b Khí hậu - Khô hạn, mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng và khô - Đới khí hậu: nhiệt đới và cận nhiệt - Kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô - Tây Nam Á [r]
(1)ĐỊA LÝ BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á (2) NỘI DUNG TÌM HIỂU (3) VỊ TRÍ ĐỊA LÝ (4) Các điểm cực: Cực Tây 26oT Cực Bắc 42o B Cực Nam 12oN Cực Đông 73oĐ (5) - Giới hạn địa lý: • Vĩ tuyến: 12oB đến 42oB • Kinh tuyến: 26oĐ đến 73oĐ - Đới khí hậu • Nhiệt đới • Cận nhiệt đới - Tiếp giáp • Vịnh: Péc-xích • Biển o Biển Đỏ o Biển Địa Trung Hải o Biển Đen o Biển Cax-pi o Biển A-rap • Khu vực: o Châu Âu o Châu Phi o Khu vực Trung Á o Khu vực Nam Á →Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng trọng phát triển kinh tế (6) Vịnh Péc-xích (7) Biển Đỏ (8) Biển Đen (9) Biển Địa Trung Hải (10) Biển Ca-xpi (11) Biển A-rap (12) ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN (13) a) Địa hình - Phần lớn lãnh thổ là núi, sơn nguyên và cao nguyên - Diên tích: triệu km2 + Phía Đông Bắc: • Dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thỗ Nhĩ Kỳ và sơn nguyên I-ran + Phía Tây Nam: • Sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bán bảo A-rap → Phía Đông Bắc và Tây Nam có nhiều dãy núi và sơn nguyên đồ sộ + Ở giữa: • Đồng bẳng Lưỡng Hà màu mỡ (14) Bản đồ địa hình sơn nguyên Iran (15) Đồng Lưỡng Hà (Mesopotamia) (16) Dãy Hi-ma-lay-a (17) Sơn nguyên A-rap (18) b) Khí hậu - Khô hạn, mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng và khô - Đới khí hậu: nhiệt đới và cận nhiệt - Kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô - Tây Nam Á nằm sát biển lại có khí hậu nóng, khô là do: + Đường chí tuyến Bắc qua lãnh thổ → chịu ảnh hưởng khối nhiệt độ khô, lượng mưa thấp, 300mm/năm + Lãnh thổ nằm lục địa Phi rộng lớn phía Tây nam và phần còn lại thuộc lục địa Á-Âu khổng lồ phía đông bắc → kiểu khí hậu khô nóng + Địa hình nhiều núi và sơn nguyên cao, ngăn cản ảnh hưởng biển vào sâu vào đất liền (19) c) Sông ngòi, cảnh quan, tài nguyên • • • • • - Sông ngòi: Kém phát triển châu Á Gần toàn bán đảo A-rap không có dòng chảy Các vùng khác sông ngắn và ít nước Hai sông lớn nhất: o Ti-grơ o Ơ-phrát Giá trị: o Đối với sản xuất nông nghiệp o Giao thông vận tải o Thủy điện o Đời sống nhân dân (20) Bán đảo A-rap (21) Sông Ti-grơ ( Tigris) và sông Ơ-phrát (Euphratos) (22) Sông Ti-grơ (23) Sông Ơ-phrát (24) c) Sông ngòi, cảnh quan, tài nguyên - Cảnh quan: • Do khí hậu nóng và khô nên phát triển cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích trên bán đảo A-rap • Nhiều nơi hoang mạc lan tận biển • • • • - Tài nguyên: Quan trọng là dầu mỏ và khí đốt (chiếm 65% lượng dầu mỏ và 25% lượng khí đốt tự nhiên giới) với trữ lượng lớn Tập trung chủ yếu đồng Lưỡng Hà, đồng bán đảo Arap, vùng vịnh Péc-xích A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét có nhiều dầu mỏ Nguồn tài nguyên khác hạn chế (25) Hoang mạc Nafud (26) Hoang mạc Rub' al Khali (27) Khai thác dầu I-ran (28) Nhà máy dầu I-rắc (29) Ống dẫn dầu thô A-rậpxê-út (30) Khai thác dầu Cô-oét (31) ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ (32) a) Dân cư - 20 quốc gia - Dân số: 286 triệu người, phần lớn là nguời A-rập và theo đạo Hồi - Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, nơi có nước - Tỉ lệ dân thành thị cao, chiếm khoảng 80%-90% dân số, là I-xra-en, Côoét, Li-băng <1 – 50 51 - 100 Người/km2 (33) b) Kinh tế - Trước đây, đại phận dân cư làm nông nghiệp - Hiện nay, công nghiệp và thương mại phát triển, là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ - Hằng năm khai thác tỉ dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giới c) Chính trị - Có nhiều tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng – nơi qua lại châu lục, vùng biển, đại dương → Thường xuyên xảy tranh chấp các tộc, dân tộc ngoài khu vực - Sự không ổn định chính trị ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và đời sống nước Khu vực xảy chiến tranh (34) Chiến tranh Gru-di-a (35) Chiến tranh Áp-ga-ni-xtan (36) Chiến tranh I-ran (37) Chiến tranh I-rắc (38) Hậu chiến tranh (39) THANKS FOR WATCHING (40)