Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

53 15 0
Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 611957, bao thuốc lá Thăng Long đầu tiên đuợc xuất xưởng đánh dấu sự ra đời của ngành thuốc lá và trở thành ngày truyền thống của CBCNV Nhà máy thuốc lá Thăng Long. Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành với những thành tựu đáng ghi nhận. Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam_ là một trong những doanh nghiệp sản xuất thuốc lá lớn nhất của Tổng công ty thuốc lá Việt nam. Trong những năm qua, Nhà máy luôn vuợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đóng góp cho Nhà nuớc một lượng ngân sách lớn, tăng lợi nhuận cho Nhà máy và đảm bảo đời sống cho CBCNV Nhà máy.

LỜI MỞ ĐẦU Ngày 6/1/1957, bao thuốc Thăng Long đuợc xuất xưởng đánh dấu đời ngành thuốc trở thành ngày truyền thống CBCNV Nhà máy thuốc Thăng Long Trải qua 45 năm xây dựng trưởng thành với thành tựu đáng ghi nhận Nhà máy thuốc Thăng Long trực thuộc Tổng công ty thuốc Việt nam_ doanh nghiệp sản xuất thuốc lớn Tổng công ty thuốc Việt nam Trong năm qua, Nhà máy vuợt mức tiêu kế hoạch đề ra, đóng góp cho Nhà nuớc lượng ngân sách lớn, tăng lợi nhuận cho Nhà máy đảm bảo đời sống cho CBCNV Nhà máy Với thành tựu đó, Nhà máy ln Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý, xứng đáng Nhà máy đầu tàu Tổng công ty thuốc Việt nam Thành tích q trình phát triển cố gắng nỗ lực CBCNV Nhà máy Trong trình thực tập Nhà máy thuốc Thăng Long, khảo sát thực tế thực trạng Nhà máy giai đoạn năm gần tổ chức quản lý, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Do điều kiện không cho phép nên khảo sát số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng tìm hiểu hết tất lĩnh vực Phầnl: TỔNG QUAN VỂ TÌNH HÌNH NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG Sự HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIEN CỦA NHÀ MÁY: 1.1 Sự hình thành Nhà máy: Sau kháng chiến chống Pháp, miền Bắc hồn tồn đuợc giải phóng, bắt tay vào công xây dựng CNXH, trở thành hậu phuơng lớn, hậu thuẫn cách chắn tin cậy cho tiền tuyến lớn miền Nam kiên cuờng đấu tranh nghiệp giải phóng đất nuớc Thời kỳ 1955-1957 đuợc coi thời kỳ khôi phục kinh tế Trung uơng Đảng định: “ Cần ý phục hồi xây dựng số công xuởng chế tạo hàng cần thiết cho đời sống nhân dân, xuởng sửa chữa giao thông vận tải số cơng xuởng thuộc cơng nghiệp nhẹ, bỏ vốn mà hiệu nhanh để giải vấn đề cấp thiết cho đời sống nhân dân” Song thực tế việc trồng sản xuất thuốc miền Bắc chủ yếu đuợc hình thành cách tự phát, tồn khép kín, hạn hẹp, khơng đủ cung ứng cho chu cầu tiêu thụ ngày gia tăng nhân dân Một số hãng thuốc tu nhân lạinắm quyền độc quyền sản xuất, kinh doanh tự ý thao túng thị truờng, gây khơng khó khăn cho đời sống nhân dân Thực tiễn đặt vấn đề, Nhà nuớc cần phải nhanh chóng quản lý việc sản xuất thuốc Chỉ có nắm lấy quyền quản lý đáp ứng đuợc nhu cầu thiết yếu cán bộ, đội quần chúng lao động, mặt khác, ngăn chặn lũng đoạn hãng sản xuất thuốc tu nhân Vấn đề xây dựng nhà máy sản xuất thuốc có quy mô trở thành nhiệm vụ cấp bách Nhận thức yêu cầu khách quan đó, năm 1955, theo Quyết định số 2990- QĐ Phủ Thủ Tuớng, Vụ quản lý xí nghiệp cử đồng chí Trịnh Văn Ty số cán khác khảo sát tình hình, lập hồ sơ nghiên cứu để nhanh chóng xây dựng nhà máy thuốc quốc doanh Ngay lập tức, nhóm khảo sát bắt tay vào cơng việc Vừa lục tìm lại tài liệu cũ thời thuộc Pháp tình hình phân bố trồng trọt, kỹ thuật chế biến quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc lá, nhóm khảo sát vừa trực tiếp đến địa phuơng để xem xét, tìm hiểu khả thực tế việc khoanh vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy Sau ngày làm việc say mê trách nhiệm, nhóm khảo sát thống đến kết luận: hồn tồn xây dựng nhà máy quốc doanh có quy mơ lớn Nhóm khảo sát xây dựng đuợc đề cuong ban đầu, đề nghị chọn địa điểm xây dựng Hà Nội Thanh Hố với máy có cơng suất dự kiến ban đầu 1200 điếu/phút Chấp thuận kiến nghị đoàn khảo sát, Bộ Cơng nghiệp khẳng định: để tiến tới quy hoạch thức địa điểm xây dựng nhà máy lâu dài, truớc mắt, cần tận dụng số co sở xí nghiệp cũ Hà Nội mà chua có điều kiện khôi phục để làm noi nghiên cứu phuong pháp gia cơng loại thuốc có, tổ chức sản xuất thử để rút kinh nghiệm Đầu tiên, địa điểm đuợc chọn để thử nghiệm nhà máy bia Hà nội Nhung công việc sửa bắt đầu tháng năm 1956, Bộ Cơng nghiệp lại có định khơi phục lại nhà máy bia, nhóm khảo sát đành phải tìm đến địa điểm khác Sau thời gian tìm kiếm, co sở nhà máy Diêm cũ đuợc chọn làm địa điểm sản xuất thử Ngày 18 tháng năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ thuộc Bộ Công nghiệp định thành lập Ban chuẩn bị sản xuất thuốc Ngày tháng năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ đề nghị Bộ Công nghiệp xin đuợc khắc dấu cho số xí nghiệp có nhà máy thuốc Hà nội Kết sản xuất thử khẳng định thực tế triển vọng mở rộng công nghệ thuốc Cuối năm 1956, Nhà nuớc đinh chuyển phận sản xuất từ nhà máy Diêm khu vực tiểu thủ công nghệ Hà Đông, nhằm ổn định phát triển sản xuất Ngày 20 tháng 11 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ thức nhận địa điểm Hà Đơng bàn giao cho Ban chuẩn bị sản xuất thuốc Tại địa điểm mới, duờng nhu việc phải đầu Khu tiểu thủ công nghệ Hà Đông vốn khu tôn 14 gian Mỹ viện trợ cho Pháp, lâu ngày bị bỏ hoang Nhung đuợc giúp đỡ tận tình chu đáo tỉnh uỷ Hà Đơng nhân dân địa phuong, tồn cán công nhân viên nhà máy với tinh thần làm việc “bằng hai” khơng quản ngại khó khăn, lao động cật lực, cải tạo gian nhà đổ nát thành xưởng máy Cuối năm 1956, máy sản xuất thuốc số phụ tùng nhãn hiệu Trung Quốc đuợc đua từ khu triển lãm Yết Kiêu Lực lượng q mỏng, cơng việc lại bề bộn, trình độ kỹ thuật khí cịn yếu kém, phụ tùng lắp đặt vừa thiếu vừa không đồng cán kỹ thuật kiên trì tìm tịi để cuối hình thành dây chuyền sản xuất: máy thái, máy tước cng, máy cuốn, bảo đảm chu trình sản xuất nhà máy Song song với việc chuẩn bị cho vận hành trình sản xuất, nhà máy đẩy mạnh đầu tu kỹ thuật Bộ phận nghiên cứu kỹ thuật nhà máy tiếp tục nghiên cứu có chiều sâu khâu kỹ thuật: lên men, thái sợi, sấy sợi, phun huơng liệu đồng thời tìm giải pháp để diệt trừ mối mọt kho chứa ngun liệu thuốc Các cơng trình nghiên cứu nhà máy nhận đuợc phối hợp viện vệ sinh dịch tễ, Tổng công ty Luơng thực nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, vừa giữ gìn mơi trường sinh thái Vóc vẻ sở sản xuất thuốc thực hình thành đường nét Như vậy, sau năm vừa khảo sát tình hình vừa chuẩn bị, qua lần di chuyển địa điểm, từ hai bàn tay trắng, vượt qua mn vàn khó khăn, đứa đầu lòng ngành thuốc XHCN VN chào đời Ngày tháng năm 1957 trở thành ngày lịch sử Nhà máy 1.2 Quá trình phát triển qua giai đoạn Nhà máy: Quá trình hình thành phát triển Nhà máy chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1956-1975: Đây giai đoạn đầu sau Nhà máy thức thành lập, tồn cán cơng nhân Nhà máy khẩn trương bắt tay vào lao động sản xuất để có bao thuốc kịo thời phục vụ nhân dân Tết nguyên đán (1957) Tính từ 6/1/1957 đến ngày 30/2/1957 Nhà máy giao nộp cho Công ty phát hành cấp 100000 bao thuốc Thăng Long, vượt tiêu kế hoạch Bộ công nghiệp giao Tháng năm 1957, Nhà nước trang bị cho Nhà máy máy điếu Tiệp Khắc, máy đóng bao Trung Quốc Năm 1958 cấp thêm máy thái Tiệp Khắc sau lại bổ sung hợp đồng máy thái, máy Tiệp Khắc nhờ mà cấu ngành nghề Nhà máy vào ổn định Đến năm 1964, giá tn tổng sản lượng Nhà máy đạt 30968458 đồng tăng gấp hai lần tổng sản lượng năm 1958 18 lần năm 1957 Ngoài việc thoả mãn nhu cầu nước Nhà máy dành khối lượng lớn để xuất (năm 1964 xuất sang nước bạn 31117 bao) Năm 1966, chiến tranh xâm lược Mỹ mở rộng miền Bắc, tình khẩn trưong Đảng Nhà máy xác định “Phải coi sản xuất chiến đấu, coi xí nghiệp chiến trường, coi mệnh chiến đấu, từ vượt qua khó khăn tình với biện pháp tích cực” Trong lúc để sản xuất ổn đinh phát triển cần bảo vệ lực lượng lao động phưong tiện vật chất kỹ thuật Từ năm 1966, Nhà máy chuyển sang phưong án so tán Bộ phận thứ chuyển lên Lạng Son xây dựng hoàn chỉnh khu sản xuất T2, phận thứ lên Ba Thá lập co sở T3 Năm 1967 Nhà máy xây dựng thêm co sở sản xuất T4 khu lăng Hoàng Cao Khải co sở T5 Kim Anh-Vĩnh Phúc Sau 20 năm phấn đấu không mệt mỏi cho thấy Thăng Long vừa dũng cảm chiến đấu vừa động sản xuất kinh tế Sức sống Thăng Long sức sống tập thể đoàn kết, chia sẻ bùi, phát huy trí tuệ khéo léo người công nhân yêu lao động - Giai đoạn từ 1975 đến 1986: Trong kế hoạch năm lần thứ ba, hàng nghìn sáng kiến khoa học kỹ thuật đề xuất, có 314 sáng kiến áp dụng, làm lợi cho Nhà máy 2355433 đồng Giá trị sản phẩm đạt mức trung bình 200 triệu bao/năm, riêng năm 1985 đạt 235980000 bao Điều đáng ý sản phẩm Thăng Long vừa đa dạng chủng loại, vừa đáng tin cậy chất lượng, mặt hàng thuốc đầu lọc xuất ngày nhiều chiếm tỷ trọng đáng kể co cấu sản phẩm - Thời kỳ đổi (1986 đến nay): Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Đảng khởi xướng chuyển sang kinh tế thị trường, xoá bỏ chế độ độc quyền phân phối thuốc từ năm 1987 làm cho thị trường có nhiều thay đổi biến đổi lớn Đã làm cho Nhà máy lâm vào tình trạng bế tắc, sản lượng năm 1986 255,066 triệu bao xuống 171,730 triệu bao năm 1989, nhip độ sản xuất với khả tiêu thụ giảm, lao động dư thừa so với nhu cầu sản xuất tình trạng chung doanh nghiệp lúc Với nỗ lực tồn thể cán cơng nhân viên, Nhà máy vượt qua thử thách Đồng thời để theo kịp phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, Nhà máy nhập hàng loạt thiết bị mới, số lượng sản phẩm sản xuất tăng lên nhanh chóng Năm 1992 130,646 triệu, năm 1994 156,345 triệu bao, tỷ lệ thuốc đầu lọc năm 1992 chiếm 47,77% tới năm 1994 82% Sự nỗ lực vượt bậc đưa Thăng Long trở thành co sở sản xuất động có hiệu co chế thị trường Năm 1991, doanh thu Nhà máy 150 tỷ đồng nộp ngân sách 52,74 tỷ đồng, năm 1995 doanh thu lên tới 526,827 tỷ đồng (nộp ngân sách 215,645 tỷ đồng) Đến năm 2000, doanh thu đạt 583,904 tỷ đồng (nộp ngân sách 227,024 tỷ đồng), năm 2001 doanh thu đạt 616,000 tỷ đồng (nộp ngân sách 227,500 tỷ đồng) Về phát triển đầu tư, chưa tính đến cơng trình hợp tác Dunhill, Nhà máy co hoàn thiện đưa vào sử dụng có hiệu cơng trình đầu tư theo chiều sâu, theo luận chứng kinh tế kỹ thuật 1991-1995 với số vốn 78 tỷ đồng Năm 1996, Nhà máy có 51 sáng kiến làm lợi 380 tỷ đồng Hiện nay, Nhà máy mở rộng theo hướng sản xuất kinh doanh cách hợp tác với Rothmans Anh quốc để lập dây chuyền sản xuất thuốc Dunhill Nhà máy Hợp tác với hãng Tobaco BAT (Bristish American Tobaco) Để phục vụ chủ trưong gián tem thuế sản phẩm thuốc áp dụng từ ngày 01/04/2000, Nhà máy tự nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công máy dán tem cho thuốc bao cứng Sáng kiến tiết kiện lượng ngoại tệ đáng kể thay cho việc nhập thiết bị từ nước ngoài, trì phát triển tốt dây chuyền cơng nghệ chế biến sợi đại Trung Quốc đáp ứng cho sản xuất thuốc bao hỗ trợ nhu cầu nguyên liệu cho doanh nghiệp 1.3 Chức năng, nhiệm vụ Nhà máy: Chức nhiệm vụ Nhà máy sản xuất loại thuốc có khơng có đầu lọc để bước đưa sản phẩm thuốc vào thị trường Do địi hỏi Nhà máy phải bước cụ thể hoá nhiệm vụ chủ yếu theo bước: - Từng bước củng cố phát triển thị trường nước mà hướng tới xuất - Từng bước nâng cao trinh độ, tay nghề đội ngũ cán công nhân viên để nắm bắt kịp thời công nghệ giới nhằm thúc đẩy phát triển Nhà máy Sơ ĐỔ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY:CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ: (xem so đồ trang bên) Bộ máy quản lý Nhà máy tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức tức người thủ trưởng giúp sức phòng ban chức năng, chuyên gia, hội đồng tư vấn xác định phưong hướng nghiên cứu thực hiện, đề xuất thủ trưởng định đồng ý biến thành mệnh lệnh xuống cấp • Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật - Giám đốc: Là người Nhà máy giao nhiệm vụ quản lý Nhà máy, người huy cao có nhiệm vụ quản lý tồn diện, chịu trách nhiệm hoàn toàn Nhà nước tất lĩnh vực kinh doanh Nhà máy - Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ tổ chức mạng lưới giao dịch, nắm vững tình hình để phục vụ đầu - Phó giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm tổ chức huy tồn q trình sản xuất cơng tác kỹ thuật Nhà máy • Các phịng chức năng: Được phân cơng chun mơn hố theo chức quản lý, có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc bao gồm: - Phòng kế hoạch vật tư: gồm trưởng phòng nhân viên chức năng: tham mưu cho Ban giám đốc công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh Nhà máy Nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất dài hạn năm, quý, tháng; điều hoà sản xuất theo kế hoạch thị trường, định mức kỹ thuật, thống kê theo cơng tác tiết kiệm Phịng Kỹ thuật điện: gồm trưởng phịng, phó phịng nhân viên Chức năng: giúp việc cho Ban giám đốc công tác kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị điện, hơi, nước lạnh Nhiệm vụ: Theo dõi quản lý toàn trang thiết bị kỹ thuật khí, thiết bị chuyên dùng điện, hơi, nước lạnh số lượng chất lượng trình sản xuất Lập kế hoạch phương án đầu tư chiều sâu, phụ tùng thay thế, đào tạo thợ khí Phịng KCS: gồm trưởng phịng, phó phịng 33 nhân viên Chức năng: Thực giúp Ban giám đốc việc đảm bảo chất lượng sản phẩm Nhiệm vụ: Tiến hành kiểm tra, giám sát chất lượng nguyên liệu, vật tư, vật liệu từ đưa Nhà máy, giám sát chất lượng công đoạn dây chuyền, phát sai sót để Ban giám đốc thị khắc phục, kiểm tra chất lượng xuất kho Phòng kỹ thuật cơng nghệ: gồm trưởng phịng, phó phịng 10 nhân viên Chức năng: Giúp việc cho Ban giám đốc công tác kỹ thuật sản xuất Nhiệm vụ: Chỉ thị trực tiếp Giám đốc nhận thực việc quản lý chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu, vật tư, hương liệu trình sản xuất Nghiên cứu phối chế sản phẩm nội dung hình thức phù hợp với thị hiếu vùng, quản lý quy trình cơng nghệ Nhà máy Phòng tài vụ: gồm trưởng phòng, phó phịng 11 nhân viên Chức năng: Tham gia giúp việc mặt tài kế tốn Nhà máy Nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mặt hoạt động Nhà máy có liên quan đến cơng tác tài kế tốn như: thu, chi, cơng nợ, giá thành Phòng tổ chức: bao gồm trưởng phịng, phó phịng nhân viên Chức năng: Giúp việc chịu đạo trực tiếp Giám đốc công tác lao động- tổ chức, an ninh- quốc phòng Nhiệm vụ: Giúp Ban giám đốc quản lý xây dựng phương án công tác tổ chức lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động Phòng nguyên liệu: Chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc công tác nguyên vật liệu thuốc theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ: nông nghiệp nghiên cứu thổ nhưỡng, giống thuốc thực nghiệm; tổ chức gieo trồng theo kế hoạch Phịng tài chính: Chức năng: Giúp Giám đốc tất công việc hên quan đến công việc hành nghiệp Nhà máy Nhiệm vụ: Quản lý văn thư, lưu trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý công tác xây dựng hành quản trị Phịng tiêu thự Chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc công tác tiêu thụ sản phẩm Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tiêu thụ vùng, miền dân cư, kết hợp phịng thị trường mở rộng diện tích tiêu thụ, thực hợp đồng với khách hàng Tổng hợp báo cáo kết tiêu thụ chất lượng chủng loại theo quy định để Ban giám đốc đánh giá đinh phương hướng sản xuất kinh doanh Phòng thị trường: Chức năng: Tham mưu giúp việc cho ban lãnh đạo Nhà máy công tác thị trường Nhiệm vụ: Theo dõi phân tích diễn biến tình hình thị trường qua phận nghiên cứu thị trường nhóm tiếp thị, tham gia hoạt động Marketing, tìm hình thức quảng cáo, tham gia thiết kế sản phẩm mới, tham gia hội chợ triển lãm Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, cấu tổ chức sản xuất Nhà máy chia thành phân xưởng sản xuất, phân xưởng sản xuất có chức năng, nhiệm vụ riêng Nhà máy có tất phân xưởng phân xưởng sản xuất là: PX sợi, PX bao cứng, PX bao mềm, PX Dunhill; phân xưởng mà sản phẩm hỗ trợ cho phân xưởng sản xuất phân xưởng Cơ điện phân xưởng IV + Phân xưởng sợi: Sơ chế thuốc lá, thái sợi để cung cấp cho phân xưởng sản xuất cuón điếu hay bán cho Nhà máy khác + Phân xưởng bao mềm: Nhận sợi thuốc từ phân xưởng sợi để sản xuất cho sản phẩm bao mềm + Phân xưởng bao cứng: Sản xuất thuốc bao cứng có chất lượng tốt + Phân xưởng Dunhill: Cuốn điếu đầu lọc đóng bao, phân xưởng hợp tác với hãng Rothmans (Anh) + Phân xưởng Cơ điện: Gia công phụ tùng, chi tiết, thực nhiệm vụ cung cấp điện, nước, tham gia trung tu, đại tu máy móc thiết bị theo kế hoạch hàng năm + Phân xưởng IV: Tận dụng vật tư sử dụng lại cung cấp bao bì cactơng, túi nilon, túi giới thiệu sản phẩm Ngồi phân xưởng cịn có đội bốc xếp, đội bảo vệ đội xe Qua cấu tổ chức máy ta thấy ưu điểm lớn định thống từ xuống, công việc cấp không bị chồng chéo, Giám đốc đạo qua hai Phó giám đốc nên nhiều định không kịp thời sát với thực tế QUY TRÌNH SẢN XUẤT DÂY CHUYÊN CHẾ BIẾN THUỐC SỢI: a Nguyên liệu: - Nhận theo công thức phối chế - Kiểm tra vùng cấp, chất lượng, trọng lượng mẻ thuốc đưa vào sản xuất b Hấp chân không: - Xếp kiện thuốc lên xe theo công thức phối chế cho mẻ hấp ( mẻ hấp từ 1600- 2000 kg) - Kiểm tra w nguyên liệu, chất lượng nguyên liệu mác để đạt trước hấp chân không chế độ tự động cho phù hợp Đảm bảo đồng màu sắc ban đầu thuốc: TSKT :Ph >0,8 Mpa Ph > 0,3 Mpa Thời gian hấp : 25-30 phút w sau hấp tăng: ± 1% Tỷ lệ làm ẩm : 98% Nhiệt độ bao: Thuốc tốt -9783 100 Sử dụng Qua báng phán tích trén ta tháy, ngn vó'n chü só hüu nam 2002 giám so vói nam 2001 la 597 triéu dóng hay -0,5% nhung vé ty nguón vó'n thi lai tang tú 81,5% 87,5%, dó np phái trá giám 9783 triéu dóng hay -37,4% Diéu dó chúng tó Nhá máy da khóng hüóng vé chiém dung vó'n, cu thé np ngan han váo nam 2002 la khóng có Nhá máy chü yéu la vó'n ngan sách Nhá nuóc cap Xét vé ty suá't tai tro ta tha'y: Ty suat tai ira - Nguón vón CSH / Tong nguón vón kinh doanh Nam 2001: Ty suat tai tro = 115547 / 141694 = 0,815 Nam 2002: Ty suat tai tro = 114950 / 131311 = 0,875 Nhung ty suat náy la rát cao, tinh hinh tai cüa Nhá máy ván düpc bao dám Mát khác néu xét vé chi tiéu tong np phái thu va tong np phái trá ta có: Ty le khoán phái thu / phái trá = Una phái thu ¡Una phái trá Nam 2001 ty le náy la 153,6%, nam 2002 la 197,2% Các ty le náy la ra't lón va tang dan tü nam 2001 den nam 2002 Nhá máy dám bao cho viéc chi trá Tóm lai, nhung nam qua Nhá máy da sü dung vó'n có hiéu qua, dáp úng düpc nhu cáu san xuá't kinh doanh Trong tháng dáu nam 2002, hiéu qua san xuá't kinh doanh dat 230,95% so vói cüng ky nam trc 5.2 Chi phí kinh doanh, giá thánh va bien pháp giá thánh san phám: 5.2.1 Chi phí kinh doanh: Dé tié'n hánh hoat dóng san xuá't kinh doanh, Nhá máy phái bó nhiéu loai chi phí Hién nay, Nhá máy có loai chi phí nhu: chi phí san xuá't san phám tiéu thu, chi phí kháu hao tai san có' dinh, chi phí tién luong, chi trá lai vay, chi phí bán háng va chi phí quán ly doanh nghiép, chi phí khác Các chi phí dó da phát sinh nam 2001 va 2002 nhu sau: Dan vi: Triéu dóng Khốn muc chi phí Nam 2001 Nam 2002 -Chi phí SX SP tiéu thu 3541920 423154 -Chi phí khau hao TSCD 11139 11250 TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng -Chi phí tiền lương 38166 39000 -Chi trả lãi vay 324 -Chi phí bán hàng 22 14744 22142 -Chi phí QLDN 14799 17000 Bảng 19: Chi phí sản xuất Nhà máy Qua bảng ta thấy chi phí sản xuất sản phẩm tiêu thụ, chi phí tiền luơng, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2002 cao so với năm 2001: chi phí sản xuất sản phẩm tiêu thụ năm 2002 tăng 68234 triệu đồng, chi phí tiền luơng tăng 834 triệu đồng, chi phí bán hàng tăng 7398 triệu đồng, chi phí QLDN tăng 2201 triệu đồng Trong năm 2002 này, Nhà máy đẩy mạnh việc đầu tu theo chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm việc mở rộng danh mục sản phẩm, lượng nguyên liệu chi phí liên quan đến tạo sản phẩm tăng chi phí phục vụ cho sản xuất sản phẩm năm 2002 tăng Nhà máy thuốc Thăng Long Nhà máy lớn Tổng công ty thuốc Việt nam, chịu cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành với thuốc nhập lậu Do Nhà máy đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm Để thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, Nhà máy nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, tổ chức tốt cơng tác tiếp thị Vì vậy, làm cho chi phí bán hàng tăng lên, tất yếu dẫn đến chi phí QLDN tăng theo Mặc dù khoản chi phí qua năm tăng dần lên bù lại thu lượng thu lớn Điều cho ta thấy Nhà máy có nhiều cố gắng việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ nhằm đạt mục tiêu đề 5.2.2 GỈÚ thành biện pháp hạ giá thành: Song song với chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm Chi phí phản ánh mặt hao phí cịn giá thành phản ánh mặt kết Giá thành sản phẩm tiêu chất lượng phản ánh đo lường hiệu kinh doanh Đồng thời cịn thơng tin TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng kiểm tra chi phí, giúp cho người quản lý có sở để đề định đắn Với sản phẩm sản xuất có chi phí riêng, Nhà máy tính giá thành cho loại sản phẩm Giá thành loại sản phẩm Nhà máy thể sau: (Xem bảng trang bên) Từ bảng bên ta thấy, giá thành năm 2002 cao hon năm 2001 điều hợp lý chi phí sản xuất cho sản phẩm năm 2002 cao năm 2001 Nhưng việc tăng dần lên giá thành điều khơng tốt cho Nhà máy, ảnh hưởng đến kết kinh doanh Nhà máy Do để tăng lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh thị truờng Nhà máy cần phải có biện pháp làm giảm giá thành sản phẩm Hiện nay, Nhà máy chủ yếu sử dụng biện pháp để hạ giá thành sản phẩm là: + Xây dựng lại định mức kinh tế kỹ thuật + Đầu tu theo chiều sâu đặc biệt máy móc thiết bị để giảm tiêu hao nguyên vật liệu, giảm lao động từ làm giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Tên sản phẩm - Dunhill - Vinataba - Vina Menthol - Hồng Hà - Thăng Long sắt - Tam đảo Menthol - Tam Đảo - Hồng Hà MN - Viland Menthol - Sapa+ khác - Thăng Long - Thủ đô - Hoàn Kiếm - Điện Biên đầu lọc - Hạ Long TT Đơn vị tính Đồng/bao u u u u u u u u u u u u u u T fvnì ịUnA/> Năm 2001 4725,716 3583,876 3672,620 2375,917 5326,034 1133,063 1082,745 1734,614 1032,065 988,059 1095,609 1042,722 1007,039 940,583 999,85 Năm 2002 4820,230 3655,554 3746,073 2423,435 5432,555 1155,724 1104,400 1769,306 1052,706 1007,821 1117,521 1063,576 1027,180 959,395 1019,847 Sử dụng u - M+M Menthol 1572,24 u - Sapa mềm 832,376 u - Đống Đa 85 648,559 - Đống Đa 70 Đồng/bao 570,456 Bảng 20: Giá thành loại sản phẩm Nhà máy 1603,68 849,024 661,530 581,865 HOẠT ĐỘNG MARKETING: Thuốc mặt hàng không phép quảng cáo phưong tiện thông tin đại chúng Sản phẩm thuốc nước lại phải chịu cạnh tranh khắc nghiệt tiêu thụ nên Nhà máy đặc biệt quan tâm tới công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, sản phẩm Để tiêu thụ sản phẩm, Nhà máy thành lập nhóm tiếp thị hoạt động có hiệu Ngồi việc giới thiệu sản phẩm mới, nhóm tiếp thị cịn theo dõi phản ánh kịp thời thơng tin tình hình giá cả, lượng tiêu thụ sản phẩm thị trường, giúp Nhà máy nắm bắt nhanh kịp thời diễn biến thị trường, từ có đối sách hợp lý việc mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm Hàng năm, Nhà máy mở hội nghị khách hàng có mức thưởng xứng đáng cho đại lý tiêu thụ nhiều sản phẩm cho Nhà máy Chính nhờ biện pháp tiếp thị tốt mà năm qua, sản phẩm thuốc truyền thống Thăng Long, Hồn Kiếm, Thủ đơ, Điện Biên đầu lọc có mức tiêu thụ tăng Nhiều sản phẩm mới, có gu phục hồi, đáp ứng yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng, có sản lượng tiêu thụ khả quan M xanh M đỏ, Viland, Sapa, Hồng Hà Đặc biệt sản phẩm Thăng Long hộp thiếc có mức tăng trưởng thị trường phía Bắc Đến nay, Nhà máy có mạng lưới tiêu thụ rộng lớn với nhiều tổng đại lý đại lý Phần UI: ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỂ NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG: NHŨNG VẤN ĐỂ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC: TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng 1.1 Về sản xuất tiêu thụ sản phẩm: - Trong năm qua, Nhà máy ln hồn thành vuợt mức tiêu kế hoạch, sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo đời sống cho CBCNV - Nhà máy khai thác xuất thuốc baolà 23 conts, tháng đầu năm 2002 sản xuất xuất đuợc 18 conts = 7921000 bao góp phần tăng giá tn tổng sản lượng doanh thu 9,8 tỷ đồng - Nhà máy có hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm, bạn hàng thuỷ chung gắn bó nhiều năm qua, thường xuyên quan tâm đến công tác thị trường có sách bán hàng hợp lý phù hợp với thời kỳ, mặt hàng truyền thống Thăng Long,Thủ đơ, Hồn Kiếm, Điện Biên đầu lọc tháng đầu năm sản lượng tiêu thụ giữ vững phát triển so với kỳ năm trước - Nhà máy quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu đổi kỹ thuật công nghệ, cải tiến mẫu mã nên số mặt hàng đời năm 2000 nhu Viland, Sapa nhanh chóng chiếm lĩnh thị truờng, tháng đầu năm 2002, hai sản phẩm tiêu thụ đuọc 16 triệu bao, tăng 7,7 triệu bao so với kỳ năm truớc Nhà máy tiếp tục nghiên cứu, phối chế chuẩn bị cho đời số mác thuốc bao cứng cấp trung bình nhu Phù Đổng, Truờng Sơn 1.2 Về sở hạ tầng hoạt động khoa học công nghệ Nhà máy: - Cơ sở hạ tầng Nhà máy đủ đảm bảo sản xuất vệ sinh an toàn Nhà máy có hệ thống máy móc đại, dây chuyền sản xuất thuốc đầu lọc bao cứng, MAX8, MAX3 đầu tu năm 2000 đến đua vào sản xuất thực phát huy hiệu đạt suất cao, chất luọng tốt, đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nuớc xuất - Nhà máy triển khai nghiên cứu sản phẩm có chất luọng cao, có hàm luọng Nicotin Tar thấp theo lộ trình giảm Nicotin Tar sản phẩm thuốc điếu TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng - Triển khai công tác nghiên cứu đầu tu thiết bị kiểm tra hoá lý thuốc điếu, thiết bị kiểm tra tiêu vật lý giấy số vật tu khác - Đang buớc hoàn thành đánh giá thử hệ thống quản lý chất luọng ISO 9000 đua vào áp dụng quý IV/2002 - Xây dựng phịng phân tích có trang thiết bị đại phục vụ cho nhu cầu kiểm tra đánh giá chất luọng sản phẩm, vật tu - Nhà máy thuờng xuyên đuọc Ban kiểm tra quan chức Nhà nuớc kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình mơi truờng, an tồn sản xuất, vệ sinh cơng nghiệp đuọc đánh giá: + Là đơn vị thực tốt chế độ vệ sinh công nghiệp, tất phân xuởng sản xuất đóng bao có nồng độ bụi duới chế độ cho phép + Nhà máy có đủ điều kiện vệ sinh thực phẩm để sản xuất thuốc + Toàn sản phẩm Nhà máy đăng ký chất lượng nhãn hiệu hành hoá theo quy định Nhà nước 1.3 Về nguyên liệu: Nguyên liệu thuốc ảnh hưởng lớn đến chất luợng sản phẩm Trong năm gần đây, nguyên liệu đầu vào Nhà máy phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh ngày đuợc nâng cao chất luợng nguyên liệu nuớc nguyên liệu nhập 1.4 Về hoạt động tài chính: Tổng nhu cầu vốn cần cho sản xuất kinh doanh năm 2001 114950 triệu đồng vốn lưu động 32192 triệu đồng, ước năm 2002 126027 triệu đồng Nhà máy thường xuyên sử dụng vốn có hiệu bảo tồn vốn Đối với cơng nợ bán hàng co sở có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh 1.5 Về mẫu mã, bao bì: Nhà máy đầu tư khoa học, cải tiến mẫu mã, bao bì, đa dạng hố sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện nay, Nhà máy có sản phẩm cao cấp mà thị trường biết đến như: Vinataba, Dunhill Các sản phẩm cấp thấp TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng trung bình bán thị trường doanh thu sản phẩm không cao Mặc dù Nhà máy trì sản xuất để tạo công ăn việc làm cho CBCNV, tận dụng nguồn nguyên liệu cấp thấp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cho người có thu nhập thấp 1.6 Về nhân tố người: Nhà máy trải qua 45 năm hình thành phát triển Những người cơng nhân Nhà máy có lực giàu kinh nghiệm sản xuất Đây nhân tố quan trọng đóng góp nên thắng lợi vô to lớn Nhà máy việc giữ vững phát huy nội lực đưa Nhà máy ngày vưon lên với đà phát triển đất nước NHŨNG VẤN ĐỂ TỚN TẠI: 2.1 Về sản xuất tiêu thụ sản phẩm: -Thuốc mặt hàng khơng Nhà nước khuyến khích phát triển, không quảng cáo, thị hiếu sức mua người tiêu dùng nước gần có xu hướng giảm, mặt khác cạnh tranh sản phẩm ngành ngày gay gắt, giành giật thị trường, thị phần kể đon vị Tổng cơng ty - Tình hình nhập lậu thuốc không giảm, thị truờng bán tràn lan ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm cao cấp Nhà máy sản xuất, cụ thể sản phẩm Dunhill ngày giảm, sản phẩm Vinataba sản phẩm Tổng công ty, hàng tháng Nhà máy đuợc giao tiêu sản xuất tiêu thụ, tháng đầu năm đạt 42% kế hoạch, làm ảnh hưởng đến việc thực tiêu sản xuất kinh doanh Nhà máy 2.2 Về tình hình thị trường, nhu cầu, khả cạnh tranh sản phẩm Nhà máy: - Tình hình thị trường năm qua khơng có biến động lớn Sản lượng tiêu thụ ngày tăng, chủ yếu tập trung vào mác thuốc bao cứng cấp thấp trung bình Các mác thuốc truyền thống Nhà máy Thăng Long, Điện Biên đầu lọc, Điện Biên 70 giữ mức tiêu thụ ổn định Riêng sản TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng phẩm Tam đảo mức tiêu thụ có xu hướng giảm dần, Nhà máy tích cực đẩy mạnh công tác thị trường, áp dụng nhiều biện pháp, cải tiến nhiều sách bán hàng phù hợp cạnh tranh lớn sản phẩm khác nước - Về nhu cầu người tiêu dùng nhìn chung giảm ít, tốc độ cung lớn hon cầu ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ - Các sản phẩm Nhà máy chịu sức ép cạnh tranh từ hai phía: sản phẩm cao cấp cấp thấp, sản phẩm mức trung bình trở xuống bị cạnh tranh đối thủ nước sách hỗ trợ bán hàng lớn thao túng kênh bán hàng, dần chiếm lĩnh thị phần số mác thuốc truyền thống cấp trung bình cấp thấp 2.3 Về hoạt động liên doanh: Hiện nay, Nhà máy hợp tác hên doanh với công ty BAT để sản xuất sản phẩm Dunhill Do chịu ảnh hưởng thuốc nhập lậu , nên năm gần đây, sản phẩm liên tục bị giảm nhiều sản lượng tiêu thụ, làm ảnh hưởng lớn đến tiêu sản xuất kinh doanh Nhà máy 2.4 Về nguyên liệu nhập khẩu: Toàn nguyên liệu nhập phải qua trung gian Do Nhà máy thuốc Thăng Long đơn vị thành viên thuộc khối sản xuất Tổng cơng ty thuốc Việt nam Do hoạt động nhập Nhà máy phải tiến hành theo phuơng thức nhập uỷ thác cho công ty xuất nhập thuốc duới dạng đơn hàng nhập Hoạt động nhập diễn thời gian dài ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh Nhà máy 2.5 Vê hình thức khen thưởng: Hiện Nhà máy thực hình thức khen thưởng hồn thành kế hoạch Để khuyến khích công nhân sản xuất, năm tới Nhà máy nên thực đa dạng hố hình thức khen thưởng thưởng tiết kiệm nguyên liệu TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng 2.6 Về giá thành sản phẩm: Mặc dù giá bán cao so với giá thành sản xuất sản phẩm lợi nhuận Nhà máy khơng cao Điều Nhà máy đóng góp vào ngân sách Nhà nước lượng lớn Giá thành sản phẩm Nhà máy cịn cao qua năm, Nhà máy cần có biện pháp để hạ giá thành sản phẩm , từ tăng lợi nhuận cho Nhà máy TT T fvnì ịUnA/> Sử dụng KẾT LUẬN: • Như vậy, Nhà máy thuốc Thăng Long doanh nghiệp sản xuất thuốc có quy mơ lớn với doanh thu hàng năm khoảng 600 tỷ đồng, doanh nghiệp làm ăn có lãi với lợi nhuận hàng năm bình qn 20 tỷ đồng.Nhà máy có co sở vật chất đủ đảm bảo sản xuất vệ sinh an tồn Cơng nghệ sản xuất thuốc đại, tiết kiệm nguyên liệu, tạo sản phẩm có chất lượng tốt, suất cao Trong năm gần đây, sản lượng thuốc tiêu thụ ngày tăng, tốc độ tăng qua năm không lớn yếu tố khách quan chủ quan mang lại Kết tiêu thụ ngày tăng đánh giá cố gắng Nhà máy trình sản xuất, đầu tư theo chiều sâu (Cải tiến đổi máy móc thiết bị), đặc biệt cơng tác Marketing Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, Nhà máy thực tốt công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Nhà máy tới người tiêu dùng sản phẩm Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh chất lượng sản phẩm hai yếu tố quan trọng cho sống doanh nghiệp nói chung Nhà máy thuốc Thăng Long nói riêng Hiện nay, Nhà máy chịu cạnh tranh doanh nghiệp ngành thuốc nhập lậu Do đó, khâu tiêu thụ vấn đề mà Nhà máy quan tâm Để làm điều đó, Nhà máy khơng ngừng cải tiến máy móc thiết bị, bao bì, mẫu mã, nâng cao tay nghề cho cơng nhân, đa dạng hố hoạt động Marketing để từ làm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành , tăng khả tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm Nhà máy thị trường Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy, bên cạnh thành tựu đạt cịn khơng khó khăn tưong lai Vì vậy, Nhà máy mong giúp đỡ Nhà nước Tổng công ty thuốc Việt nam để Nhà máy khắc phục khó khăn, từ đất nước phát triển bền vững tưong lai MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Phần I: TỔNG QUAN VỂ TÌNH HÌNH NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG Sự hình thành giai đoạn phát triển Nhà máy 2 1.1 Sự hình thành Nhà máy 1.2 Quá trình phát triển qua gmi đoạn 1.3 Chức năng, nhiệm vụ Nhà máy Sơ đồ tổ chức máy quản lý Nhà máy: chức năng, nhiệm vụ Quy trình sản xuất dây chuyền chế biến thuốc sợi 10 Tình hình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm năm gần 14 Phần II: CÁC LĨNH vực SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 16 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Nhà máy .16 1.1 Căn xây dựng kế hoạch 16 1.2 Các tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002 .16 1.3 Kết thực kế hoạch 17 Thực trạng tổ chức quản lý lao động, tiền lương 17 2.1 Cơ cấu lao động Nhà máy 17 2.2 Định mức lao động Nhà máy(cho ca sản xuất) 19 2.2.1 Phân xưởng sợi 19 2.2.2 Phân xưởng bao cứng 21 2.2.3 Phân xưởng bao mềm .22 2.2.4 Phân xưởng DunhilL 23 2.3 Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán .24 2.4 Thực trạng hệ thống trả lương 24 2.4.1 Quy chế trả lương 24 2.4.2 Công tác xây dựng quỹ lương Nhà máy 25 2.4.2.1 Thành phần quỹ luơng 25 2.4.2.2 Quỹ luơng bổ sung 27 2.4.2.3 Quỹ luơng thêm quỹ khen thưởng phúc lợi 27 2.4.3 Thực trạng hệ thống hình thức trả luơng 27 2.4.3.1 Hình thức trả luơng theo thời gian 27 2.4.3.2 Hình thức trả luơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 29 2.4.3.3 Hình thức trả luơng theo sản phẩm khốn 29 2.4.3.4 Hình thức trả luơng theo sản phẩm tập thể 29 Công tác quản lý sở hai tầng, khoa học kỹ thuật 31 3.1 Cơ sở hạ tầng Nhà máy 31 3.2 Tình hình máy móc thiết bị Nhà máy 32 3.3 quản lý chất lượng 33 Thực trạng cung ứng sử dụng nguyên liệu 33 4.1 Nguồn cung ứng nguyên liệu 33 4.2 Tình hình sử dụng nguyên liệu nám gần 35 Thực trạng tài Nhà máy 35 Công tác 5.1 Tình hình sử dụng vốn Nhà máy 35 5.2 Chi phí kinh doanh, giá thành biện pháp hạ giá thành sản phẩm 37 5.2.1 Chi phí kinh doanh 37 5.2.2 Giá thành biện pháp hạ giá thành 38 Hoạt động Marketing 39 Phần ///.-ĐÁNH GIÁ CHUNG VỂ NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 41 Những vấn đề đạt 41 1.1 Về sản xuất tiêu thụ sản phẩm 41 1.2 Về sở hạ tầng hoạt đông khoa học công nghệ .41 1.3 Về nguyên liệu .42 1.4 Về hoạt động tài 42 1.5 Về mẫu mã, bao bì 42 1.6 Về nhân tố người 43 2.Những vấn đề tồn 43 2.1 Về sản xuất tiêu thụ sản phẩm 43 2.2 Về tình hình thị trường, nhu cầu, khả cạnh tranh sản phẩm Nhà máy 43 2.3 Về hoạt động liên doanh 44 2.4 Về nguyên liệu xuất 44 2.5 Về hình thức khen thưởng 44 2.6 Về giá thành sản phẩm 45 KẾT LUẬN 46 sơ Đồ: Cơ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Phó giám đốc Phó giám đố z sx- - phu hách sx -phi L hách KD LI trách Phịng KTpN tỉỆUl CHÍNH tĐTL Kho Kho Mõ Nhóm Tổ Nhóm Kho hương hóa phịng vật vậtliệu nghiệm thành nghiên tiếp liệu B.cứng khí thi phẩm cứu TT Mõ Văn giáo Đội bốc xếp xe bảo vệ PX Đội Sợi PXbao PXbao mềm cứng PX PX Dunhill PX điện Đội I V ... phẩm Thăng Long hộp thiếc có mức tăng trưởng thị trường phía Bắc Đến nay, Nhà máy có mạng lưới tiêu thụ rộng lớn với nhiều tổng đại lý đại lý Phần UI: ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỂ NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG: ... 2.6 Về giá thành sản phẩm: Mặc dù giá bán cao so với giá thành sản xuất sản phẩm lợi nhuận Nhà máy không cao Điều Nhà máy đóng góp vào ngân sách Nhà nước lượng lớn Giá thành sản phẩm Nhà máy. .. xuất sản phẩm năm 2002 tăng Nhà máy thuốc Thăng Long Nhà máy lớn Tổng công ty thuốc Việt nam, chịu cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành với thuốc nhập lậu Do Nhà máy đẩy mạnh việc tiêu thụ sản

Ngày đăng: 25/09/2021, 19:33

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy giai đoạn từ năm 1995-1997 số lượng sản phẩm được sản xuất ra tăng dần, điều đó chứng tỏ nhu cầu về thuốc lá của thị trường trong những năm này tăng - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

ua.

bảng trên ta thấy giai đoạn từ năm 1995-1997 số lượng sản phẩm được sản xuất ra tăng dần, điều đó chứng tỏ nhu cầu về thuốc lá của thị trường trong những năm này tăng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Căn cứ vào tình hình thực hiện của năm trước và dự ước năm nay để làm cơ sở xin xây dựng kế hoạch cho năm tới. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

n.

cứ vào tình hình thực hiện của năm trước và dự ước năm nay để làm cơ sở xin xây dựng kế hoạch cho năm tới Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hiện nay, Nhà máy lựa chọn cơ cấu lao động theo hình thức giới tính. Dưới đây là bảng cơ cấu lao động của Nhà máy trong năm 2002: - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

i.

ện nay, Nhà máy lựa chọn cơ cấu lao động theo hình thức giới tính. Dưới đây là bảng cơ cấu lao động của Nhà máy trong năm 2002: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn 1999-2001. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 3.

Kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn 1999-2001 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu lao động trên ta thấy Nhà máy đã dựa trên chức năng của từng bộ phận để lựa chọn cơ cấu lao động hợp lý - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

ua.

bảng cơ cấu lao động trên ta thấy Nhà máy đã dựa trên chức năng của từng bộ phận để lựa chọn cơ cấu lao động hợp lý Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 5.

Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Định mức lao động của phân xưởng bao cứng. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 7.

Định mức lao động của phân xưởng bao cứng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Định mức lao động của phân xưởng bao mềm. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 8.

Định mức lao động của phân xưởng bao mềm Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.3. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ: - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

2.3..

Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 9: Định mức lao động của phân xưởng Dunhill. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 9.

Định mức lao động của phân xưởng Dunhill Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10: Phụ cấp độc hại - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 10.

Phụ cấp độc hại Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.4.3. Thực trạng hệ thống các hình thức trả lương: - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

2.4.3..

Thực trạng hệ thống các hình thức trả lương: Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.4.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Hình thức này được áp dụng cho công nhân kỹ thuật làm việc độc lập trong Nhà máy, lao động phụ trợ. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

2.4.3.2..

Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Hình thức này được áp dụng cho công nhân kỹ thuật làm việc độc lập trong Nhà máy, lao động phụ trợ Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.2. Tình hình máy móc thiết bị của Nhà máy: - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

3.2..

Tình hình máy móc thiết bị của Nhà máy: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 15: Công suất máy móc thiết bị của Nhà máy. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 15.

Công suất máy móc thiết bị của Nhà máy Xem tại trang 35 của tài liệu.
5.1. Tình hình sử dụng vốn của Nhà máy: - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

5.1..

Tình hình sử dụng vốn của Nhà máy: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy các chi phí sản xuất sản phẩm tiêu thụ, chi phí tiền luơng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2002 cao hơn so với năm 2001: đối với chi phí sản xuất sản phẩm tiêu thụ thì năm 2002 tăng 68234 triệu đồng, chi phí - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

ua.

bảng trên ta thấy các chi phí sản xuất sản phẩm tiêu thụ, chi phí tiền luơng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2002 cao hơn so với năm 2001: đối với chi phí sản xuất sản phẩm tiêu thụ thì năm 2002 tăng 68234 triệu đồng, chi phí Xem tại trang 41 của tài liệu.
T fvnì ịUnA/> Sử dụng - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

fvn.

ì ịUnA/> Sử dụng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 20: Giá thành từng loại sản phẩm của Nhà máy. - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

Bảng 20.

Giá thành từng loại sản phẩm của Nhà máy Xem tại trang 43 của tài liệu.
Phần I: TỔNG QUAN VỂ TÌNH HÌNH NHÀ MÁY - Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá thăng long

h.

ần I: TỔNG QUAN VỂ TÌNH HÌNH NHÀ MÁY Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1. Sự hình thành Nhà máy:

    • 1.2. Quá trình phát triển qua các giai đoạn của Nhà máy:

    • 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy:

    • Phần U: CÁC LĨNH vực SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

    • NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG.

      • 1.2. Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002:

      • 2.1. Cơ Cấu lao động hiện nay của Nhà máy:

      • 2.3. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ:

      • 2.4. Thực trạng hệ thống trả lương tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long:

      • 3.1. CƠ SỞ hạ tầng của Nhà máy:

      • 3.2. Tình hình máy móc thiết bị của Nhà máy:

      • 3.3. Công tác quản lý chất lượng:

      • 4.1. Nguồn cung ứng nguyên liệu:

      • 5.1. Tình hình sử dụng vốn của Nhà máy:

      • Phần UI: ĐÁNH GIÁ CHƯNG VỂ NHÀ MÁY THUỐC LÁ

      • THĂNG LONG:

        • 1.1. Về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:

        • 1.2. Về cơ sở hạ tầng và hoạt động khoa học công nghệ của Nhà máy:

        • 1.3. Về nguyên liệu:

        • 1.4. Về hoạt động tài chính:

        • 1.5. Về mẫu mã, bao bì:

        • 1.6. Về nhân tố con người:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan