Các hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm: a Cản trở việc nam hoặc nữ tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân d[r]
(1)Luật Bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục lục Chương II Bình đẳng giới các lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình o 1.1 Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực chính trị o 1.2 Điều 12 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế o 1.3 Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động o 1.4 Điều 14 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo o 1.5 Điều 15 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học và công nghệ o 1.6 Điều 16 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao o 1.7 Điều 17 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế o 1.8 Điều 18 Bình đẳng giới gia đình Chương III Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới o 2.1 Điều 19 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới o 2.2 Điều 20 Bảo đảm các nguyên tắc bình đẳng giới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật o 2.3 Điều 21 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật o 2.4 Điều 22 Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới o 2.5 Điều 23 Thông tin, giáo dục, truyền thông giới và bình đẳng giới o 2.6 Điều 24 Nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới Chương IV Trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình và cá nhân việc thực và bảo đảm bình đẳng giới o 3.1 Điều 25 Trách nhiệm Chính phủ o 3.2 Điều 26 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới o 3.3 Điều 27 Trách nhiệm bộ, quan ngang o 3.4 Điều 28 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân các cấp o 3.5 Điều 29 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên o 3.6 Điều 30 Trách nhiệm Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam o 3.7 Điều 31 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức mình o 3.8 Điều 32 Trách nhiệm quan, tổ chức khác việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức mình o 3.9 Điều 33 Trách nhiệm gia đình o 3.10 Điều 34 Trách nhiệm công dân Chương V Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới o 4.1 Điều 35 Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới o 4.2 Điều 36 Giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới o 4.3 Điều 37 Khiếu nại và giải khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới o 4.4 Điều 38 Tố cáo và giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới (2) 4.5 Điều 39 Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng o giới o o o o o 4.6 Điều 40 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế 4.7 Điều 41 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình 4.8 Điều 42 Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Chương VI Điều khoản thi hành 5.1 Điều 43 Hiệu lực thi hành 5.2 Điều 44 Hướng dẫn thi hành Chương II Bình đẳng giới các lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình[sửa] Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực chính trị[sửa] Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng và thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử và giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực chính trị bao gồm: a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm các chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Điều 12 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế[sửa] Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế và tài chính theo quy định pháp luật; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật Điều 13 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động[sửa] Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: (3) a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với các chất độc hại Điều 14 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo[sửa] Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Điều 15 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học và công nghệ[sửa] Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và công nghệ Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận các khoá đào tạo khoa học và công nghệ, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, công nghệ và phát minh, sáng chế Điều 16 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao[sửa] Nam, nữ bình đẳng tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao Nam, nữ bình đẳng hưởng thụ văn hoá, tiếp cận và sử dụng các nguồn thông tin Điều 17 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế[sửa] Nam, nữ bình đẳng tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế Nam, nữ bình đẳng lựa chọn, định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh đúng chính sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ Điều 18 Bình đẳng giới gia đình[sửa] Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng và định các nguồn lực gia đình (4) Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình Chương III Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới[sửa] Điều 19 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới[sửa] Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam; c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam; d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam; đ) Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; e) Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định khoản Điều 11, khoản Điều 12, khoản Điều 13, khoản Điều 14 Luật này Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định khoản Điều này, có trách nhiệm xem xét việc thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới và định chấm dứt thực mục đích bình đẳng giới đã đạt Điều 20 Bảo đảm các nguyên tắc bình đẳng giới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật[sửa] Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm các nguyên tắc bình đẳng giới Các nguyên tắc bình đẳng giới là quan trọng việc rà soát để sửa đổi, bổ sung các văn quy phạm pháp luật Điều 21 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật[sửa] Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật bao gồm: a) Xác định vấn đề giới và các biện pháp giải lĩnh vực mà văn quy phạm pháp luật điều chỉnh; b) Dự báo tác động các quy định văn quy phạm pháp luật ban hành nữ và nam; c) Xác định trách nhiệm và nguồn lực để giải các vấn đề giới phạm vi văn quy phạm pháp luật điều chỉnh (5) Cơ quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, chuẩn bị báo cáo việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào quá trình xây dựng văn quy phạm pháp luật theo các nội dung quy định khoản Điều này và phụ lục thông tin, số liệu giới có liên quan đến dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Cơ quan thẩm định văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước bình đẳng giới đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Nội dung đánh giá bao gồm: a) Xác định vấn đề giới dự án, dự thảo; b) Việc bảo đảm các nguyên tắc bình đẳng giới dự án, dự thảo; c) Tính khả thi việc giải vấn đề giới điều chỉnh dự án, dự thảo; d) Việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng dự án, dự thảo theo các nội dung quy định khoản Điều này Chính phủ quy định việc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều 22 Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới[sửa] Uỷ ban Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia với Hội đồng dân tộc, Uỷ ban khác Quốc hội để thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới các dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị trước trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua Nội dung thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới bao gồm: a) Xác định vấn đề giới dự án, dự thảo; b) Việc bảo đảm các nguyên tắc bình đẳng giới dự án, dự thảo; c) Việc tuân thủ thủ tục và trình tự đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng dự án, dự thảo; d) Tính khả thi dự án, dự thảo để bảo đảm bình đẳng giới Điều 23 Thông tin, giáo dục, truyền thông giới và bình đẳng giới[sửa] Thông tin, giáo dục, truyền thông giới và bình đẳng giới là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức giới và bình đẳng giới Việc thông tin, giáo dục, truyền thông giới và bình đẳng giới đưa vào chương trình giáo dục nhà trường, các hoạt động quan, tổ chức và cộng đồng Việc thông tin, giáo dục, truyền thông giới và bình đẳng giới thông qua các chương trình học tập, các ấn phẩm, các chương trình phát thanh, truyền hình và các hình thức khác Điều 24 Nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới[sửa] Nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới bao gồm: a) Ngân sách nhà nước; b) Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân; c) Các nguồn thu hợp pháp khác (6) Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới phải đúng mục đích, có hiệu và theo quy định pháp luật Chương IV Trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình và cá nhân việc thực và bảo đảm bình đẳng giới[sửa] Điều 25 Trách nhiệm Chính phủ[sửa] Ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; năm báo cáo Quốc hội việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới Chỉ đạo, tổ chức thực việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền Tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới; đạo, tổ chức công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới Công bố chính thức các thông tin quốc gia bình đẳng giới; quy định và đạo thực tiêu chí phân loại giới tính số liệu thông tin thống kê nhà nước Phối hợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và đạo các quan hữu quan việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức nhân dân bình đẳng giới Điều 26 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bình đẳng giới[sửa] Xây dựng và trình Chính phủ ban hành chiến lược, chính sách, mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Xây dựng và trình Chính phủ ban hành ban hành, hướng dẫn theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Tổng kết, báo cáo Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang quản lý nhà nước bình đẳng giới Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới Điều 27 Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ[sửa] Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, bộ, quan ngang có trách nhiệm sau đây: Rà soát văn quy phạm pháp luật hành để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực mà mình quản lý; Nghiên cứu, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; (7) Phối hợp với quan quản lý nhà nước bình đẳng giới đánh giá thực trạng bình đẳng giới lĩnh vực mà mình quản lý; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới Điều 28 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân các cấp[sửa] Xây dựng kế hoạch triển khai thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới địa phương Trình Hội đồng nhân dân ban hành ban hành văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới theo thẩm quyền Tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới địa phương Thực tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới Tổ chức, đạo việc tuyên truyền, giáo dục giới và pháp luật bình đẳng giới cho nhân dân địa phương Điều 29 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên[sửa] Tham gia xây dựng chính sách, pháp luật và tham gia quản lý nhà nước bình đẳng giới theo quy định pháp luật Bảo đảm bình đẳng giới tổ chức Tham gia giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Tuyên truyền, vận động nhân dân, hội viên, đoàn viên thực bình đẳng giới Điều 30 Trách nhiệm Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam[sửa] Thực các quy định Điều 29 Luật này Tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo các quan hệ thống chính trị Thực chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phụ nữ và trẻ em gái theo quy định pháp luật Thực phản biện xã hội chính sách, pháp luật bình đẳng giới Điều 31 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức mình[sửa] Trong công tác tổ chức, cán bộ, quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm sau đây: a) Bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ bình đẳng việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm và hưởng phúc lợi; b) Bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trên nguyên tắc bình đẳng giới Trong hoạt động, quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội có trách nhiệm sau đây: a) Xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng và bảo đảm thực mục tiêu bình đẳng giới quan, tổ chức mình và có báo cáo năm; (8) b) Bảo đảm tham gia cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ xây dựng, thực thi pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; c) Giáo dục giới và pháp luật bình đẳng giới cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động mình quản lý; d) Có biện pháp khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực bình đẳng giới quan, tổ chức và gia đình; đ) Tạo điều kiện phát triển các sở phúc lợi xã hội, các dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ gánh nặng lao động gia đình Điều 32 Trách nhiệm quan, tổ chức khác việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức mình[sửa] Trong công tác tổ chức và hoạt động, quan, tổ chức không thuộc trường hợp quy định Điều 31 Luật này có trách nhiệm sau đây: a) Phải bảo đảm cho nam, nữ bình đẳng tham gia và thụ hưởng; b) Báo cáo cung cấp kịp thời thông tin bình đẳng giới quan, tổ chức theo đề nghị quan có thẩm quyền; c) Đề xuất tham gia xây dựng chính sách, pháp luật bình đẳng giới liên quan đến hoạt động quan, tổ chức mình Căn vào khả năng, điều kiện mình, quan, tổ chức chủ động phối hợp tham gia các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới sau đây: a) Tổ chức các hoạt động tuyên truyền kiến thức giới và pháp luật bình đẳng giới cho các thành viên quan, tổ chức và người lao động; b) Bố trí cán hoạt động bình đẳng giới; c) Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng kết nghiên cứu nhằm tăng cường bình đẳng giới; d) Dành nguồn tài chính cho các hoạt động bình đẳng giới; đ) Tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hoà lao động sản xuất và lao động gia đình; e) Hỗ trợ lao động nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi; g) Tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương và phụ cấp vợ sinh Nhà nước khuyến khích thực các hoạt động quy định khoản này Điều 33 Trách nhiệm gia đình[sửa] Tạo điều kiện cho các thành viên gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động bình đẳng giới Giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc gia đình Chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực làm mẹ an toàn Đối xử công bằng, tạo hội trai, gái học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác Điều 34 Trách nhiệm công dân[sửa] Công dân nam, nữ có trách nhiệm sau đây: (9) Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức giới và bình đẳng giới; Thực và hướng dẫn người khác thực các hành vi đúng mực bình đẳng giới; Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử giới; Giám sát việc thực và bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức và công dân Chương V Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới[sửa] Điều 35 Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới[sửa] Cơ quan quản lý nhà nước bình đẳng giới thực chức tra bình đẳng giới Nhiệm vụ, quyền hạn tra bình đẳng giới bao gồm: a) Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới; b) Thanh tra việc thực chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; c) Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo bình đẳng giới theo quy định Luật này và pháp luật khiếu nại, tố cáo; d) Xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; đ) Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật bình đẳng giới; đề nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật bình đẳng giới; e) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều 36 Giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới[sửa] Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình có trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình có trách nhiệm giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới địa phương Điều 37 Khiếu nại và giải khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới[sửa] Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại định, hành vi quan, tổ chức, cá nhân khác có cho định, hành vi đó vi phạm pháp luật bình đẳng giới, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp mình Việc giải khiếu nại bình đẳng giới thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 38 Tố cáo và giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới[sửa] Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Việc tố cáo, giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo (10) Điều 39 Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới[sửa] Mọi hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời Việc xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới phải tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để theo đúng quy định pháp luật Điều 40 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế[sửa] Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực chính trị bao gồm: a) Cản trở việc nam nữ tự ứng cử, giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào quan lãnh đạo tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp vì định kiến giới; b)Không thực cản trở việc bổ nhiệm nam, nữ vào cương vị quản lý, lãnh đạo các chức danh chuyên môn vì định kiến giới; c) Đặt và thực quy định có phân biệt đối xử giới các hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: a) Cản trở nam nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh vì định kiến giới; b) Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi cho các chủ doanh nghiệp, thương nhân giới định Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: a) Áp dụng các điều kiện khác tuyển dụng lao động nam và lao động nữ cùng công việc mà nam, nữ có trình độ và khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; b) Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho thôi việc người lao động vì lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ; c) Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử nam và nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập áp dụng mức trả lương khác cho người lao động có cùng trình độ, lực vì lý giới tính; d) Không thực các quy định pháp luật lao động quy định riêng lao động nữ Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm: a) Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nam và nữ; b) Vận động ép buộc người khác nghỉ học vì lý giới tính; c) Từ chối tuyển sinh người có đủ điều kiện vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng vì lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ; d) Giáo dục hướng nghiệp, biên soạn và phổ biến sách giáo khoa có định kiến giới Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực khoa học và công nghệ bao gồm: (11) a) Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghệ; b) Từ chối việc tham gia giới các khoá đào tạo khoa học và công nghệ Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao bao gồm: a) Cản trở nam, nữ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn và tham gia các hoạt động văn hóa khác vì định kiến giới; b) Sáng tác, lưu hành, cho phép xuất các tác phẩm thể loại và hình thức nào để cổ vũ, tuyên truyền bất bình đẳng giới, định kiến giới; c) Truyền bá tư tưởng, tự mình thực xúi giục người khác thực phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử giới hình thức Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực y tế bao gồm: a) Cản trở, xúi giục ép buộc người khác không tham gia các hoạt động giáo dục sức khỏe vì định kiến giới; b) Lựa chọn giới tính thai nhi hình thức xúi giục, ép buộc người khác phá thai vì giới tính thai nhi Điều 41 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình[sửa] Cản trở thành viên gia đình có đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hộ gia đình vì lý giới tính Không cho phép cản trở thành viên gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung gia đình, thực các hoạt động tạo thu nhập đáp ứng các nhu cầu khác gia đình vì định kiến giới Đối xử bất bình đẳng với các thành viên gia đình vì lý giới tính Hạn chế việc học ép buộc thành viên gia đình bỏ học vì lý giới tính Áp đặt việc thực lao động gia đình, thực biện pháp tránh thai, triệt sản là trách nhiệm thành viên thuộc giới định Điều 42 Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới[sửa] Người nào có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính bị truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định pháp luật Chương VI Điều khoản thi hành[sửa] Điều 43 Hiệu lực thi hành[sửa] Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Điều 44 Hướng dẫn thi hành[sửa] Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này./ Luật này đã Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (12) (Đã ký) Nguyễn Phú Trọng [ẩn] x•t•s Hiến pháp, Luật, Bộ luật hành nước Cộng hòa Hiến Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 pháp Bộ luật Dân · Hàng hải · Hình · Lao động · Tố tụng dân · Tố tụng hình An ninh Quốc gia · An toàn thực phẩm · Ban hành văn quy phạm pháp dân · Ban hành văn quy phạm pháp luật · Báo chí · Bảo hiểm tiền gửi · dục trẻ em · Bảo vệ môi trường · Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng · Bảo v rừng · Bầu cử Đại biểu Quốc hội · Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân · Bi đẳng giới · Bưu chính · Các công cụ chuyển nhượng · Các tổ chức tín dụn lượng sản phẩm, hàng hóa · Chuyển giao công nghệ · Chứng khoán · Công đoàn · Công nghệ cao · Công nghệ thông tin · Cơ quan đại diện Việt Nam nghề · Dân quân tự vệ · Dầu khí ·Doanh nghiệp · Doanh nghiệp nhà nước · gia · Dược · Đa dạng sinh học · Đặc xá · Đất đai · Đầu tư · Đấu thầu · Đê đ sung) · Đường sắt · Giá · Giám định tư pháp · Giao dịch điện tử · Giáo dụ · Giao thông đường thủy nội địa · Hải quan · Hàng không dân dụng · H hiến, lấy xác · Hóa chất · Hoạt động chữ thập đỏ · Hoạt động giám sát xã · Kế toán · Khám bệnh, chữa bệnh · Khiếu nại · Khoa học và Công nghệ toán nhà nước · Kinh doanh bảo hiểm · Kinh doanh bất động sản · Ký kết, Luật sư · Lưu trữ · Lý lịch tư pháp · Mặt trận tổ quốc · Năng lượng nguyên tử ·N nước · Nghĩa vụ quân · Người cao tuổi · Người khuyết tật · Người lao đ hợp đồng ·Nuôi nuôi · Nhà · Phá sản · Phòng cháy và chữa cháy · Ph bệnh truyền nhiễm · Phòng, chống ma túy · Phòng, chống mua bán người · tiền · Phòng, chống tác hại thuốc lá · Phòng, chống tham nhũng · Phổ b công · Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước · Quản lý thuế · Quảng cáo · Quố quan Quân đội nhân dân · Sở hữu trí tuệ · Sử dụng lượng tiết kiệm và điện · Thanh niên · Thanh tra · Thể dục, thể thao · Thi đua, Khen thưởng · · Thống kê · Luật Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · T tăng · Thuế sử dụng đất nông nghiệp · Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp · nhân · Thuế thu nhập doanh nghiệp · Thuế tiêu thụ đặc biệt · Thuế xuất kh kiệm, chống lãng phí · Thương mại · Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật · T phủ · Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân · Tổ chức Quốc hội kiểm sát nhân dân · Trách nhiệm bồi thường Nhà nước · Trọng tài thươ dụng tài sản · Tương trợ tư pháp · Viên chức · Viễn thông · Xây dựng · Xu Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Điều 15, Khoản 2, Luật Sở hữu trí t văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp và dịch chính thức quyền Còn theo Nghị định số 100/2006/NĐ-CP, Điều 21, khoản Chính phủ Vi quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác t (13) ←Wikisource:Văn kiện lập pháp Trở lại đầu trang Thể loại: Tác phẩm 2006 PVCC-CPVN Luật pháp Việt Nam Trình đơn chuyển hướng Mở tài khoản Đăng nhập Văn kiện Thảo luận Đọc Sửa đổi Xem lịch sử Xem Trang Chính Cộng đồng Phòng thảo luận Thay đổi gần đây Trang ngẫu nhiên Tác gia ngẫu nhiên Sách ngẫu nhiên Trợ giúp Quyên góp In/xuất Tạo sách Tải dạng PDF Bản để in Gõ tiếng Việt Trợ giúp Tự động [F9] Telex (?) VNI (?) VIQR (?) VIQR* Tắt [F12] Bỏ dấu kiểu cũ [F7] Đúng chính tả [F8] Công cụ Các liên kết đến đây Thay đổi liên quan Tải tập tin lên (14) Các trang đặc biệt Liên kết thường trực Thông tin trang Chú thích văn kiện này Các trang Ngôn ngữ Thêm liên kết Trang này sửa đổi lần cuối lúc 17:41 ngày tháng năm 2014 Văn phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công/Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung Xem Điều khoản Sử dụng để biết thêm chi tiết Quy định quyền riêng tư Giới thiệu Wikisource Lời phủ nhận Nhà phát triển Phiên di động (15)