1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De kiem tra hoc ki I lop 6

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 36,37 KB

Nội dung

Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 Các phép toán cộng, trừ, tính chất của phép cộng và quy tắc "dấu ngoặc" trong tập hợp Z.. Độ dài đoạn thẳng.[r]

(1)UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2014-2015 Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Kiến thức - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ toàn bộ chương trình đã học học kỳ I môn toán Theo các nội dụng: số học, Hình học với mục đích đánh giá lực về số nguyên tố, hợp số; cách tìm ƯCLN, BCNN, các phép tính về số tự nhiên, dấu hiệu chia hết, qui tắc dấu ngoặc, số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, qui tắc chuyển vế, nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, nào thì AM + MB = AB Thế nào là tia Kỹ - Rèn khả tư duy, sáng tạo, khả tính toán chính xác, hợp lý - Rèn kỹ trình bày bài kiểm tra rõ ràng sạch sẽ, lô gíc, mạch lạc Thái độ - HS tính toán chính xác, hợp lý, có thái độ đúng đắn, tự giác, trung thực làm bài kiểm tra II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức tự luận 100% - Cách thức kiểm tra: cho học sinh làm bài thời gian 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê các Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình toán lớp mà học sinh đã được học chương trình (từ tuần đến tuần 18) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề Xác định khung ma trận Khung ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu TL TL 1) Tập hợp và các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa tập hợp N Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nêu được khái niệm về cách chia hai lũy thừa cùng số khác O Hiểu để viết được kết phép tính dạng một lũy thừa 2) Tính chất và các dấu hiệu Biết tính chất và dấu hiệu (1 c) 10 % Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL (3 a) 0,5 5% Hiểu được tổng đố Vận dụng các dấu là số nguyên tố hay hiệu chia hết để Vận dụng được các phép tính tập hợp N để giải toán (3 c) 0,5 5% 20 % (2) chia hết, ước và bội tập hợp N Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3) Các phép toán cộng, trừ, tính chất phép cộng và quy tắc "dấu ngoặc" tập hợp Z Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4) Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % số câu số điểm Tỉ lệ % chia hết để nhận biết được một tổng chia hết cho 2, 3, 5, (2a,b) 1,0 10 % xác định một số chia hết hay không chia hết Tìm được BCNN, BC qua BCNN để giải toán hợp số (3d) 0,5 5% (C4) 10 % - Phát biểu được quy tắc dấu ngoặc và áp dụng vào thực hiện được phép tính đơn giản.- Biết số đối một số cho trước Vận dụng được giá trị tuyệt đối một số nguyên để tìm x (1a;2c,d) 20 % - Phát biểu khái niệm trung điểm đoạn thẳng - Vẽ được hai đoạn thẳng trên tia 1(1b) 10 % 50 % (3b) 0,5 5% So sánh được hai đoạn thẳng OM và MN, chứng tỏ được điểm M là trung điểm đoạn thẳng ON (5) 20 % 3 30% 2,5 25 % 2,5 25 % 30 % 13 10 100 % 20 % IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu (3,0 điểm) a) Phát biểu quy tắc "dấu ngoặc" Áp dụng: Tính 1075 – (29 + 1075) b) Trung điểm M đoạn thẳng AB là gì? c, Muốn chia hai lũy thừa cùng số ta làm thế nào ? Áp dụng tính 84 : 82 Câu (2 điểm) Trong các số: 453; 150; 765; 1205; 378; 621; 3780 a) Viết tập hợp A các số chia hết cho mà không chia hết cho b) Viết tập hợp B các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho c) Viết tập hợp C các số là số đối tập hợp B d, Viết tập hợp M các số vừa chia hết cho 2, 5, và Câu (3 điểm) 12 a) Viết kết phép tính dạng một lũy thừa ? 23 22 24; : x  12 b) Tìm số nguyên x, biết: c, Chứng minh rằng Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho d, Tổng và hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ? 3.4 + 7; Câu (1 điểm) - (3) Số học sinh khối một trường khoảng từ 150 đến 200 Khi xếp hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ Tính số học sinh khối trường đó Câu (2 điểm) Trên tia Ox biết: OM = 3cm; ON = 6cm a) So sánh hai đoạn thẳng OM và MN b) Điểm M có là trung điểm đoạn thẳng ON không ? Vì sao? (4) UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Môn: Toán Câu (3,0 điểm) a) Quy tắc dấu ngoặc: - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "–" đằng trước, ta phải đổi dấu tất các số hạng dấu ngoặc: dấu " + " thành dấu "–" và dấu "–" thành dấu " + " (0,25 điểm) - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc giữ nguyên (0,25 điểm) *) Áp dụng: Ta có: 1075 – (29 + 1075) = 1075 – 29 – 1075 (0,25 điểm) = (1075 – 1075) – 29 = – 29 = –29 (0,25 điểm) b) Trung điểm M đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và MA = MB (1 điểm) c, Khi chia hai lũy thừa cùng số ( khác 0), ta giữ nguyên số và trừ các số mũ Áp dụng 84 : 82 = 82 = 64 (1điểm) Câu (2 điểm) a) Tập hợp A các số chia hết cho mà không chia hết cho là: A = {765;1205} (0,5 điểm) b) Tập hợp B các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: B = {378; 621} (0,5 điểm) c) Tập hợp C các số đối tập hợp B là: C = {–378;– 621} (0,5 điểm) d) Tập hợp M các số vừa chia hết cho 2, 5, 3, là:  3780 (0,5 điểm) Câu (2 điểm) a) b) x  12 23 22 24 = 23+2+4 =29 x = 12 + x = 14  x = 14 x = –14 712 : 74 = 712 - = 78 (0,5 điểm) (0,25 điểm) Vậy x = 14 x = –14 (0,25 điểm) c, Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a + 1; a + Ta có tổng ba số tự nhiên liên tiếp là: a + (a+1) + (a+2) (0,25 điểm) Vậy để tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho thì a + (a+1) + (a+2) = 3a + chia hết cho (0,25 điểm) d, + = 102 là một số lớn ngoài có ước khác và chính nó còn chia hết cho Vậy = là hợp số (0,25 điểm) - = 19 là một số lớn 1chỉ có ước là và chính nó nên là số nguyên tố Vậy - là số nguyên tố (0,25 điểm) Câu (1 điểm) Gọi số học sinh khối trường đó là a (a  N*) Vì số học sinh xếp hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ và số học sinh khoảng từ 150 đến 200 em nên: (0,25 điểm) a  12 và a  15  a  BC(12, 15) và 150 ≤ a ≤ 200 (0,25 điểm) 2  Ta có: 12 = ; 15 = BCNN(12, 15) = = 60 (5) = BC(12, 15) = B(60) = {0;60;180;240; } Vì a  BC(12, 15) và 150 ≤ a ≤ 200 nên a = 180 (thoả mãn điều kiện) Vậy học sinh khối trường là 180 em Câu (2 điểm) O 3cm M N (0,25 điểm) (0,25 điểm) x 6cm a) Trên tia Ox, ta có < OM < ON (vì < 3cm < 6cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N (0,25 điểm) Vì M nằm giữa O và N nên OM + MN = ON (1) (0,5 điểm) Thay OM = 3cm và ON = 6cm vào (1), ta được: + MN = => MN = – = (cm) (0,5 điểm) Vậy MN = 3cm Suy OM = MN (0,25 điểm) b) Theo câu a ta có: Vì M nằm giữa hai điểm O, N và OM = MN (0,25 điểm) Nên điểm M là trung điểm đoạn thẳng ON (0,25 điểm) (Lưu ý: Nếu HS có cách làm khác đúng thì cho điểm tương ứng câu) (6)

Ngày đăng: 24/09/2021, 19:35

w