1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xang ti met khoi De xi met khoi

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

… *Hoạt động 3:Thực hành“ Sử dụng năng lượng nước chảy, làm quay tua bin” - Yêu cầu thực hành theo 2 nhóm - HS thực hành theo nhóm - Phát dụng cụ thực hành cho từng nhóm: mô hình tua bin[r]

(1)TuÇn 22 Ngµy so¹n: 29.1.2016 Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2016 CHÀO CƠ _ TẬP ĐỌC TIẾT 43 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (T36) I Yªu cÇu : - §äc lu lo¸t toµn bµi v¨n víi giäng kÓ, thay đổi giọng phù hợp với lời c¸c nh©n vËt - Hiểu đợc nội dung: Ca ngợi ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trêi Tæ quèc.( TLCH cuối bài)) II.Đồ dùng dạy- học tranh minh họa bài đọc (SGK.) III Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : Đọc bài “Tiếng rao đêm” - HS đọc, nêu nội dung Bµi míi a) Giíi thiÖu bµi: GV nªu yªu cÇu cña giê häc b) Hớng dẫn HS luyện đọc - em đọc bài Lớp đọc thầm - GV chia đoạn: - HS đọc nối đoạn: - HS đọc từ: - Luyện đọc câu: - Đọc chú giải: - Đọc theo cặp: - GV sửa lỗi cho HS: - Đọc trước lớp: - GV đọc mẫu toàn bài c) Híng dÉn t×m hiÓu bµi: - Bài văn có nhân vật nào? - Nhụ, bố và ông Nhụ - Bố và ông Nhụ bàn với việc gì? - Họp làng để di dân đảo - Việc lập làng ngoài đảo có lợi gì? -Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, … - Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ suy -… nghĩ kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển bố Nhụ? - Hình ảnh làng chài ntn qua -Làng rộng hết tầm mắt lời nói bố Nhụ? - Bài văn cho em biết điều gì người dân - HS nêu nội dung bài: làng chài? d) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc- đọc mẫu: - HS đọc nối tiếp: - GV gọi HS đọc - bình chọn bạn đọc hay: - Đọc theo vai: 4.Củng cố: Bài văn cho em biết điều gi? Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi “Cao Bằng” - Thi đọc diễn cảm: - Nhắc lại nội dung bài: TOÁN TIẾT 106 LUYỆN TẬP (T110) (2) I,yêu cầu: - Cñng cè c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn h×nh hép ch÷ nhËt - Biết vận dụng công thức để giải số bài toỏn đơn giản (BTCL: 1, 2) II §ồ dùng dạy- học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: KiÓm tra: Nêu quy tắc, viết công thức tính - HS: Sxq, Stp HHCN? Bài mới: - GV nªu yªu cÇu giê häc - Híng dÉn lµm bµi tËp Bài 1.(110) - Làm bài vào vở, bảng phụ: - GV cho HS làm bài, giúp đỡ HSY: - Trình bày bài: - Chữa bài: Bài giải a) Diện tích xung quanh HHCN là: ( 2,5 + 1,5) x x 1,8 = 14,4 ( m2 ) Diện tích toàn phần HHCN là: 14,4 + 2,5 x 1,5 x = 21,9( m2 ) b) Sxq: 17/30( m2 ) Stp: 11/10( m2 ) - Làm bài vào vở, bảng phụ: Bài 2: Sxq: 3,36( m2 ) S đáy: 0,9( m2 ) - GV lưu ý HS: thùng không có nắp Diện tich cần quét sơn: 4,26( m2 ) - Cho HS làm bài, giúp đỡ HSY, chữa bài: Bài 3( Nếu còn tg): - GV chia nhãm, phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i - GV cùng HS chữa bài: - Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ 4.Cñng cè: Nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh Sxq vµ Stp cña h×nh HHCN 5.DÆn dò: Chuẩn bị tiết 107 - Chơi trò chơi “ Ai nhanh, đúng” - C¸c nhãm cö nhãm trëng vµ tham gia ch¬i b»ng c¸ch viÕt kÕt qu¶ vµo b¶ng - 2HS nêu: THỂ DỤC ( GV CHUYÊN DẠY) TIN HỌC ( GV CHUYÊN DẠY) _ KHOA HỌC BÀI 43 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT(Tiếp theo) I Mục tiêu: - Kể tên và nêu công dụng số loại chất đốt - Thảo luận việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị: - Giáo viên: - SGK bảng thi đua - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt III Các hoạt động dạy - học: (3) Hoạt động dạy Ổn định: Bài cũ: Kể tên số loại chất đốt, cho biết chất đốt đó thể nào? Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt - Tại không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun? - Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? - Nêu nguy hiểm có thể xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt? - Cần làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt? - Kể số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết? - Tác hại việc sử dụng các loại chất đốt môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại đó? - Nếu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn? GDKNS+GDMT: Than đã, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn lượng vô tận không? Tại sao? Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị bài 44 Hoạt động học - HS: - Thảo luận nhóm 4: dựa vào SGK, tranh ảnh đã chuẩn bị, liên hệ với thực tế, TLCH: Các nhóm trình bày: -… - Đọc Bạn cần biết TOÁN TIẾT 107 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG (T111) I yêu cầu: - Nhận biết đợc hình lập phơng là HHCN đặc biệt để rút đợc quy tắc tính Sxq và Stp h×nh lËp ph¬ng tõ quy t¾c tÝnh Sxq vµ Stp cña h×nh hép ch÷ nhËt - Vận dụng đợc quy tắc để giải số bài tập có liên quan ( BTCL: 1, 2) II §ồ dùng dạy - học: Một số hình lập phương có kích thước khác III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KiÓm tra: ViÕt c«ng thøc tÝnh Sxq vµ Stp HHCN? - HS: Bµi míi: a)GV nªu yªu cÇu giê häc - HS quan sát vµ nhËn xÐt vÒ b)H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh Sxq vµ Stp HHLP c¸c yÕu tè HLP: - GV giíi thiÖu m« h×nh trùc quan HLP: (4) - ChØ c¸c mÆt cña h×nh lËp ph¬ng? - Các mặt HLP có đặc điểm gi? GV: HLP là HHCN đặc biệt có ba kích thớc - Muốn tính Sxq ( Stp)của HLP ta làm nào? - GV nêu VD yêu cầu HS tính Sxq và Stp HLP: c)Thùc hµnh: Bµi 1: - GV cho HS làm bài, giúp đỡ HSY: - Chữa bài: Diện tích xung quanh: 9( m2 ) Diện tích toàn phần: 13,5( m2 ) Bài 2: - GV cho HS làm bài, giúp đỡ HSY: - Chữa bài: Bài giải Diện tích bìa làm hộp: 2,5 x 2,5 x = 31,25( m2 ) Đáp số: 31,25 m2 4.Cñng cè: - Nêu quy t¾c tÝnh Sxq vµ STP cña HLP 5.DÆn dò: Chuẩn bị tiết 108(112) - HS rót kÕt luËn vÒ c«ng thøc tÝnh Sxq vµ Stp HLP: - HS vËn dông tÝnh Sxq vµ Stp cña HLP - HS vËn dông công thức tÝnh Sxq vµ Stp HLP - HS đọc đề bài, phân tích đề: - Làm bài vào vở, bảng phụ: - HS: _ Ngµy so¹n: 31.1 2016 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2016 CHÍNH TA TIẾT 22 NGHE - VIẾT: HÀ NỘI ( 37) I.yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả trớch đoạn bài thơ Hà Nội - HS biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam II ®ồ dùng dạy - học: VBT tiếng Việt III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: KiÓm tra: Viết từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi - Viết bảng lớp, nháp: Bµi míi: a)GV nªu néi dung yªu cÇu cña tiÕt häc b) Híng dÉn HS nghe - viÕt: - HS đọc: - GV gọi HS đọc bài chính tả: - Lời bạn nhỏ tới thủ đô, - Bài thơ là lời ai? thấy Hà Nội có nhiêu thứ lạ - Viết nháp, bảng lớp: - Viết chữ khó: gió, lên, - GV nhắc nhở nếp viết bài: - HS nghe viÕt bµi vµo vë - GV đọc chính tả: - GV đọc lại bài chính tả: - HS so¸t lçi: - Chữa bài: c) Híng dÉn HS lµm bµi tËp: - HS lµm bµi vào VBT: Bµi 2: - GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS nhắc lại cách - Trình bày: (5) viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam Bµi 3: - GV hướng dẫn HS nắm y/c bài: - Chữa bài: 4.Cñng cè: - NhËn xÐt häc,biÓu d¬ng nh÷ng HS häc tèt 5.Dặn dò: - Luyện viÕt nhà, ghi nhí c¸ch viÕt hoa tªn ngêi, tªn dÞa lÝ ViÖt Nam - Lµm bµi vµo VBT, bảng phụ: - Trình bày: THỂ DỤC (GV CHUYÊN DẠY) _ TOÁN TIẾT 108 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 43 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (T38) I Yêu cầu: - HiÓu thÕ nµo lµ c©u ghÐp thÓ hiÖn quan hÖ điÒu kiÖn (gi¶ thiÕt ) - kÕt qu¶ - BiÕt t¹o nh÷ng c©u ghÐp cã quan hÖ điÒu kiÖn ( gi¶ thiÕt )- kÕt qu¶ b»ng c¸ch ®iÒn QHT cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, chỉ làm BT 2, ở phần luyện tập II Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ( Bt 1,3) III Hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: - HS: 2.KiÓm tra: LÊy VD c©u ghÐp thÓ hiÖn quan hÖ nguyªn nh©n- kÕt qu¶ 3.Bµi míi a)GV nªu yªu cÇu cña giê häc: b) Hướng dẫn luyện tâp: Bµi - HS lµm bài vµo VBT: - GV hd HS n¾m y/c cña bµi: - Trình bày: VD: a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta c¾m tr¹i - Làm bài miệng: Bµi tËp 3: VD: - GV cho HS làm bài, giúp đỡ HS còn lúng túng: - Nếu em điểm tốt là - Chữa bài: nhà mừng vui - Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công Cñng cè: Để thể quan hệ ĐK - KQ; giả thiết - KQ hai - HS: vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng cách nào? 5.Dặn dò: Chuẩn bị tiết 44(T44) TIẾNG ANH (GV CHUYÊN) KĨ THUẬT BÀI 16 LẮP XE CẦN CẨU (T47) I Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe cần cẩu (6) - Biết cách lắp và lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chăn và có thể chuyển động ( Học sinh khéo tay lắp xe chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn, nhả được) - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn thực hành II.Chuẩn bị: Giáo vên: - Tranh ảnh, mô hình kĩ thuật, dụng cụ Học sinh: SGK, dụng cụ kĩ thuật III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: Nhận xét chương chăn nuôi đã học - Học sinh lắng nghe Bài : - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học - GV nêu tác dụng xe cần cẩu thực tế: Xe cần cẩu dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng cảng các công trình xây dựng… Các hoạt động : - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát và sẵn nhận xét mẫu Mục tiêu : HS biết quan sát và nhận xét - Cần lắp phận: Giá đỡ cần cẩu; cần mẫu cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe - Hướng dẫn HS quan sát kĩ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp xe cần cẩu, theo em cần phải lắp phận? - HS chọn đúng, đủ loại chi tiết Hãy nêu tên các phận đó theo bảng SGK -Yêu cầu HS quan sát hình (SGK) Sau HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật đó, GV gọi HS trả lời lên bảng chọn Mục tiêu : HS nắm thao tác kĩ các chi tiết để lắp thuật - HS quan sát GV lắp thẳng lỗ a)Hướng dẫn chọn các chi tiết vào nhỏ -GV cùng HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào lắp hộp theo loại chi tiết b) Lắp phận * Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK) - GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn chi tiết nào? - GV đặt câu hỏi tiếp: Phải lắp các thẳng lỗ vào hàng lỗ thứ thẳng lỗ? (lỗ thứ tư) - GV hứơng dẫn lắp các thẳng lỗ - Gọi HS lên lắp các chữ U ngắn, sau đó lắp tiếpvào bánh đai và nhỏ - Gọi1 HS lên lắp hình 3a (nhắc HS lưu ý vào vị trí các lỗ lắp các thẳng) - Gọi HS khác lên lắp hình 3b (nhắc (7) vào các thẳng lỗ * Lắp cần cẩu (H.3-SGK) HS lưu ý vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, mặt trái cần cẩu để sử dụng vít) - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện - HS quan sát hình để trả lời câu hỏi bước lắp SGK - Gọi HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình - GV hướng dẫn lắp hình 3c 4a, 4b, 4c Đây là phận đơn giản các * Lắp các phận khác (H.4-SGK) em đã học lớp - Toàn lớp quan sát và nhận xét -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước SGK - GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời dễ dàng - Kiểm tra hoạt động cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào nhả dễ dàng), d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết, xếp gọn vào hộp GD tính cẩn thận và đảm bảo an toàn thực hành Dặn dò : - Chuẩn bị đầy đủ lắp ghép mô hình kỹ thuật để tiết sau thực hành + HS đọc phần ghi nhớ SGK để lớp nắm rõ quy trình lắp xe cần cẩu + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK ĐỌC THƯ VIỆN Ngµy so¹n: 2.2 2016 Ngµy gi¶ng: Thø tư ngµy th¸ng n¨m 2016 KỂ CHUYỆN TIẾT 22 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG (T40) I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ sống yên bình cho dân Biết trao đổi các bạn ý nghĩa câu chuyện - Học tập gương tài giỏi vị quan liêm, hết lòng vì dân vì nước (8) II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra: Kể chuyện chứng kiến - HS: tham gia Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ông NKĐ (1691- 1725) – vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ song toàn, có tài xét xử các vụ án, đem lại công cho người lương thiện b) Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể chuyện lần - HS nghe: - Giáo viên kể lần 2,(lần 3) - GV viết số từ khó : truông, sào huyệt, phục binh - Yêu cầu học sinh đọc chú giải c) Hướng dẫn HS KC - HS QS tranh và lời gợi ý, nói vắn tắt - Giao nhiệm vụ: đoạn chuyện - QS, hướng dẫn: - Tập kể nhóm: - Cho HS kể trước lớp: - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện - VD: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí - Trao đổi biện pháp mà ông NKĐ phát kẻ cắp cách bỏ đồng tiền dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn vào nước để xem có váng dầu không cướp tài tình chỗ nào - Bình chọn người kể chuyện hay Củng cố: - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Dặn dò: Tập KC nhà Chuẩn bị tiết 23 TOÁN TIẾT 108 LUYỆN TẬP (T112) I Mục tiêu: - Củng cố công thức tính Sxq và Stp hình lập phương - Vận dụng công thức tính Stp và Stp để giải bài tập số tình đơn giản.(BTCL:1, 2, 3) II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra: Nêu quy tắc tính Sxq, Stp hình - HS: lập phương? Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài Tính Sxq và Stp hlp: HS làm bài vào vở, bảng phụ: - GV cho HS tự làm bài tập, chữa bài: 2m5cm=2,05m DTXQ hình lập phương là: (9) 2,05 x 2,05 x4 =16,81(m2) DTTP hình lập phương là: 2,05 x 2,05 x =25,215 (m2) Đáp số: Sxq=16,81m2 Stp=25,215m2 Bài Mảnh bìa nào có thể gấp thành hình HS thảo luận theo cặp: Hình và lập phương có thể gấp hình lập phương Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S Làm bài vào vở: GV HD HS phối hợp kĩ vận dụng công A)sai B) đúng thức tính Sxq, Stp hlp và ước lượng: Củng cố: - Sxq và Stp hlp không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp - Sxq hhcn phụ thuộc vào vị trí đặt hộp - Stp hhcn không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp Dặn dò: Chuẩn bị tiết 109 C)sai D) đúng TẬP ĐỌC TIẾT 44 CAO BẰNG (T41) I Mục tiêu: - Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ cùng khổ thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp, thể đúng ý bài - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu giữ gìn biên cương đất nước II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động dạy - học: (10) Hoạt động dạy Ổn định: Bài cũ: Đọc bài Lập làng giữ biển Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: GV ghi bảng: lặng thầm, suối khuất… GV đọc diễn cảm bài thơ c) Tìm hiểu bài: - Tìm từ ngữ và chi tiết bài nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? GV: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía Đông Bắc có địa đặc biệt hiểm trở, chính là Cao Bằng Muốn đến Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi xa xôi và hấp dẫn - Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? - Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? Hoạt động học - HS: - HS đọc, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp khổ thơ: - Luyện đọc từ : - Đọc chú giải: - Đọc theo cặp: - Đọc trước lớp: - HS lắng nghe + Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua ba đèo: Sau qua … lại vượt + Khách vừa đến mời thứ hoa đặc trưng Cao Bằng Mận … dịu dàng; thương, thảo, lành hạt gạo, … + Núi non Cao Bằng khó hết chiều cao khó đo hết tình yêu đất nước người dân Cao Bằng - Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên + Tình yêu đất nước người dân điều gì Cao Bằng sâu sắc mà thầm lặng suối khuất, rì rào … d) Luyện đọc diễn cảm - HS tiếp nối đọc bài thơ: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ - Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc thuộc lòng: - Thi đọc thuộc lòng: Củng cố: Nhắc lại ND bài Dặn dò: Chuẩn bị bài Phân xử tài tình KHOA HỌC BÀI 44 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHAY (T90) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên - Lấy ví dụ người đã khai tác và sử dụng lượng gió hay lượng nước chảy - Làm thí nghiệm để biết lượng gió hay lượng nước chảy 2.Kĩ - Rèn kĩ quan sát và thực hành thí nghiệm thực tế Thái độ - Có tính kiên trì học bài (11) - THMT: Biết sử dụng lượng II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - Mô hình tua bin bánh xe nước, xô nước - Tranh minh hoạ người đã sử dụng và khai thác lượng gió , lượng nước chảy 2.Chuẩn bị HS - Xem trước bài nhà III DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động: cá nhân, nhóm, lớp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ - Than đá sử dụng vào việc gì? - Sử dụng khí sinh học có lợi gì? - Tại không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than? - Tại phải sử dụng tiết kiệm và an toàn chất đốt? - GV nhận xét , ghi điểm Bài *.Giới thiệu bài: - Từ xa xưa người đã biết sử dụng lượng gió và lượng nước chảy để phục vụ sinh hoạt, bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu xem người đã sử dụng lượng đó nào? - Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Năng lượng gió - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Hãy quan sát hình 1, 2, trang 90 Hoạt động HS - HS nối trả lời câu hỏi, HS nhận xét - HS nghe - HS thảo luận nhóm - HS quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Tại có gió? - Do chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác , chuyển động không khí tạo gió - Năng lượng gió có tác dụng gì? - Năng lượng gió giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp người rê thóc, làm quay tua bin nhà máy phát điện, tạo dòng điện dùng vào nhiều việc sinh hoạt hằng ngày - Ở địa phương em , người ta đã sử - Quạt thóc, căng buồm thả diều, quat dụng lượng gió vào việc bếp than, gì? - KL: Không khí chuyển động từ nơi - HS nghe lạnh đến nơi nóng tạo gió, (12) lượng gió có tác dụng lớn đời sống người biển đã sử dụng lượng gió để đẩy thuyền buồm - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết -1 HS đọc trước lớp, HS đọc thầm trang 90 * Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy - Yêu cầu thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm - HS quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Năng lượng nước chảy tự nhiên - Năng lượng nước chảy làm tàu bè có tác dụng gì? , chạy nhanh làm quay tua bin nhà máy điện làm quay bánh xe để đưa nước lên cao làm cối giã gạo - Con người đã sử dụng lượng - XD các nhà máy điện Dùng sức nước nước chảy vào việc gì? để tạo dòng điện Giã gạo, - Em có biết nhà máy thuỷ điện - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị AN, nào nước ta ? Y- a- li, sơn La, Đa Nhim - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - 1HS đọc mục bạn cần biết tước lớp, trang 91SGK HS đọc thầm - KL: Năng lượng nước chảy tự - HS nghe nhiên có nhiều tác dụng , lợi dụng lượng nước chảy người ta đã XD nhà máy thuỷ điện … *Hoạt động 3:Thực hành“ Sử dụng lượng nước chảy, làm quay tua bin” - Yêu cầu thực hành theo nhóm - HS thực hành theo nhóm - Phát dụng cụ thực hành cho nhóm: mô hình tua bin nước, cốc, xô nước - HD cách đổ nước để làm quay tua - Các nhóm làm theo hướng dẫn GV bin - Giúp các nhóm hoàn thành nhiệm vụ - THMT: Nhắc nhở HS biết sử dụng - HS nghe lượng để bảo vệ môi trường Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nêu nội dung bài học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS nhớ thực Thø năm ngµy th¸ng n¨m 2015 NGHỈ THEO LỊCH Ngµy so¹n: 4.2 2015 Ngµy gi¶ng: Thø sáu ngµy th¸ng n¨m 2015 MĨ THUẬT (GV CHUYÊN DẠY) _ (13) ÂM NHẠC (GV CHUYÊN DẠY) _ TẬP LÀM VĂN TIẾT 44 KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I Môc tiªu: - Dựa vào hiểu biết và kĩ đã có, HS viết đợc hoàn chỉnh bài văn KC II §å dïng d¹y - häc: - Bảng phụ ghi ba đề văn theo SGK - Bảng lớp ghi tên số truyện đã đọc, vài truyện cổ tích III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ổn định: Bµi cò: - ThÕ nµo lµ v¨n kÓ chuyÖn? Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) Híng dÉn häc sinh lµm bµi: - GV nh¾c HS: §Ò yªu cÇu KC theo lêi mét NV truyÖn cæ tÝch CÇn nhí yªu cầu kiểu bài này để thực đúng - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng: - HÕt thêi gian GV thu bµi Cñng cố: Nhận xét học DÆn dß: ChuÈn bÞ tiÕt 45 Hoạt động học - HS: - HS nối tiếp đọc đề bài - HS chó ý l¾ng nghe - Một số HS nối tiếp nói đề bài c¸c em chän - HS viÕt bµi vµo vë tËp lµm v¨n TOÁN TIẾT 110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (T114) I Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng ban đầu thể tích hình - Biết so sánh thể tích hình số trường hợp đơn giản (BTCL:1, 2a) II Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học Toán III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Bài cũ: Nêu quy tắc tính Sxq hhcn - HS: Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hoạt động Hình thành biểu tượng thể tích hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát VD1: Thể tích hlp bé thể tích hhcn nhận xét theo hình vẽ các ví dụ VD2: Thể tích hình C bằng thể tích hình D … (SGK) c)Hoạt động Thực hành HS thảo luận theo cặp: Bài 1: + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hlp nhỏ GV cho HS làm bài, chữa bài: + HHCN B gồm 16 hlp nhỏ (14) + HHCN A có thể tích lớn thể tích HHCN B Bài Bài 3(Nếu còn tg) Xếp hình Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị tiết 111 Thực tương tự bài HS lên xếp hình (15)

Ngày đăng: 25/09/2021, 01:25

Xem thêm:

w