Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
679,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Nguyễn Việt Nga HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CAN THIỆP XÉT NGHIỆM KHẲNG ĐỊNH HIV TẠI 05 HUYỆN MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM, NĂM 2015-2016 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01 Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Y tế công cộng Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Thị Hiền, GS TS Nguyễn Thanh Long Phản biện 1: … Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp : vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Y tế công cộng DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Việt Nga, Hồ Thị Hiền, Nguyễn Thanh Long, Kết thực mơ hình xét nghiệm khẳng định HIV sở y tế tuyến huyện miền núi tỉnh Điện Biên, Tạp chí nghiên cứu y học – Đại học Y Hà Nội, số 128, tập 4, tháng năm 2020, tr 171-177 ISSN 2354 – 080 Nguyễn Việt Nga, Hồ Thị Hiền, Nguyễn Thanh Long, Đặc điểm khách hàng xét nghiệm HIV nghiên cứu can thiệp xét nghiệm khẳng định HIV sở y tế huyện miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu y học – Đại học Y Hà Nội, số 128, tập 4, tháng năm 2020, tr 178-185 ISSN 2354 – 080 Nguyen Viet Nga, Ho Thi Hien, Nguyen Thanh Long, The cost of HIV testing HIV confirmatory testing model at five mountain district health facilities, Journal of Health & Development Studies, pg 84-92, Vol.05 No 2-2021 ISSN 2588 – 1442 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm HIV gây ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân cộng đồng, phát triển kinh tế an sinh xã hội Xét nghiệm HIV điểm chăm sóc điều trị (POCT- Point of Care Testing) để chẩn đốn HIV mơ hình xét nghiệm sử dụng phương cách kết hợp sinh phẩm nhanh sở y tế tuyến huyện nhằm cung cấp xét nghiệm nhanh, xác, dễ tiếp cận để tăng hiệu xét nghiệm khu vực lại khó khăn, điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế hạn chế Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa tỉnh trọng điểm dịch HIV/AIDS khu vực phía Bắc Việt Nam, có địa bàn trải rộng, nhiều huyện miền núi, lại khó khăn, đa dạng dân tộc thiểu số, có nhiều nguy dịch HIV Tuy nhiên tỷ lệ tiếp cận xét nghiệm HIV nhóm hành vi nguy cao, tỷ lệ người nhiễm HIV phát hiện, tiếp cận điều trị ARV thấp đặc biệt huyện miền núi, xa xơi, khó tiếp cận với dịch vụ y tế như: Huyện Tuần Giáo, Huyện Điện Biên, huyện Quan Hóa, Mường Lát, huyện Mộc Châu Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng yếu tố ảnh hưởng hoạt động xét nghiệm HIV theo mơ hình chuẩn thức (mơ hình SLab) huyện miền núi (huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Mộc Châu, Quan Hóa, Mường Lát) năm 2015 Đánh giá hiệu tính khả thi mơ hình can thiệp xét nghiệm khẳng định HIV sở y tế tuyến huyện miền núi (mơ hình POCT) năm 2016 Những đóng góp luận án Cung cấp thông tin về: kết quả, yếu tố ảnh hưởng hoạt động xét nghiệm HIV theo mơ hình SLab 05 huyện miền núi phía Bắc; chứng mơ hình dịch địa bàn nghiên cứu 2 Cung cấp chứng hiệu khả thi can thiệp POCT Đưa kiến nghị nhân rộng mơ hình, tăng cường việc tiếp cận sử dụng xét nghiệm HIV địa bàn khó tiếp cận, nâng cao hiệu chương trình phịng, chống HIV/AIDS kiểm sốt dịch HIV Kết cấu luận án: Luận án gồm 174 trang, 52 bảng, 17 biểu đồ, 11 hình, 270 tài liệu tham khảo với 219 tài liệu tiếng Anh Phần đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu 03 trang, tổng quan tài liệu 37 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 trang, kết nghiên cứu 74 trang, bàn luận 30 trang, kết luận 03 trang, khuyến nghị 01 trang CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xét nghiệm HIV Xét nghiệm HIV việc sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm xác định có mặt HIV thành phần vi rút máu dịch tiết thể người bệnh t nghiệm HIV bao gồm: 1) t nghiệm sàng lọc HIV, 2) t nghiệm khẳng định nhiễm HIV Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV Việt Nam áp dụng theo chiến lược III: mẫu coi dương t nh mẫu có phản ứng với ba loại sinh phẩm có nguyên lý và/hoặc chuẩn bị kháng nguyên khác Thường có loại mơ hình cung cấp x t nghiệm như: 1/Mơ hình Slab (SLab - Standard laboratory): Thu gom mẫu x t nghiệm tập trung phịng x t nghiệm chuẩn thức; 2/Mơ hình POCT: Lấy mẫu thực x t nghiệm chỗ Tại Việt Nam, trước can thiệp x t nghiệm khẳng định chủ yếu thực tuyến tỉnh theo mơ hình SLab 1.2 Tiếp cận, sử dụng xét nghiệm HIV 1.2.1 Thực trạng giới Toàn cầu có 1/2 người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm thân, dịch HIV tập trung chủ yếu nhóm nguy cao Tuy nhiên tỷ lệ xét nghiệm HIV chưa cao: Nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) có khoảng 28-46,2% chưa xét nghiệm; Nhóm phụ nữ bán dâm (PNBD), khoảng 10,4-58,8% x t nghiệm; Nhóm MSM cịn khoảng 1/3 chưa xét nghiệm Tình trạng xét nghiệm phát nhiễm HIV giai đoạn muộn phổ biến: chiếm khoảng 30%-60%, chủ yếu nước phát triển, hạn chế chăm sóc y tế Tỷ lệ liên kết tới chăm sóc sau x t nghiệm (LTC) khoảng 49,596%, tỷ lệ liên kết tới điều trị ARV khoảng từ 14,9-75%, thấp châu á, vùng phát triển nông thôn 1.2.2 Thực trạng Việt Nam Tại Việt Nam dịch HIV tập trung nhóm người có hành vi/yếu tố nguy cao, ước tính khoảng 70% người nhiễm HIV biết tình trạng thân, khoảng 47% điều trị ARV Tuy nhiên tỷ lệ xét nghiệm HIV thấp, thấp vùng sâu/xa, miền núi trung du, nhóm hành vi nguy cao: tỷ lệ xét nghiệm HIV đến năm 2017 81,4% NCMT, 78,5% PNBD, 63,8% MSM; tỷ lệ xét nghiệm nhận kết vòng 12 tháng qua đạt 50,5% NCMT, 40,4% PNBD Khoảng 1/2 người nhiễm HIV Việt Nam đến xét nghiệm phát muộn, tỷ lệ có dấu hiệu giảm qua thời gian khơng đáng kể, từ 58,3% xuống cịn khoảng 41,6%, tình trạng hay gặp nhóm nam giới, NCMT, nhóm từ 18-30 tuổi, khu vực miền núi Khoảng 20,3-54,4% bệnh nhân HIV kết nối tới chăm sóc, thấp vùng núi, nhóm nam giới; có 22-72% bệnh nhân HIV làm xét nghiệm CD4 sau chẩn đốn, thấp khu vực khơng có dự án, số CD4 lần đầu thấp 68(22-154) tế bào/mm3 Phần lớn bệnh nhân kết nối sở chăm sóc điều trị điều trị ARV với tỷ lệ 78,8-97,7%, nhiên xét số bệnh nhân HIV phát tỷ lệ thấp từ 15-50%, thấp nhóm hành vi nguy cao khu vực miền núi, lý thường dấu sau xét nghiệm 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận, sử dụng xét nghiệm (1) Yếu tố cá nhân như: Tâm lý lo sợ kết xét nghiệm HIV dương t nh, sợ phải trao đổi thơng tin với bạn tình, sợ phải đợi kết quả; Thiếu hiểu biết HIV dịch vụ y tế liên quan đến HIV; Đánh giá thấp nguy cơ, sợ kỳ thị phân biệt đối xử đặc biệt nhóm hành vi nguy cao, dân tộc thiểu số, di biến động; Thiếu niềm tin vào dịch vụ y tế; Vấn đề t n ngưỡng; Lo lắng chi phí xét nghiệm (2) Mơi trường xã hội như: Tình trạng kỳ thị, điều kiện kinh tế, giao thơng lại khó khăn, văn hóa t n ngưỡng dân tộc, rào cản ngôn ngữ (3) Hệ thống y tế như: Chính sách y tế chưa xác định ưu tiên, mơ hình cung cấp dịch vụ chưa phù hợp Các yếu tố có tính thúc đẩy: lo lắng cho gia đình thân, hiểu biết HIV, có hỗ trợ cộng đồng, mơ hình cung cấp dịch vụ xét nghiệm phù hợp, đa dạng thân thiện 1.4 Hiệu can thiệp POCT HIV Tăng tỷ lệ xét nghiệm HIV từ 36,9 - 102,9%, có người chưa xét nghiệm HIV, người không thường xuyên xét nghiệm HIV định kỳ; Phát nhiều người nhiễm HIV so với SLab, giai đoạn sớm hơn; Tỷ lệ nhận kết cao từ 75-100%, giảm tỷ lệ dấu; Tỷ lệ kết nối tới chăm sóc, điều trị thành công đạt từ 70-100%, cao nhiều so SLab; Tăng tỷ lệ kết nối khách hàng nguy cao tới dịch vụ dự phòng khác Tiếp kiệm: thời gian bệnh nhân chờ nhận kết xét nghiệm, chờ điều trị từ cao hiệu kết nối điều trị dự phịng; chi phí xét nghiệm chương trình CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cơ sở y tế, sổ sách tư vấn/xét nghiệm/điều trị HIV, khách hàng xét nghiệm, cán tư vấn/xét nghiệm/điều trị 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Tại 05 Huyện tỉnh: Huyện Điện Biên, Tuần Giáo – Điện Biên; Mộc Châu – Sơn La; Quan Hóa, Mường Lát – Thanh Hóa Từ Tháng 01/2015 – Tháng 12/2017 2.3 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu tiền thực nghiệm nhóm đối chứng quần thể khơng lặp lại, có so sánh trước sau để đánh giá hiệu can thiệp Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng định tính NCĐL: Các số/biến số phát triển theo mục đ ch, câu hỏi nghiên cứu cho giai đoạn nghiên cứu Nhằm mô tả thực trạng xét nghiệm HIV đánh giá hiệu can thiệp NCĐT: Các chủ đề nghiên cứu phát triển theo mục đ ch, câu hỏi nghiên cứu cho giai đoạn nghiên cứu Nhằm mơ tả phân tích yếu tố ảnh hưởng tiếp cận sử dụng xét nghiệm HIV, mức độ khả thi ứng dụng mơ hình can thiệp NC can thiệp: Đánh giá so sánh trước sau can thiệp 01 năm Mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Mô tả thực trạng yếu tố ảnh hưởng xét nghiệm HIV: Chọn toàn 8284 hồ sơ khách hàng x t nghiệm HIV sở nghiên cứu thực mơ hình SLab trước can thiệp Phỏng vấn sâu TLN: PVS 20 cán y tế cán trực tiếp làm xét nghiệm HIV, tư vấn, điều trị ARV quản lý hoạt động phịng, chống HIV/AIDS (Chọn mẫu có chủ đ ch); TLN (10 bệnh nhân - chọn mẫu thuận tiện) để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng xét nghiệm HIV Đánh giá hiệu khả thi mơ hình can thiệp: Chọn toàn 5029 khách hàng xét nghiệm HIV sở kể từ can thiệp mô hình POCT HIV Phỏng vấn sâu TLN sau can thiệp: PVS 16 (5 cán xét nghiệm, cán tư vấn xét nghiệm HIV, cán chăm sóc điều trị cán quản lý); TLN (Gồm cán xét nghiệm huyện) để đánh giá tính phù hợp, khả thi, trì, điều chỉnh mở rộng mơ hình can thiệp 2.4 Phƣơng pháp xây dựng, triển khai giải pháp can thiệp 2.4.1 Xây dựng mơ hình can thiệp POCT: Nguyên tắc: sở quy định điều kiện nhân sự, trang thiết bị, sở vật chất, quản lý đảm bảo chất lượng xét nghiệm để thiết kế mơ hình, xây dựng kế hoạch hỗ trợ Các bước: 1/Khảo sát đánh giá sơ sở dự kiến can thiệp; 2/Nâng cao lực sở xét nghiệm; 3/Thực hành xét nghiệm HIV theo chiến lược III; 4/Đánh giá lực thực xét nghiệm khẳng định HIV; 5/Thẩm định bắt đầu triển khai can thiệp 2.4.2 Triển khai can thiệp: Cung cấp xét nghiệm cho khách hàng có nhu cầu theo quy trình, đảm bảo chất lượng xét nghiệm suốt trình nghiên cứu Theo dõi, đánh giá can thiệp: Thu thập quản lý liệu khách hàng xét nghiệm HIV PVS, TLN cán y tế/bệnh nhân để đánh giá điều chỉnh, giải khó khăn vướng mắc để nâng cao chất lượng mơ hình can thiệp CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm khách hàng Có 13.313 khách hàng x t nghiệm HIV sở y tế thời gian nghiên cứu, khách hàng nam giới nhiều không đáng kể so với nữ giới 51,8% 48,2%), 92,8% khách hàng 16-49 tuổi, 33,9% khách hàng NCMT, 10,1% có QHTDKAT, 19,7% có yếu tố nguy khác, 38% không xác định nguy cơ, khơng có khách hàng MSM ghi nhận Phát 401 khách hàng HIV dương t nh (3,01%), 58,6% nam giới, 90% độ tuổi 15-49 tuổi 55,4% có hành vi NCMT, 16,5% có QHTDKAT, 12,5% có vợ/chồng bạn tình nhiễm HIV 9,7% chưa xác định nguy 3.2 Thực trạng yếu tố liên quan hoạt động xét nghiệm HIV (SLab) 3.2.1 Thực trạng xét nghiệm HIV trước can thiệp Có 8284 khách hàng xét nghiệm HIV theo mơ hình SLab Phát 201 khách hàng HIV dương t nh chiếm 2,4% (0,8-5,6%), khách hàng có kết khơng xác định âm tính 0,04%, 97,5% Có 0,2% kết khơng đồng sàng lọc khẳng định, chủ yếu phản ứng dương t nh giả sàng lọc chiếm 7,8% (17/218) Trong số 201 bệnh nhân HIV: 40,3% khách hàng phát giai đoạn muộn với CD4 lần đầu