứ + Kéo thả chuột để vẽ tán cây và bóng cây + Tô màu tán lá, thân và bóng cây - Làm mẫu - Quan sát + thực hành TH2: Dùng công cụ cọ vẽ, bút chì và các công cụ đã học hãy vẽ tranh phong cảnh - Quan sát hình mẫu + hình thực hành Củng cố - dặn - Nhắc lại cách vẽ cọ vẽ, - Lắng nghe dò: bút chì (31) - Chú ý vẽ phải cẩn thận Tuần 10 Tiết 19: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức chung chương đã học - Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ tổng hợp để vẽ hình - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 3’ 1’ 13’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước thực vẽ công cụ cọ vẽ - Nêu các bước thực vẽ công cụ bút chì - Em có thể dùng chuột phải vẽ hay không? Bài GT: Để củng cố lại vấn đề phần học vẽ thì hôm thầy hướng dẫn các em Các bước bài thực hành tổng hợp để vẽ hình vẽ: ? Trước vẽ hình nào đó các em cần chú ý điều + Xem hình vẽ có gì? nét nào + Sử dụng công cụ nào để vẽ nét đó + Dùng màu nào để tô - Nhận xét và bổ sung + Phần nào có thể chép TH1: Cho HS quan sát hình Thực hành ảnh ngôi nhà ven đường để HOẠT ĐỘNG CỦA HS - ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trả lời - HS trả lời - không - Lắng nghe - Trả lời: (theo ý hiểu) + Xem hình vẽ có nét nào + Sử dụng công cụ nào để vẽ nét đó + Dùng màu nào để tô + Phần nào có thể chép - HS nhận xét - Chú ý lắng nghe + quan sát hình + nhận xét + Các nét vẽ: Tường nhà, (32) nhận xét mái nhà, cửa sổ, cửa chính, cây, đường chân trời, đường + Sử dụng công cụ hình chữ nhật, hình vuông, đường thẳng + Sử dụng màu da cam, xanh, nâu để tô màu - Cho HS xem hình mẫu để - HS thực hành thực hành - Làm mẫu TH2: Vẽ hình bông hoa - Cho HS quan sát bông hoa 16’ - Quan sát - Nêu cách vẽ: + Vẽ hình tròn và dùng đường thẳng chia đường tròn - Thực hành thành ô (số cánh hoa) + Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa, hộp phun màu vẽ nhị hoa - Làm mẫu Củng cố - Dặn dò - Củng cố tiết sau Tiết 20: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiếp) I MỤC TIÊU - Học sinh nhớ lại kiến thức chung chương đã học - Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ tổng hợp để vẽ hình - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (33) 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 3’ 7’ Thực hành Kiểm tra bài cũ: + Trước vẽ hình ảnh các em cần chú ý điều gì? + Em có thể dùng chuột phải vẽ hay không? - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: TH3: Vẽ bông hoa gồm cánh hoa, cuống hoa, lá hoa - Cho HS quan sát hình mẫu - ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số -Trả lời - Nhận xét - Có - Lắng nghe - Chú ý lắng nghe + quan sát hình mẫu 10’ - Nêu cách vẽ: + Các nét vẽ gồm cuống hoa, cánh hoa, lá hoa Lá hoa có thể dùng công cụ chép + Dùng công cụ đường cong để vẽ sau đó đổ màu xanh và tím - Làm mẫu TH4: Dùng các công cụ vẽ đã học để vẽ gà hình sau: - Quan sát + thực hành 10’ TH5: Dùng công cụ chép hình hãy chép táo thành nhiều táo theo mẫu sau: - Thực hành (34) 3’ Củng cố - dặn - Nhắc lại các bước để dò: vẽ hình - Cần quan sát hình ảnh thật cẩn thận để tìm cách vẽ hiệu - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết tới ôn tập và làm bài kiểm tra Tuần 11 Tiết 21: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức chung chương đã học - Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ tổng hợp để vẽ hình - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ - ổn định trật tự số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp học (35) 33’ Bài mới: - Để hệ thống lại gì mà ta đã học - Để chọn màu vẽ nhấn phần vẽ thì hôm chúng nút trái chuột ta vào tiết ôn tập - Để chọn màu ta ? Để chọn màu vẽ em nhấn nhấn nút phải chuột nút chuột nào? - Để chọn màu nhấn - Cách vẽ đường nút chuột nào? thẳng: - Trình bày cách để vẽ đường thẳng? - Lắng nghe - Để chọn màu vẽ nhấn nút trái chuột - Để chọn màu ta nhấn nút phải chuột - Trả lời câu hỏi + Chọn công cụ đường thẳng hộp công cụ + Chọn màu vẽ, nét vẽ + Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối - Cách vẽ đường cong: - Trả lời: ? Trình bày cách vẽ đường + Chọn công cụ đường cong? cong hộp công cụ + Chọn màu vẽ, nét vẽ + Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối + Nhấn giữ chuột trái để uốn cong đoạn thẳng - Cách vẽ HCN - Trả lời: ? Cách vẽ hình chữ nhật? + Chọn công cụ HCN + Chọn kiểu HCN + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo tới điểm kết thúc - Trả lời câu hỏi + Để vẽ hình vuông, em ? Trình bày cách vẽ hình nhấn giữ phím Shift vuông? kéo thả chuột - cách vẽ hình vuông: - cách chép hình ? Trình bày cách để - Trả lời câu hỏi chép hình + Chọn phần hình vẽ + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí + Nháy chuột ngoài vùng chọn để kết thúc - Cách vẽ hình e-lip, hình tròn tương tự cách vẽ hình chữ nhật – hình vuông - Chú ý lắng nghe (36) - cách vẽ cọ vẽ - cách vẽ bút chì 3’ Củng cố - dặn dò: Tiết 22: ¿? Trình bày cách vẽ - Trả lời câu hỏi cọ vẽ + Chọn công cụ cọ vẽ có hộp công cụ + Chọn màu để vẽ + Chọn nét vẽ phía hộp công cụ + Kéo thả chuột để vẽ ¿? Trình bày cách vẽ - Trả lời câu hỏi bút chì? + Giống vẽ cọ vẽ khác là không cần chọn nét vẽ Chuẩn bị bút, giấy để kiểm tra Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học Học sinh vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra Nghiêm túc, trung thực làm bài kiểm tra II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, đề kiểm tra - Học sinh: giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Ổn định lớp.(2’) Bài mới: (3’) Chia lớp thành nhóm: - Nhóm vào thực hành - Nhóm thi lý thuyết a Hoạt động 1: (17ph) - Nhóm vào thi thực hành - Nhóm vào thư viện thi lý thuyết b Hoạt động 2: (17ph) - Nhóm vào thi thực hành - Nhóm vào thư viện thi lý thuyết Củng cố - dặn dò: (1ph) - Về nhà chuẩn bị bài “vì phải tập gõ 10 ngón” để tiết sau học tốt - Nhận xét buổi thi ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH Câu 1: - Vẽ phong bì thư có dạng sau: (37) - Vẽ và tô màu đỏ cho hình e-lip và hình tròn cạnh phong bì vừa vẽ - Lưu lại với tên là KT + tên mình + lớp + số thứ tự bài thực hành (Ví dụ: KT Lan 51 1) Câu 2: - Dùng các công cụ vẽ đã học hãy vẽ hình co gà sau: - Lưu lại với tên là KT + tên mình + lớp + số thứ tự bài thực hành (Ví dụ: KT Lan 51 2) ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT Câu 1: Hãy trình bày các bước thực công cụ cọ vẽ? Câu 2: Chọn đáp án đúng cho các câu sau: 2.1 Công cụ đường cong có nét vẽ? a b c d 2.2 Công cụ hình e-lip có dạng vẽ? a b c d 2.3 Để chép hình thì em cần bấm giữ phím nào trên bàn phím? a Shift b Capslock c Alt d Ctrl 2.4 Để vẽ hình vuông thì vẽ em cần bấm giữ phím nào trên bàn phím? a Alt b Capslock c Shift d Ctrl 2.5 Công cụ đường cong có thể điều chỉnh lần? a b c d 2.6 Công cụ bút chì có nét vẽ đúng hay sai? a Đúng b Sai THANG ĐIỂM THỰC HÀNH Câu 1: - Vẽ đúng điểm - Vẽ đẹp điểm - Lưu đúng tên theo yêu cầu điểm Câu 2: (38) - Vẽ đúng điểm - Vẽ đẹp điểm - Lưu đúng tên theo yêu cầu điểm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM LÝ THUYẾT Câu 1: (4 đ) (Mỗi ý đúng điểm.) - Chọn công cụ cọ vẽ - Chọn màu vẽ - Chọn nét vẽ - Vẽ (Lưu ý: ý và có thể đảo vị trí cho nhau.) Câu 2: (6 đ) (Mỗi câu đúng điểm) 2.1 d 2.2 b 2.3 d 2.4 c 2.5 c 2.6 b * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (39) Tuần 12: Tiết 23: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN I MỤC TIÊU: - Nhớ lại các hàng phím và các chức các phím đặc biệt - Biết tư ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón - Hiểu và nắm cần thiết kỹ học gõ bàn phím 10 ngón - Biết gõ bàn phím 10 ngón thì gõ nhanh và chính xác Do đó tiết kiệm thời gian và công sức Dùng phần mềm Mario chương trình luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ bàn phím 10 ngón - Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ phím - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bài mới: GTB: Các em đã làm quen với Gõ phím 10 máy tính đã khá lâu rồi, hôm ngón tay có lợi gì? chúng ta hãy ôn lại cách 8’ - Gõ nhanh, chính gõ các hàng phím trên bàn phím nhé xác, tiết kiệm thời ?Lợi ích việc gõ phím - HS trả lời: gian và công sức + Gõ nhanh, chính xác, tiết 10 ngón là gì? kiệm thời gian và công sức - Gv nhận xét - HS khác nhận xét - HS ghi 12’ Nhắc lại ? Khi làm việc với máy tính - HS trả lời: - Tư ngồi: K/C em cần phải ngồi với k/c ntn là + K/C 50-80cm 50-80cm đúng? - Bàn phím: hàng ? Các em hãy quan sát trên + Hàng cở sở có phím bàn phím và có nhận xét gì có gai là F và J phím chính hàng phím sở? ?Có hàng phím chính? Kể (40) tên - GV nhận xét ? Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím ntn? 13’ - hàng phím chính - HS kể tên - HS khác nx - Cách đặt tay: đặt tay lên các phím xuất phát hàng sở phím Hai ngón trỏ - Quy tắc gõ phím: đặt lên hai phím có gai F + lấy hàng phím ? Nhắc lại quy tắc gõ phím? và J sở làm chuẩn - HS nhắc lại - Nhận xét + Ngón nào phím - Cho hs quan sát tranh - Quan sát - GV nhận xét - Chú ý lắng nghe và ghi ? Phím Shift có tác dụng gì? + Dùng để gõ chữ in hoa ? Chức phím Enter? và kí hiệu trên phím + Phím Enter dùng để ? Chức phím Space xuống dòng bar? + Dùng để cách từ Thực hành gõ phím Thực hành gõ phím: Cho Hs khởi động phần mềm Mario để thực hành luyện tập gõ bàn phím: + Hàng phím sở - HS thực hành + Hàng phím trên + hàng phím sở + Hàng phím + Hàng phím số Củng cố - dặn dò: Tiết 24 - Củng cố tiết sau Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN (TIẾP) I MỤC TIÊU - Nhớ lại các hàng phím và các chức các phím đặc biệt - Hiểu và nắm cần thiết kỹ học gõ bàn phím 10 ngón - Dùng phần mềm Mario chương trình luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ bàn phím 10 ngón (41) - Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ phím - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Gọi HS nhắc lại các hàng phím trên bàn phím - Trả lời 3’ - Gọi HS khởi động phần mềm - Trả lời Mario và nhắc lại cách đặt tay - Nhận xét lên hàng phím sở - GV nhận xét Tập gõ với Bài mới: phần mềm Mario Thực hành: Thực hành: Cho Hs khởi động phần mềm Mario để luyện tập gõ các hàng phím - Lưu ý: cách đặt tay lên các - Lắng nghe phím xem có đúng hay không; - Hs nhắc lại gõ phím chậm và chính xác không cần gõ nhanh - Quan sát thao tác Hs để - Lắng nghe – thực hành sửa chữa cho phù hợp 3’ Củng cố - dặn dò: - Cố gắng luyện tập gõ bàn phím 10 ngón - Về nhà đọc trước bài "Gõ từ đơn giản" * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (42) Tuần 13: Tiết 25: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn - Nắm các nguyên tắc để gõ đúng từ - Bước đầu hiểu và có kỹ gõ các từ đơn giản bao gồm hai ba chữ cái - Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ các từ đơn giản Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 3’ 10’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: ?Lợi ích việc gõ phím + Gõ nhanh, chính xác, tiết 10 ngón là gì? kiệm thời gian và công sức - HS khác nhận xét - Gv nhận xét Gõ từ Bài mới: - Gõ chữ cái - Gọi -2 HS đọc bài theo đúng trật tự ?Thế nào là từ ? nó Các từ cách dấu cách - GV nhận xét - Vậy để gõ từ em làm tn? - GV nhận xét - HS đọc bài - HS trả lời: + Từ gồm nhiều chữ cái, các từ gõ cách dấu cách - HS khác nhận xét - Gõ chữ cái theo trật tự nó - HS khác nhận xét - HS ghi - HS quan sát - GV thực trên máy tính Tập gõ từ đơn - Cho HS nhắc lại cách chọn - HS nhắc lại (43) 15’ giản với hàng phím sở - Chọn Lesson - > Home Row Only - Nháy chuột lên khung tranh số - Gõ chữ xuất trên đường Mario Củng cố - dặn dò Tiết 26: bài luyện tập phần mềm - HS khác nhận xét Mario - HS nghe - GV nhận xét, chốt ý - HS ghi - HS quan sát - Hướng dẫn HS cách chọn bài luyện tập gõ từ Mario - Củng cố tiết sau Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn - Nắm các nguyên tắc để gõ đúng từ - Bước đầu hiểu và có kỹ gõ các từ đơn giản bao gồm hai ba chữ cái - Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ các từ đơn giản Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Hướng dẫn HS chọn bài thực - HS quan sát 5’ hành gõ từ đơn giản các hàng phím trên và Thực hành: 27’ Thực hành phần - Y/c HS thực hành với phần - HS thực hành mềm Mario mềm Mario - Khởi động phần mềm - Theo dõi quá trình thực hành - Luyện tập Lessons → Add HS, hướng dẫn các em Bottom Row chưa thực hành - Nháy chọn khung tranh (44) nước - Thoát khỏi phần mềm 3’ Củng cố - dặn - Nhận xét tiết học dò - Khen ngợi HS thực hành tốt, động viên HS chưa làm - Về nhà xem trước “Bài 3: Sử dụng phím Shift” Tuần 14 Tiết 27: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2015 Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT I MỤC TIÊU: - Hs nắm chức và cách giữ phím shift ngón tay út tập gõ 10 ngón - Hs hiểu muốn gõ chữ hoa thì phải gõ kết hợp phím shift với phím cần viết hoa - Nắm nguyên tắc để gõ đúng chữ hoa - Biết cách sử dụng phím Shift - Vận dụng phím Shift để gõ Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 4’ 1’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Để gõ từ em làm tn? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Gõ chữ cái theo đúng trật tự nó Các từ cách dấu cách - HS khác nhận xét - GV nx GTB: Để gõ chữ hoa thì ta phải thực nào? - Có thể k nhớ Bài học hôm giúp em - Phím Shift làm điều này -Lắng nghe (45) Cách gõ 12’ Ngón út vươn nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính Bài mới: ? Trên bàn phím có phím - Có phím Shift, nằm Shift Vị trí các phím? đầu hàng phím - HS khác nhận xét - GV nhận xét Cách gõ: Ngón út vươn nhấn - Lắng nghe giữ phím Shift, đồng thời gõ - HS ghi phím chính Việc gõ phím đồng thời gọi là tổ hợp phím - HS quan sát - GV thực hành mẫu - HS lên bảng làm theo lời - Gọi 2-3 HS lên thực hành; GV - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - Hướng dẫn HS cách chọn bài luyện gõ phần mềm - Theo dõi hd gv Mario - HS ghi - GV thực trên máy tính - HS quan sát - Chức phím Shift là - Gõ chữ hoa và lấy kí tự gì ? trên - HS khác nhận xét - GV nhận xét 12’ Luyện gõ với phần mềm Mario - chọn Lesson -> All Keyboard Nháy chuột khung tranh số - Gõ chữ từ xuất trên đường Mario Củng cố - dặn dò - Củng cố tiết sau Tiết 28: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2015 Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT I MỤC TIÊU: - Hs nắm chức và cách giữ phím shift ngón tay út tập gõ 10 ngón - Hs hiểu muốn gõ chữ hoa thì phải gõ kết hợp phím shift với phím cần viết hoa - Nắm nguyên tắc để gõ đúng chữ hoa - Biết cách sử dụng phím Shift - Vận dụng phím Shift để gõ Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: Vở, bút (46) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ Nội dung 30’ Thực hành phần mềm Mario - Khởi động phần mềm - Luyện tập Lessons → All Keyboard - Nháy chọn khung tranh nước - Thoát khỏi phần mềm 3’ Củng cố - dặn dò Hoạt động giáo viên Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số Hoạt động học sinh - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bài mới: - Y/c HS nhắc lại cách sử dụng phần mềm Mario, cách chọn - HS nhắc lại bài luyện tập toàn bàn phím (All Keyboard) - Cho HS thực hành, GV theo dõi quá trình thực hành - HS thực hành HS, hướng dẫn các em chưa thực - Tiết sau các em ôn tập gõ bàn phím với tất các nội dung đã học chương này, các em xem lại tất các bài đã học * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (47) Tuần 15 Tiết 29 - 30: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ (2 TIẾT) I MỤC TIÊU: - Ôn luyện cách gõ và kĩ gõ các từ đơn giản có kết hợp với phím Shift để gõ các chữ in hoa - Nắm nguyên tắc đặt tay lên bàn phím để thực hành - Nắm vững cách đặt hai bàn tay lên các hàng phím - Gõ tất các phím có trên bàn phím (kể kí hiệu đặc biệt) Có thái độ thực hành nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, bài thực hành, phòng máy tính - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG 3’ 1’ Nhắc lại 30’ Thực hành (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: ? Khu vực chính bàn phím - Có hàng phím bản: gồm hàng phím bản? + Hàng phím trên + Hàng phím + Hàng phím sở + Hàng phím số + Hàng phím cách - Nhận xét - Nhận xét ? Cách sử dụng phím Shift? - Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nhận xét Bài mới: GT: Để củng cố lại gì đã - Lắng nghe học hôm cô hướng dẫn các em ôn tập lại cách gõ phím Nhắc lại: - Nhắc lại cách đặt tay lên các - HS nhắc lại hàng phím trên bàn phím - Nhắc lại cách dùng phím Shift - HS nhắc lại để gõ chữ hoa và các kí hiệu đặc biệt trên bàn phím Thực hành: - Quan sát + lắng nghe - Đưa nội dung thực hành (48) - Hướng dẫn thực hành - Quan sát học sinh thực hành 3’ - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Tuyên dương tổ, cá nhân thực hành tốt Củng cố - dặn - Như sau học xong bài -Lắng nghe dò này các em phải biết gõ các phím các hàng phím - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo NỘI DUNG THỰC HÀNH GÕ CÁC KÝ HIỆU ĐẶC BIỆT SAU: ~, !, @, #, $, %, ^, &, *, (, ), {, }, |, :, “, <, >, ?, + TH1: GÕ NỘI DUNG THỰC HÀNH SAU: NHỚ VIỆT BẮC Ta về, mình có nhớ ta Ta vê, ta nhớ hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung TH2: GÕ NỘI DUNG THỰC HÀNH SAU: TIENG HO TREN SONG Dieu ho cheo thuyen cua chi Gai vang len Toi nghe nhu co gio chieu thoi nhe nhe qua dong, roi vut bay cao Doi canh than tien nhu nang toi bay len lo lung, dua den nhung ben bo xa la Truoc mat toi, vua hien song giong nhu song Thu Bon tu ngang troi chay lai VO QUANG TH3 GÕ NỘI DUNG THỰC HÀNH SAU: DEM TRANG BEN HO TAY Ho ve thu, nuoc vat, menh mong Trang toa sang roi vao cac gon song lan tan Thuyen khoi bo thi hay hay gio dong nam, song vo rap rinh Mot lat, thuyen vao gan mot dam sen Bay gio, sen tren ho da gan tan nhung van lo tho may doa hoa no muon Mui huong dua theo chieu gio ngao ngat PHAN KE BINH Tuần 16 Tiết 31 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 (49) Chương 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN I MỤC TIÊU: - HS biết các chức và ý nghĩa phần mềm Cùng học toán Có thể tự khởi động và tự ôn luyện làm toán trên phần mềm - Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác và thực đúng theo quy trình làm bài phần mềm - Thông qua phần mềm, HS có ý thức và hiểu ý nghĩa, tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người, đó có việc học các môn học cụ thể II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG 1' Giới thiệu phần 10’ mềm cùng học toán - Phần mềm này giúp các em luyện tập các dạng toán chương trình toán lớp SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra Bài GT: Hôm chúng ta học sang chương mới, chương này các em làm quen với các trò chơi mới, phần mềm quen thuộc mà em đã học lớp có tên phần mềm cùng học toán Giới thiệu phần mềm - GV gọi – em lên đọc bài - GV giới thiệu phần mềm cùng học toán - Giới thiệu phần mềm: Phần mềm Cùng học toán 4, giúp em học và làm bài tập, ôn luyện các phép toán lớp Phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím - Có nhiều hình thức học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS nghe - HS đọc bài - Lắng nghe - Ghi bài - Trả lời: Tự học; học theo (50) phần mềm cùng học toán 4, em nhóm; thầy cô hướng dẫn có thể học các hình thức 22' Khởi động nào? - Nháy đúp chuột Khởi động - Hướng dẫn HS cách khởi động - Lắng nghe lên biểu tượng để phần mềm Nháy đúp chuột lên khởi động phần biểu tượng - HS quan sát màn hình mềm - Sau mở phần mềm, GV để khởi động phần mềm HS quan sát màn hình khởi động phần mềm - Nháy chuột chữ Bắt - Để luyện tập với phần mềm đầu trên cánh cổng để mở Cùng học toán 4, em phải thực màn hình chính và bắt đầu bước là gì? luyện tập - Giới thiệu nút lệnh, - HS nghe, hiểu các nút nút lệnh ứng với nội dung toán lệnh trên màn hình chính lớp Khi thực lệnh, nội dung kiến thức tương ứng hiển thị màn hình - Nháy chuột vào số nút - Yêu cầu HS nháy chuột vào lệnh trên màn hình số nút lệnh - Nháy chuột vào các nút - Để lựa chọn nội dung kiến thức lệnh bên trái để chọn nội học kỳ và học kỳ em thực dung kiến thức HK1, nháy nào? chuột vào các nút lệnh bên Củng cố - dặn dò: phải để chọn nội dung kiến thức HK2 - Cho HS thực hành chọn số - HS lựa chọn các nút lệnh nút lệnh có nội dung kiến thức theo hướng dẫn HK1 và nội dung kiến thức HK - Củng cố tiết sau (51) Tiết 32 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 CHƯƠNG 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN (Tiếp) I MỤC TIÊU: - HS biết các chức và ý nghĩa phần mềm Cùng học toán Có thể tự khởi động và tự ôn luyện làm toán trên phần mềm - Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác và thực đúng theo quy trình làm bài phần mềm - Thông qua phần mềm, HS có ý thức và hiểu ý nghĩa, tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người, đó có việc học các môn học cụ thể II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Luyện tập Bài mới: Luyện tập - GV giới thiệu: Tuỳ thuộc vào dạng 1' toán mà cách thể các phép toán - Lắng nghe khác Tuy nhiên, các màn hình luyện tập có chung số nút lệnh Chúng ta cùng tìm hiểu màn hình luyện tập nhé! - Các em hãy quan sát trên màn hình - HS suy nghĩ trả lời 10' luyện tập và cho biết thông tin + Màn hình luyện tập: thể trên màn hình luyện Gồm thông tin tập? thể hiện: Vùng phép toán cần thực hiện; Điểm bài làm; Các nút lệnh hướng dẫn, thông tin và thoát; Các nút số; Các nút lệnh - Nhận xét, đánh giá câu trả lời - Nhận xét - Giảng giải: ý nghĩa vùng thông tin trên màn hình luyện tập - HS nghe, hiểu - HD Cách làm bài: + Tại vị trí điền số: Em có thể gõ số từ bàn phím nháy chuột vào các (52) nút số có trên màn hình + Cũng phần mềm học toán 3, em có thể nháy vào nút lệnh Em hãy nhắc lại ý nghĩa nút lệnh này và cho biết thông báo sau lần nháy nút? + Để kiểm tra bài làm mình, em nháy vào nút nào? + Cho biết ý nghĩa các nút lệnh: , + Là nút lệnh trợ giúp Mỗi lần nháy nút này, em bị trừ điểm - Em nháy nút lệnh: - HS trả lời , + Mỗi làm xong phép toán dạng toán, phần mềm hộp thoại sau: - Lớp quan sát, suy nghĩ Em hãy cho biết ý nghĩa việc lựa chọn thông báo: Có 5' Một số dạng toán Không - Nhận xét, tuyên dương Một số dạng toán - GV cho HS quan sát số dạng toán SGK Tr 56 - Em hãy cho biết các dạng toán thể SGK? - GV theo dõi HS trả lời Thực hành - Nhận xét 17' - Chốt số dạng toán Thực hành - GV cho HS thực hành: * Dạng toán: Ôn tập công, trừ các số có chữ số - Yêu cầu HS mở dạng toán cộng, trừ các số có chữ số - Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn HS - Nhận xét, đánh giá HS thực hành dạng toán này * Dạng toán: Đọc và viết số tổng quát phạm vi số có chữ số - Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn HS và trả lời - Nhận xét - HS quan sát các dạng toán - Từng HS cho biết các dạng toán (3 HS) - HS trả lời - Nghe, hiểu - HS làm theo hướng dẫn HS - HS thực hành mở dạng toán cộng, trừ các số có chữ số - HS thực hành - Nghe, hiểu - HS thực hành mở dạng Đọc và viết số tổng quát phạm vi số có (53) 3' - Nhận xét, đánh giá HS thực hành chữ số dạng toán này - HS thực hành Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Lắng nghe - Về nhà luyện tập với phần mềm Cùng học toán * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (54) Tuần 17 Tiết 33 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI I MỤC TIÊU - Học sinh nắm cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi phần mềm - Thông qua phần mềm, học sinh biết thêm số loài động vật sống rừng, đặc điểm sinh sống loài này - Học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ - Nhanh chóng ổn định trật tự số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3’ 1’ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu chức nút lệnh hiển thị năm dấu: ( nhìn hình sgk 51) - Gv nx Giới thiệu phần GTB: Ở lớp các đã mềm dược học nhiều trò chơi khác rồi, hôm cô giới thiệu cho các làm quen với trò chơi đó là: “Khám phá rừng nhiệt đới” Bài mới: - Khám phá rừng nhiệt đới là phần mềm đơn giản hấp dẫn Em làm quen với các vật đáng yêu Nếu máy tính có loa, em nghe âm sinh động rừng - Phần mềm này còn giúp các - HS trả lời, - HS nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe (55) luyện tập thao tác sd chuột 10’ Khởi động - Gọi 1- HS đọc bài - Nháy đúp chuột ? Để khởi động phần mềm em làm tn? lên biểu tượng ? Để bắt đầu lượt chơi em làm nhấp chuột vào đâu? - Nháy chuột vào dòng chữ Play a - GV nhận xét Game để bắt đầu + Hình sách: nghe hướng cách chơi lượt chơi + Hình rắn phía bên phải m.h: để trở lại m.h chính + Hình ông trăng khuyết: thời gian chơi cần làm xong kkhi mặt trời mọc + Hình hổ có mũi tên màu vàng: đây là vật cần phải đưa đúng vị trí - có mức chơi là: dễ (Easy) màu xanh và khó ( Hard) màu đỏ 10’ Cách chơi - Gọi - hs đọc bài ? Em hãy nêu nhiệm vụ - Nhiệm vụ: đặt trò chơi này? vật đúng vị trí - GV nhận xét nó trc trời - Hướng dẫn HS trên máy sáng chiếu - Gọi HS nhắc lại - Nháy chuột vào vật (góc bên phải) và di chuyển đến đúng vị trí Nếu đúng, vật tự động vào chỗ nó,ngc lại vật trở - Nháy đúp chuột trái lên biểu tượng phần mềm - Nháy chuột vào dòng chữ Play a Game để bắt đầu lượt chơi - HS khác nhận xét - Lắng nghe, - xem hình 88 sgk 60 - hs ghi - HS đọc bài - Nhiệm vụ là đặt vật đúng vị trí nó trc trời sáng - HS nhận xét - theo dõi hd gv - HS nhắc lại (56) 5’ 1’ lại vị trí cũ và phải làm lại - Nếu hết thời gian mà chưa các vật chưa đúng vị trí, phải chơi lại từ đầu - Để thoát khỏi phần mềm nháy chuột lên chữ EXIT Làm quen với - Khu rừng nhiệt đới các vật phần mềm có bao nhiêu tầng sinh thái? - GV nhận xét Chỉ vào hình sgk 62 Kết luận Nếu hoàn thành công việc trc trời sáng, các vật cùng reo lên Củng cố - Dặn dò - Củng cố tiết sau - HS nghe - HS ghi - gồm tầng sinh thái - Xem hình sgk 62, nói tên các vật - Lắng nghe Tiết 34: BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Học sinh nắm cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi phần mềm - Thông qua phần mềm, học sinh biết thêm số loài động vật sống rừng, đặc điểm sinh sống loài này - Học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 3’ Thực hành: - GV thực mẫu - Quan sát giáo viên làm mẫu 1’ - Y/c HS khởi động trò chơi - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trò chơi trên màn hình - Cho HS thực hành + quan sát - Thực hành hướng 24' thao tác HS dẫn GV 3’ Củng cố - dặn ?Trò chơi này giúp các - luyện cách nháy chuột (57) dò Tuần 18 Tiết 35 điều gì? nhanh, chính xác - nhận biết đc hình dạng và đặc điểm số loài thú Về nhà xem lại bài, tiết sau rừng thực hành - hiểu đc ý nghĩa việc cần bảo vệ thiên nhiên, mội trg sống xung quanh Thứ hai ngày tháng năm 2016 ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Nhớ lại kiến thức đã học các chương - Vận dụng các kiến thức để trả lời câu hỏi - Rèn luyện trí nhớ, kỹ trả lời II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Học sinh: SGK, vở, kiến thức đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp - Nhanh chóng ổn định trật Ôn tập chương - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ tự số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Bạn nào cho cô biết máy tính làm việc nào ? - Máy tính làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với người - Máy tính giúp người xử lí và lưu trữ thông tin, Có phận: giúp người làm việc, - Màn hình, thân máy, - GV nhận xét ? Em hãy cho biết máy tính học tập và liên lạc và giải bàn phím, chuột - Máy tính điện tử đầu gồm có phận nào? trí - HS khác nhận xét tiên đời năm 1945 - GV nhận xét Có phận quan trọng Có tên là ENIAC (58) ? Máy tính điện tử đầu tiên đời năm bao nhiêu? Có tên là gì? 2’ 5’ - GV nhận xét ?Em hãy cho biết chương trình và thông tin quan lưu đâu máy tính? - GV nhận xét ? Em chọn màu vẽ, màu cách nào? - Những chương trình và thông tin quan trọng thường lưu trên đĩa cứng Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng Ôn tập chương - Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái - Để chọn màu nền, em nháy nút phải - GV nhận xét máy tính: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột - HS khác nhận xét - HS ghi - Năm 1945 - Có tên là ENIAC - HS khác nhận xét - HS ghi - Đĩa cứng - Nháy nút trái chuột lên ô màu hộp màu - nháy nút phải chuột lên ô màu hộp màu - HS nhận xét - HS ghi * Thao tác tô màu: - Nhắc lại thao tác tô màu - Nháy chuột để chọn công cụ hộp công cụ - Nháy chuột để chọn vùng hình vẽ? - Nháy chuột vào màu tô công cụ tô màu - Nháy chuột vào vùng - Nháy chuột vào màu muốn tô màu tô - GV nhận xét - HS nhận xét - Nháy chuột vào vùng - HS ghi muốn tô màu 6’ * Thao tác vẽ ĐT: - Nhắc lại thao tác vẽ đường thẳng? + Chọn công cụ + Chọn màu vẽ + Chọn nét + Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối ĐT - GV nhận xét 7’ * Thao tác vẽ hình chữ - Chọn công cụ nhật: - GV nhắc lại công cụ vẽ - Chọn kiểu vẽ HCN - Chọn công cụ - Kéo thả chuột từ điểm - Nêu thao tác vẽ HCN? - Chọn kiểu vẽ đầu đến điểm cuối - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối - Nhấn giữ phím Shift + Chọn công cụ hộp công cụ + Chọn màu vẽ + Chọn nét vẽ hộp công cụ + Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối ĐT - HS nhận xét - HS ghi (59) - Có các kiểu vẽ hình - GV nhận xét chữ nhật Vậy để vẽ hình vuông ta làm nào? - Có các kiểu vẽ hình chữ nhật nào? - GV nhận xét 6’ 6’ kéo thả chuột + Chỉ vẽ đường biên + Vẽ đường biên và tô màu bên +Chỉ tô màu bên - HS nhận xét - HS ghi *Sao chép hình - Chọn phần hình vẽ muốn - Chọn phần hình vẽ - Trình bày cách chép chép muốn chép hình? - Nhấn giữ phím Ctrl và - Nhấn giữ phím Ctrl và kéo that phần đã chon đến kéo that phần đã chon vị trí đến vị trí - Nháy chuột ngoài vùng - Nháy chuột ngoài chọn để kết thúc vùng chọn để kết thúc - HS nhận xét - HS ghi * Thao tác vẽ hình - Nhắc lại các bước thực + Chọn công cụ hình e-líp elip, hình tròn: vẽ hình elíp? Các bước thực hiện: + Chọn kiểu vẽ hình e-líp + Chọn công cụ hình ephía hộp công cụ líp + Kéo thả chuột từ điểm + Chọn kiểu vẽ đầu đến nào hình + Kéo thả chuột từ điểm em muốn thì kết thúc đầu đến nào - Nhấn giữ phím Shift hình mong muốn thì kết Vậy để vẽ hình tròn ta làm kéo thả chuột thúc nào? - HS nhận xét - HS ghi - GV nhận xét - Cọ vẽ, bút chì Em hãy nêu các công cụ vẽ tự do? Củng cố - Dặn dò Tiết 36 - Củng cố tiết sau Thứ hai ngày tháng năm 2016 THI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU - Hệ thống lại các nội dung đã học các chương trước - Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi cho tốt - Thể tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc làm bài II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, đề thi, phòng máy tính (60) - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp Bài mới: - Lắng nghe Để đánh giá quá trình học mình nào thì hôm thầy cho các em làm bài thi cuối học kỳ I - Ra đề cho học sinh - Xem lướt qua đề, có gì không rõ thì hỏi - Giải đáp thắc mắc Thi học kỳ - Tính làm bài - Làm bài - Quan sát - Cuối thu bài 3’ 35’(5’) 1’ Củng cố - dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài tiếp - Lắng nghe theo ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường TH Đỗ Động Họ tên:………………………… Lớp:………… Điểm KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH: 2015 - 2016 Môn: Tin học Thời gian: 40 phút Nhận xét giáo viên Phần I : Lý Thuyết điểm (0,5 điểm/ câu) A.Trắc nghiệm : Hãy khoanh vào đáp án đúng Câu : Máy tính điện tử đầu tiên đời vào năm nào ? A 1946 B 1945 C 1950 D 1955 Câu : Chương trình máy tính lưu đâu ? A Đĩa cứng B Đĩa CD C Thiết bị nhớ flash D Cả đáp án A, B, C Câu : Đĩa cứng nằm phận nào máy tính ? A Thân máy B Màn hình C Chuột D Bàn phím Câu : Để vẽ hình vuông, em nhấn phím nào kéo thả chuột A Alt B Ctrl C Shift D Enter Câu 5: Hãy công cụ dùng để chọn phần hình vẽ các công cụ đây? A B C D Cả A; B (61) Câu : Có các kiểu vẽ hình e-líp nào ? A Chỉ vẽ đường biên B Chỉ tô màu bên C Vẽ đường biên và tô màu bên D Tất đáp án trên Câu : Muốn thực thao tác chép hình , em nhấn giữ……: A Phím Shift B Phím Alt C Phím Ctrl D Phím Tab Câu : Để lưu hình vẽ em nhấn tổ hợp phím nào sau đây: A Nhấn giữ phím Ctrl và nhấn phím S B Nhấn giữ phím Shift và nhấn phím S C Nhấn giữ phím Enter và nhấn phím S Câu : Gõ phím 10 ngón tay có lợi? A.Gõ nhanh và không chính xác B.Gõ nhanh và chính xác hơn, tiết kiệm thời gian và công sức C.Gõ chậm, chính xác D.Không có lợi gì Câu 10 : Phím Shift : A Dùng để viết các kí tự trên B Dùng để viết chữ hoa C Do ngón út phụ trách D Tất đúng Câu 11 : Để tập gõ từ đơn giản với hàng phím sở em chọn bài tập gõ nào sau đây : A Add bottom Row B Home Row only C Add numbers Câu 12 : Khu rừng nhiệt đới phần mềm có bao nhiêu tầng sinh thái A B C D Câu 13 : Phần mềm Golf cho phép máy người cùng chơi ? A Chỉ cho phép người chơi B Cho phép hai người chơi, hai người đánh bóng vào lỗ C Cho phép từ đến người chơi Câu 14 : Khi chuẩn bị đánh bóng, người chơi Golf phải chú ý đến điều gì ? A Cần đánh bóng thật mạnh để bóng xa B Tùy thuộc vào thực tế bóng xa hay gần lỗ và điều kiện sân để đánh bóng hợp lí C Cần đánh bóng nhẹ để bóng từ từ II PHẦN THỰC HÀNH: (3đ) Dùng phần mềm vẽ (Paint), em hãy chọn đề tài sau để vẽ: Đề tài : Phong cảnh quê hương em, đó có sử dụng công cụ hình elíp, hình tròn Đề tài: Trường học em, đó có sử dụng công cụ hình e-líp, hình tròn ……………….HẾT……………… ĐÁP ÁN MÔN TIN HỌC LỚP THỜI GIAN: 40 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) (62) Phần I : Lý Thuyết điểm (0,5 điểm/ câu) A.Trắc nghiệm : Câu Đáp án B D A C D D C A B 10 D 11 B 12 C 13 C 14 B Phần II : Thực hành (3 điểm ) Vẽ đẹp, đúng đề tài và sử dụng các công cụ yêu cầu * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (63) Tuần 19 Tiết 37 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2016 BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo với trò chơi này - Hiểu ý nghĩa giáo dục rò chơi Golf - Rèn luyện tư lôgich và sáng tạo khéo léo đôi tay - Có ý thức, thái độ yêu quý thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số ? Khu rừng nhiệt đới trg phần 4’ mềm có bao nhiêu tầng sinh - có tầng sinh thái, tầng thấp, tầng trung, tầng cao thái? ? Nhiệm vụ các - Đặt vật đúng vị trí khu rừng là gì? 1’ nó trc trời sáng Giới thiệu phần Bài mới: mềm Gofl là môn thể thao đánh bóng vào lỗ Em cần phải suy - Lắng nghe (64) nghĩ và “đánh bóng” cách hợp lí 8’ Khởi động - Nháy đúp chuột - Gọi hs đọc bài - HS đọc bài vào biểu tượng ? để khởi động phần mềm em - Nháy đúp chuột vào biểu trò chơi làm tn? tượng hình trái bóng nhỏ màu trắng trên màn hình - HS khác nx - GV nx - HS ghi Nhiệm vụ: phải đánh bóng trúng vào các lỗ Mỗi lỗ có địa hình khác Cần đánh bóng trúng với số lần đánh bóng càng ít càng tốt 13’ Cách chơi Cách đánh bóng: - Nháy chuột để đánh bóng - Đoạn thẳng màu đỏ cho biết đánh bóng mạnh hay nhẹ - Hướng đánh bóng là hướng đoạn thẳng nối bóng - Phần mềm cho phép ng chơi nhiều người cùng chơi - HS nghe - Nháy chuột vào ô tương ứng để đổi tên - Nháy chuột vào nút tương ứng vs số ng chơi - Đánh bóng trúng vào các ? nhiệm vụ trò chơi này lỗ là gì? - GV chốt ý Mỗi lỗ có địa hình khác Cần đánh bóng trúng với số lần đánh bóng càng ít càng tốt Gọi hs đọc bài Cách đánh bóng: - Khi di chuyển chuột, ta thấy đoạn thẳng nối từ vị trí bóng đến vị trí trỏ chuột Nháy chuột để đánh bóng - Độ dài đoạn thẳng màu đỏ cho biết đánh bóng mạnh (dài) hay nhẹ (ngắn) - Hướng dẫn HS - hs đọc bài - HS lắng nghe - Theo dõi hướng dẫn GV (65) với trỏ chuột Quy tắc chơi: - Đánh bóng vào lỗ, trúng lỗ kq chơi lên, nháy chuột chuyển sang lỗ - Vật cản bóng ko thể qua cần phải đánh mạnh - Chơi lại từ đầu lượt chơi, nháy chuột lên bảng chọn Game -> Re-start Current Game (h.98) - Chơi nhấn F2 4’ 4’ - gọi hs nhắc lại ? Nếu quy tắc chơi? - GV nhắc lại - Chơi nhấn F2 Kết - Được đánh giá ?kết trò chơi đươc số lần đánh tính ntn? bóng - GV nx Thoát khỏi phần mềm ? để thoát khỏi phần mềm em - Nhấn chuột nút làm tn? nhân phía bên phải - GVnhận xét màn hình Củng cố - dặn dò Củng cố tiết sau Tiết 38 - hs nhắc lại - HS ghi - HS nêu: Quy tắc chơi: - Đánh bóng vào lỗ, trúng lỗ kq chơi lên, nháy chuột chuyển sang lỗ - Chú ý vật cản bóng ko thể qua, em cần phải đánh mạnh - Nếu muốn chơi lại từ đầu lượt chơi, nháy chuột lên bảng chọn Game -> Restart Current Game (h.98) - HS nhận xét - HS ghi - Được đánh giá số lần đánh bóng - HS nhận xét - Nhấn chuột nút nhân phía bên phải màn hình - HS khác nhận xét Thứ hai ngày 11 tháng năm 2016 BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (TIẾP) I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo với trò chơi này - Hiểu ý nghĩa giáo dục rò chơi Golf (66) - Rèn luyện tư lôgich và sáng tạo khéo léo đôi tay - Có ý thức, thái độ yêu quý thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Kiểm tra phòng máy Kiểm tra bài cũ: - Nhiệm vụ các trò chơi này là gì? 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Đánh bóng trúng vào các lỗ 27’ Thực hành 3’ - Cho hs thực hành trên máy tính - thực hành trên máy tính - Quan sát kiểm tra Củng cố - dặn dò ? Nhiệm vụ trò chơi này là - Đánh bóng trúng vào các lỗ gì? ?Phần mềm Golf cho phép - Cho phép từ đến ng chơi người cùng chơi? - Về nhà luyện tập Tiết sau các em học thực hành Tuần 20 Tiết 39 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2016 CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học cùng học tin học 1, cùng phần mềm soạn thảo Word - Nhớ lại cách khởi động Word và số đối tượng trên cửa sổ Word - Nhớ lại cách gõ chữ Việt - Khởi động phần mềm soạn thảo Word - Gõ đúng các dấu tiếng Việt - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính (67) - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7’ - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời: ? Phần mềm Golf cho phép + người người cùng chơi ? Nhiệm vụ các + Đánh bóng vào đúng lỗ trò chơi này là gì? - HS nhận xét - GV nhận xét GTB: Các đã làm quen với - Lắng nghe phần mềm soạn thảo lớp rồi, hnay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sâu phần mềm Khởi động phần này Bài mới: mềm soạn thảo Bài tập: Bài tập: - HS làm bài - GV gọi HS làm bài tập Đáp án: - Cả lớp làm bài vào SGK B1: B1: C - Biểu tượng phần mềm `- Là chữ W B2: C soạn thảo Word có hình dạng B3: D ntn? B2: - Cách khởi động phần - Đáp án C mềm này? B3: - Khi làm việc với phần mềm - Có hình dạng chữ | soạn thảo trỏ chuột có hình dạng ntn? - HS nhận xét - Sau câu trả lời HS, GV nhận xét 7’ Soạn thảo 3’ Bài tập: (68) Bài tập: Đáp án: B4: A B5: + bên phải + bên trái - HS làm bài - Cả lớp làm bài vào SGK B4: - A đúng B5: - bên phải - bên trái - Sau câu trả lời HS, - HS nhận xét GV nhận xét 13’ Gõ chữ Việt Bài tập: Bài tập: - GV gọi HS làm bài tập - HS làm bài Đáp án: - Có kiểu gõ, kể tên? - Cả lớp làm bài vào SGK B6: - Có kiểu gõ chữ là Telex Kiểu gõ Telex và Vni - HS nhận xét Để có Em gõ - GV nhận xét Kiểu gõ Telex chữ B6: â aa Để có Em gõ ă aw chữ đ dd â aa ê ee ă aw ô oo đ dd ow ê ee uw ô oo ow Kiểu gõ Vni uw Để có chữ Em gõ â a6 Kiểu gõ Vni ă a8 Để có chữ Em gõ đ d9 â a6 ê e6 ă a8 ô o6 đ d9 o7 ê e6 u7 ô o6 o7 u7 - HS nhận xét B7: - Langf quee - Soong Hoongf - GV gọi HS làm bài tập - GV nhận xét - HS gõ theo kiểu Telex: - Langf quee - Soong Hoongf (69) - Em yeeu hoaf binhf - Maay trawngs bay - Luas vangf triux hatj 3’ Củng cố - Dặn dò Tiết 40 B7: - Làng quê - Sông Hồng - Em yêu hòa bình - Mây trắng bay - Lúa vàng trĩu hạt - GV nhận xét Củng cố: Trong quá trình học -Em yeeu hoaf binhf - Maay trawngs bay - Luas vangf triux hatj - HS nhận xét Thứ hai ngày 18 tháng năm 2016 CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾP) I MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học cùng học tin học 1, cùng phần mềm soạn thảo Word - Nhớ lại cách khởi động Word và số đối tượng trên cửa sổ Word - Nhớ lại cách gõ chữ Việt - Khởi động phần mềm soạn thảo Word - Gõ đúng các dấu tiếng Việt - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian 2’ 5’ Nội dung Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Kiểm tra phòng máy Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học - GV cho HS nhắc lại thao tác khởi động phần mềm soạn thảo Các kiểu gõ chữ Việt Hoạt động học sinh - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Nháy đúp chuột trên biểu tượng Word - HS nhắc lại (70) 25’ 3’ Củng cố -dặn dò - Cho HS thực hành, GV theo dõi quá trình thực - Thực hành trên máy tính hành và hướng dẫn HS chưa thao tác - Nhận xét tiết học - Khen ngợi, khuyến khích HS - Dặn học sinh đọc trc bài 2: Căn lề * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM Tuần 21 Tiết 41 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2016 BÀI 2: CĂN LỀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS sử dụng các nút lệnh trên công cụ để canh chỉnh lề văn - Hiểu các dạng lề văn Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để lề đoạn văn - Biết lề đoạn văn bất kì - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Nhanh chóng ổn định trật - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số tự (71) - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 1’ 10’ 10’ 13’ Các dạng lề: Căn thẳng lề trái, lề phải, giữa, căng thẳng lề (căn đều) Cách lề: + Nháy chuột (bôi đen) vào đoạn văn cần lề + Nháy chuột lên nút lệnh , , , Thực hành: Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cách khởi động - HS trả lời phần mềm soạn thảo Word - Nhận xét - Cho vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI - Lắng nghe - Nhận xét Bài mới: Hôm cô hướng dẫn các - Chú ý lắng nghe và quan em thực việc lề văn sát Các dạng lề: - Cho HS quan sát đoạn văn - Quan sát đoạn văn mẫu lề - Chú ý quan sát kĩ - Giới thiệu dạng lề theo mẫu đưa (căn thẳng lề trái, lề phải, giữa, căng thẳng lề (căn đều)) và vị trí các biểu tượng chúng trên công cụ Formatting + Có dạng: Căn thẳng lề - Hỏi: Một đoạn văn ta có thể trái, thẳng lề phải, căn lề thành dạng nào? giữa, thẳng hai lề - Nhận xét câu trả lời - Chú ý lắng nghe - Ghi bài Cách lề: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi + Nháy chuột (tô đen) vào đoạn chép vào văn cần lề + Nháy chuột lên nút lệnh , , , trên Formating - Nhắc lại cách để chọn - Chú ý lắng nghe đoạn văn Thực hành: - Gõ bài thơ trâu - Thực hành theo hướng - Hãy trình bày bài ca dao trên dẫn cảu GV theo dạng: + Căn lề trái - Căn + Căn lề phải + Căn Theo em cách nào là phù hợp - Chú ý lắng nghe nhất? - Hướng dẫn hs thực hành - Chú ý lắng nghe rút kinh (72) Củng cố - dặn dò: Tiết 42 - Quan sát, sửa lỗi cho hs nghiệm thực hành - Nhận xét quá trình thực hành hs Củng cố tiết sau Thứ hai ngày 25 tháng năm 2016 BÀI 2: CĂN LỀ (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS sử dụng các nút lệnh trên công cụ để canh chỉnh lề văn Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để lề đoạn văn - Biết lề đoạn văn bất kì - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Nhanh chóng ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Thực hành: - Đưa nội dung thực hành 30’ - Hãy trình bày theo kiểu phù hợp - Thực hành theo hướng - Hướng dẫn hs thực hành dẫn GV - Quan sát, sửa lỗi cho hs thực hành - Chú ý lắng nghe + rút - Nhận xét quá trình thực kinh nghiệm hành hs 5’ Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách lề đoạn văn gồm dạng nào Đối với đoạn văn mà có cách lề khác - Về nhà đọc trước bài (73) Tuần 22: Tiết 43: Thứ tư ngày tháng năm 2016 BÀI 3: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biết khả thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn phần mềm soạn thảo nói chung và Word nói riêng Kỹ năng: - Thực các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp: -Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ - Nhanh chóng ổn định trật tự số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 1’ Kiểm tra bài cũ: - Căn thẳng lề trái; ? Em hãy nêu các kiểu - Căn thẳng lề phải; lề Word? - Căn giữa; - Căn thẳng hai lề - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bài mới: - HS quan sát và nhận xét Chọn cỡ chữ - Y/c HS quan sát từ Quê 10’ + B1: Nháy chuột Hương SGK/72 và mũi tên bên phải nhận xét ô cỡ chữ - GV nhận xét - HS đọc bài (74) + B2: Nháy chuột - Gọi HS đọc bài - Nghe và quan sát GV thực lên cỡ chữ em muốn - Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác chọn cỡ chữ chọn các bước chọn cỡ chữ 10’ Chọn phông chữ + B1: Nháy chuột mũi tên bên phải ô phông chữ + B2: Nháy chuột lên phông chữ danh sách Củng cố - dặn dò Tiết 44: - Gọi hs đọc bài - hs đọc bài - Hướng dẫn HS thực - Nghe và quan sát GV thực các bước chọn phông chữ các thao tác thực chọn phông chữ - HS ghi - Gọi HS lên thực hành - HS thực hành theo hướng dẫn GV - Củng cố tiết sau Thứ tư ngày tháng năm 2016 BÀI 3: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biết khả thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn phần mềm soạn thảo nói chung và Word nói riêng Kỹ năng: - Thực các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Nhanh chóng ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bài mới: (75) 30’ Thực hành - GV hướng dẫn HS thực - Quan sát GV thực các bước chọn văn để các thao tác và thực hành chọn cỡ chữ phông chữ theo hướng dẫn hai chữ Mèo - Nghe, tiếp thu - Yêu cầu HS thực các - HS luyện gõ và thực bước thay đổi cỡ chữ chọn cỡ chữ cho tên đoạn - Quan sát, uốn nắn các thao văn và nội dung đoạn văn tác thực HS 5’ Củng cố - dặn dò - HS chọn phần yêu cầu bài tập để thay đổi cỡ chữ cho đoạn văn - Nhắc lại các bước chọn cỡ chữ, phông chữ - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc trước bài * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (76) Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 BÀI 4: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ A Mục tiêu - Học sinh biết cách thay đổi cỡ chữ, phông chữ văn - Thực các thao tác thay đổi cỡ chữ và phông chữ - Nghiêm túc, hứng thú, tò mò B Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: Sách, vở, kiến thức liên quan C Các hoạt động dạy học trên lớp Thời gian 2’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: -Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: 3’ 1’ 7’ Em hãy nút lệnh phông - HS nút lệnh - HS khác nhận xét Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và cỡ chữ? chữ và phông chữ - GV nhận xét - Theo dõi các bước gv Bài mới: thực GTB: Em có thể thay đổi cỡ chữ phông chữ sang cỡ chữ, phông chữ khác Chọn văn - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - HS ghi Bước 1: Đưa trỏ chuột đến trước - HS quan sát GV thực đoạn văn cần thay - GV đưa ví dụ lên máy tính để HS quan sát đổi - HS lên thực hành Bước 2: Kéo thả - Gọi HS lên thực hành chuột từ đầu cho (77) đến cuối đoạn văn 22’ Thay đổi cỡ chữ, phông chữ Bước 1: Chọn phần văn cần thay đổi cỡ chữ, phông chữ Bước 2: Nháy chuột mũi tên bên phải ô cỡ hay phông chữ và nháy chuột để chọn cỡ chữ phông chữ em muốn thay đổi 4’ Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - HS ghi - GV đưa ví dụ lên máy tính - HS quan sát GV thực để HS quan sát - Gọi HS lên thực hành - HS lên thực hành - Cả lớp theo dõi - Em hãy nêu các bước thay - HS nêu đổi cỡ chữ và phông chữ - Về nhà thực hành chọn cỡ - HS nghe chữ và phông chữ Để tiết sau thực hành tốt Thứ năm ngày 20 tháng năm 2014 BÀI 4: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ A Mục tiêu - Học sinh đã biết cách thay đổi cỡ chữ, phông chữ văn - Thực thành thạo các thao tác thay đổi cỡ chữ và phông chữ - Nghiêm túc, hứng thú, tò mò, sáng tạo B Đồ dùng Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy Học sinh: Sách, vở, kiến thức liên quan C Các hoạt động dạy học trên lớp Thời gian 2’ 5’ Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ - Nhanh chóng ổn định trật tự số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Cho HS nhắc lại các bước - HS nhắc lại thực thay đổi cỡ chữ, phông chữ? (78) Thực hành 25’ Thực hành: Thực hành các bài SGK y/c GV hướng dẫn bài thực hành - Quan sát, uốn nắn các thao tác thực HS - HS thực hành - Nghe, tiếp thu - HS luyện gõ và thực chọn cỡ chữ cho tên đoạn văn và nội dung đoạn văn - HS chọn phần yêu cầu bài tập để thay đổi cỡ chữ cho đoạn văn 3’ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Khen ngợi, động viên HS Dặn dò: nhà thực hành thêm, đọc trước bài "Bài 5: Sao chép văn bản" (79) (80)

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:07

w