HS nghiên cứu SGK Hãy nêu các bước để tạo một bài trình chiếu HS: - Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu - Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho trang chiếu - Nhập và định dạng nội dung văn bả[r]
(1)Tiết 17 Chương II: Bài 6: Ngày dạy: Một số vấn đề xã hội tin học BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH (t1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết vì cần bảo vệ thông tin trên máy tính - Biết số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính Kĩ năng: - Thực thao tác bảo quản và sử dụng tốt liệu Thái độ: - Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin máy tính II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phòng máy tính, máy chiếu - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vì cần bảo vệ thông tin máy tính GV cho HS đọc SGK (mục 1) HS đọc SGK ? Vì cần bảo vệ thông tin máy tính? HS: Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng nhiều nguyên nhân khác nhau: máy tính hỏng, không khởi động được, sưu tập, tài liệu không tìm thấy, GV: Sự an toàn thông tin quy mô lớn tầm cở quốc gia có thể đưa đến HS nghe và ghi bài hậu vô cùng to lớn Do đó bảo vệ thông tin máy tính là việc làm cần thiết Hoạt động 2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính GV cho HS nghiên cứu SGK (mục 2) HS nghiên cứu SGK ? Em hãy cho biết nhứng yếu tố nào có thể HS: - Yếu tố công nghệ - vật lý làm ảnh hưởng đến thông tin máy tính? - Yếu tố bảo quản và sử dụng - Virus máy tính a) Yếu tố cộng nghệ - vật lý: Yếu tố công nghệ - vật lý có ảnh hưởng HS trả lời (như SGK) mào thông tin máy tính? b) Yếu tố bảo quản và sử dụng: Cần phải bảo quản máy tính nào HS: - Để máy tính nơi khô ráo, thoáng mát, để không ảnh hưởng tới thông tin máy không bị ánh nắng chiếu vào, tính? - Tránh làm máy bị ướt, va đạp mạnh - Khởi động, tắt máy đúng quy trình, c) Vius máy tính GV: Vius là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến thông tin máy tính HS: Cần lưu dự phòng và phòng chống virus máy Vậy chúng ta cân phải làm gì tránh bị vius tính làm hỏng liệu? Củng cố : (2) ? Tại cần bảo vệ thông tin máy tính ? Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng Dặn dò: - Học bài cũ cận thận; đọc phần ghi nhớ - Đọc và nghiên cứu tiếp phần còn lại - Trả lời câu hỏi 1, (SGK Tiết 18 Ngày dạy: Bài 6: BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH (t2) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết Virus máy tính là gì - Biết tác hại virus máy tính là nào - Biết các đường lây lan virus - Biết phòng tránh virus Kĩ năng: - Thực thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus Thái độ: - Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin máy tính và virrus máy tính II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phòng máy tính, máy chiếu - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : GV: Hãy nêu các yêu tố có thể làm ảnh tới thông tin máy tính? HS: -Yếu tố công nghệ - vật lý - Yếu tố bảo quản và sử dụng - Virus máy tính HS nhận xét GV nhận xét cho điểm Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vius máy tính và cách phòng tránh : GV cho HS nghiên cữu SGK HS nghiên cứu SGK a) Virus máy tính là gì? GV: Thế nào là virus máy tính? HS: - Là chương trinh hay đoạn chương trình có khả tự nhân banrhays chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng lây nhiếm khác đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) kích hoạt - Vật mang virus có thể là tệp chương trình, vàn bản, (3) Vật mang virus là gì? nhớ hay số thiết bị máy tính b) Tác hại virus máy tính Hãy nêu các tác hại virus máy tính? - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống - Phá hủy liệu - Phá hủy hệ thống - Đánh cắp liệu GV: Do virus có nhiều tác hại nên - Mã hóa liệu để tống tiền người tự trang bị cho mình kiến - Gây khó chịu khác thức virus để sẵn sàng đối mặt với "vấn đề virus" c) Các đường lây lan virus: Virus có thể lây lan qua nhứng đường HS: - Qua việc chép tệp đã nhiễm virus nào? - Qua các thiết bị nhớ di động - Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử - Qua các lỗ hổng phần mềm d) Phòng tránh virus: Để phòng tránh virus, bảo vệ liệu, nguyên tắc chung là gì? HS: Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính đương lây lan chúng - Hạn chế việc chép không cần thiết và không chạy chương trình tải từ Internet chép từ máy kahcskhi chưa có đủ tin cậy - Không mở tệp gửi kèm thư điện tử cosnghi ngờ nguồn gốc hay nội dung thư - Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh Thường xuyên cập nhật các sữa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính mình, kể hệ điều hành - Định kỳ chép liệu để có thể khôi phúc bị virus phá hoại - Định kỳ quét và diệt virus các phần mềm diệt virus Củng cố: - Nêu tác hại virus máy tính? HS trả lời (như SGK) Dặn dò: - Học bài cũ cẩn thận - Tìm hiểu số phần mềm diệt và quét virus Tiết 19 Ngày dạy: Bài thực hành 5: (4) SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết tác hại Virus máy tính Kỹ năng: - Biết thực thao tác lưu các tệp/ thư mục cách chép thông thường - Thực quét Virus phần mềm diệt Virus Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định - Có ý thức bảo vệ thông tin sử dụng máy tính II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet, số chương trình diệt virus - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : 1) Tại cần bảo vệ thông tin máy tính ? 2) Những tác hại virus máy tính và cách phòng tránh ? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn chung GV: Cho HS đọc tài liệu HS đọc tài liệu - Để lưu trữ liệu an toàn ta cần phải làm - Cần lưu liệu gì? - Hãy nhắc lại các bước lưu liệu? HS nêu các bước lưu liệu đã học - Theo em vai trò việc lưu liệu HS suy nghĩ trả lời là gì? - Virus máy tính là gì? HS trả lời SGK - Tại lại phải quét virus máy tính? GV giới thiệu cho HS số phần mềm HS nghe GV giới thiệu diệt virus dùng và giới thiệu đ/c truy cập phần mềm diệt vi rút Bkav (miến phĩ và không miễn phí) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực trên máy Bài 1: GV vừa thực trên máy vừa nêu HS theo dõi và thực các bước theo hướng dẫn các bước để HS theo dõi và thực theo GV GV Bước 1: Khởi động windows Explorer và tạo thư mục Bước 2: Chọn tất các têp/thư mục cần chép Bước 3: Ấn Ctrl + C Bước 4: Mở thư mục cần chép Bước 5: Án Ctrl + V Bài 2: GV cho HS đọc SGK HS đọc bai (SGK) GV: - Hướng dẫn HS khởi động chương HS thực theo hướng dẫn GV trình quét virus Bkav (5) - Tìm hiểu ý nghĩa các tùy chọn trên HS tìm hiểu ý nghĩa các tùy chọn giao diện chương trình Tiết 20 Hoạt động 3: Học sinh thực hành trên máy GV yêu cầu HS thực hành các thao tác lưu HS thực hành các nội dung theo yêu cầu GV trưc liệu và quét virus phần mềm bkav GV kiểm tra nhắc nhở HS Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá Củng cố : - GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò việc lưu liệu và quét virus cho máy - GV nhận xét kết thực hành HS, nhận xét ý thức học tập HS - GV chấm và công khai điểm thực hành (chấm theo nhóm) Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi SGK - Học bài cũ và chuẩn bị Câu hỏi thêm: Em hãy nêu phần mềm diệt và quét virus mà em biết Em có biết phần mềm nào sử dụng nhiều nhất? Tiết 21 Ngày dạy: Bài 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (t1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết lợi ích ứng dụng Tin ; - Biết các tác động tin học xã hội; Kỹ năng: - Biết mối quan hệ tin học với kinh tế tri thức; vấn đề xã hội tin học hóa, Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống - Có ý thức học tập môn tin học nghiêm túc từ đó biết ý thức trách nhiệm mình II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, Học sinh: - Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Trước quét virus ta cần làm gì? - Một số chương trình diệt Virus mà em biết? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Vai trò tin học và máy tinh xã hội đại GV: Theo em tin học và máy tinh có vai HS suy nghĩ trả lời (6) trò gì xã hội a) Lợi ích ứng dụng tin học: GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK GV: Tin học có ứng dụng lĩnh vực HS: Tin học đã ứng dụng xã hội từ các ứng dụng đời sống xã hội nào? văn phòng hay thiết kế, điều khiển các thiết bị phức tạp tên lửa, tàu vũ trụ, , từ đáp ứng các nhu cầu cá nhân việc kinh doanh và quản lý, điều hành xã hội HS: Sự phát triển mạng máy tính, internet, làm cho GV: Sự phát triển mạng máy tính, việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến internet có ảnh hưởng gì đến ứng dụng HS: Giúp tăng hiệu sản xuất, cung cấp dịch vụ và tin học xã hội? quản lý Ứng dụng tin học có tác dụng nào sản xuất, HS đọc SGK b) Tác dụng tin học xã hội: HS: - Làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận GV cho HS đọc SGK hành các hoạt động xã hội Tin học có tác dụng nào - Góp phần thay đổi phong cách sống xã hội? - Góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ khoa học xã hội GV: Tin học và máy tính ngày đã thật trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế và xã hội Củng cố : - GV cho học nhắc lại các vai trò tin học và máy tính xã hội - Hãy các lợi ích mà tin học và máy tính đã đem lại? Dặn dò : - Học thuộc bài; tìm hiểu các ứng dụng tin học và máy tính mà em biết - Đọc tiếp các phần còn lại bài Tiết 22 Ngày dạy: Bài 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (t2) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết số vấn đề pháp lí và đạo đức xã hội tin học hoá Kỹ năng: - Biết mối quan hệ tin học với kinh tế tri thức; vấn đề xã hội tin học hóa, Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo quy định - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống - Có ý thức học tập môn tin học nghiêm túc từ đó biết ý thức trách nhiệm mình II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, Học sinh:- Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà (7) III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Hãy các ứng dụng tin học và máy tính? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa a) Tin học và kinh tế tri thức: GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK Thế nào là kinh tế tri thức? HS: Là kinh tế mà đó tri thức là yếu tố quan GV: Hiệ tri thức đã thực trở thành trọng việc tạo cải vật chất và tính thần yếu tố quan trọng định mức xã hội sống - quan trọng các yếu tố dất đai, tư liệu sản xuât hay lao động Tin học và máy tính là sở HS nghe GV giảng bài đời và phát triển kinh tế tri thức b) Xã hội hóa tin học: HS đọc SGK GV cho HS đọc SGK HS: Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động Xã hội tin học hóa là gì? chính nó điều hành với hỗ các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia Trong xã hội tin hoá, thông tin và tri thức nhận thức cách nhanh chóng và tiết kiệm Hoạt động 2: Con người xã hội tin học hóa GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK Con người xã hội tin học hóa cần HS nêu các điểm từ từ đến (SGK) phải nào? Củng cố : - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK và nêu lại các vấn đề chính bài Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi SGK - Học bài cũ và chuẩn bị Tiết 23 Ngày dạy: BÀI 8: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU (T1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết nào là phần mềm trình chiếu, - Biết lợi ích phần mềm trình chiếu, - Biết các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu Kỹ năng: - Biết sử dụng thành thạo phần mềm trình chiếu các hoạt động cần thiết Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập, - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, máy chiếu, máy tính, Học sinh: - Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà (8) III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Trình bày và công cụ hỗ trợ trình bày GV cho HS tự đọc SGK HS đọc SGK - Vì sống chúng ta thường HS suy nghĩ trả lời xuyên trao đổi thông tin? HS:- Trình bày là hình thức chia kiến thức - Các hoạt động này, người ta gọi là hoạt động ý tưởng với nhiều người trình bày Vậy hoạt động trình bày là gì? - Nội dung trình chiếu cho người cùng quan sát gọi là trang chiếu và tập hợp các trang chiếu đó tạo thành bài trình chiếu HS cho ví dụ Hãy cho vài ví dụ trình bày HS: Phần mềm trình chiếu, - Các công cụ hỗ trợ cho việc trình bày? - Việc sử dụng bài trình chiếu nhằm mục đích: - Sử dụng bài trình chiếu nhằm mục đích gì? + Làm nỗi bật nội dung và ghi nhớ các điểm chính + Bài trình chiếu truyền đạt nội dung theo đúng trật tự đã chuẩn bị từ trước + Giúp người dễ hình dung và dễ hiểu Hoạt động 2: Phần mềm trình chiếu GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK Theo em phần mềm trình chiếu có chức - Phần mềm trình chiếu tạo các bài trình chiếu nào? dang điện tử GV cho HS quan sát số ví dụ bài trình - Mỗi bài trình chiếu chiếu gồm hay nhiều chiếu trang gọi là trang trình chiếu Theo em phần mềm trình chiếu, ta có - Một phần mềm trình chiếu có các công cụ thể soạn thảo và chỉnh sữa Word soạn thảo văn word nên phần không? mềm trình chiếu có thể soạn và chỉnh sữa -Vậy vì ta không dùng word để tạo bài word trình chiếu? - Vì word không có chức trình chiếu động thời phần mềm trình chiếu còn có chức tạo các chuyển động văn bản, hình ảnh, - Ở trường ta, các giáo viên thường sử dụng HS: Powerpiont phần mềm trình chiếu nào? Củng cố : -GV cho HS nhắc lại các kiến thức tiết học - Sử dụng bài trình chiếu dạng điện tử có có ưu điểm gì so với sử dụng nội dung in trên giấy bình thường? Dặn dò : - Học và nắm bài củ - Xem trước các phần còn lại bài - Đọc bài đọc thêm Tiết 24 Ngày dạy: BÀI 8: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU (T2) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết nào là phần mềm trình chiếu, - Biết lợi ích phần mềm trình chiếu, (9) - Biết các hoạt động có thể sử dụng bài trình chiếu Kỹ năng: - Biết sử dụng thành thạo phần mềm trình chiếu các hoạt động cần thiết Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập, - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, máy chiếu, máy tính, Học sinh: - Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu các ưu điểm việc sử dụng bài trình chiếu? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ứng dụng phần mềm trình chiếu GV cho HS nhắc lại khái niệm phần mềm HS nhắc lại k/n phần mềm trình chiếu trình chiếu? Ở trường, ta thường sử dụng phần mềm trình HS: Tạo các bài giảng điện tử phục vụ dạy và học, chiếu để làm gì? các bài kiểm tra trắc nghiệm - Ngoài em còn thấy người ta sử dụng bài - Sử dụng hội họp, các buổi thuyết trình, trình chiếu đâu? - Ngoài chức soạn thảo, chỉnh sửa thì - Tạo các Album ảnh, Album ca nhạc nhờ các phần mềm trình chiếu còn có khả hiệu ứng trội gì? - Ngoài khả chiếu lên màn hình phần - In các tờ rơi, tờ quảng cáo mềm còn cho phép ta làm gì? Hoạt động 2: Một số công cụ hở trợ trình bày GV giới thiệu cho HS xem số công cụ hổ HS quan sát trợ cho trình bày Các công cụ hổ trợ trình bày từ xưa đến nay? - Máy chiếu dương văn - Mãy chiếu sáng - Máy tính cá nhân Củng cố : - Cho HS nhắc lại các ứng dụng phần mềm trình chiếu Dặn dò : - Học bài cũ, - Đọc trước bài Tiết 25 Ngày dạy: BÀI 9: BÀI TRÌNH CHIẾU (T1) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hiểu nào là bài trình chiếu và nội dung trang chiếu - Biết các thành phần bài trình chiếu là gì? Kỹ năng: - Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu (10) Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập, - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, máy chiếu, máy tính, Học sinh:- Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Phần mềm trình chiếu có ứng dụng gì ? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu GV cho HS đọc SGK và quan sát hình 63/tr82 HS đọc SGK và quan sát hình 63 SGK ? Bài trình chiếu tạo và lưu trên máy - Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu ntn? đánh số theo thứ tự - Nội dung trên trang có dạng: van bản, biểu đồ, hình ảnh, các têp âm thanh, GV: Khi ta chèn thêm trang thì số thứ tự tự động xếp lại ? Công việc quan trọng tạo bài trình - Tạo nội dung cho các trang chiếu chiếu là gì? Hoạt động 2: Bố trí nội dung trang chiếu GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK GV: Tại phải bố trí nội dung trang chiếu? - Bố trí nội dung trang chiếu hợp lý, hấp dẫn và GV yêu cầu HS quan sát hình 64 dễ ghi nhớ góp phần làm tăng hiệu trình chiếu GV: Phần mềm trình chiếu có thiết kế sẵn bố trí HS quan sát hình 64 nội dung gọi là Layout (hình 65 SGK) HS quan sát hình 65 - SGK GV cho HS quan sát hình 65 Củng cố : - GV: Nêu tác dụng các mẫu bố trí? - HS: Mẫu bố trí áp dụng cho trang chiếu cách dễ dạng, chí ta có thể thay đổi mẫu áp dụng cho trang chiếu đã có nội dung cách nhanh chóng mà không cần nhập lại nội dung Dặn dò : - Học bài cũ, - Đọc trước các phần lại bài (11) Tiết 26 Ngày dạy: BÀI 9: BÀI TRÌNH CHIẾU (T2) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết cách tạo nội dung văn trên trang chiếu - Tìm hiểu phần mềm PowerPiont Kỹ năng: - Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập, - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, máy chiếu, máy tính, Học sinh: - Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Bài trình chiếu tạo và lưu trên máy nào ? Công việc quan trọng tạo bài trình chiếu là gì? Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tạo nội dung văn cho trang chiếu GV yêu cầu HS đọc SGK HS đọc SGK GV: Trên trang chiếu thành phần nào là - Nội dung quan trọng trên trang chiếu là quan trọng nhất? thông tin dạng văn ? Hãy nêu kiểu mẫu bố trí trên trang? HS quan sát hình 66 - SGK trả lời Hoạt động 2: Phân mềm trình chiếu Impress GV yêu cầu HS đọc SGK HS quan sát hình 67 GV yêu cầu HS quan sát hình 67 HS: Ngoài bảng chọn, công cụ và Hãy nêu các thành phần chính trên giao diện các nút lệnh còn có: Impress? - Trang chiếu - Bảng chọn Slide Show (trình chiếu) Củng cố : 1- Ta có thể thêm trang vào vị trí nào, trước sau trang chiếu có Đúng hay sai? 2) Một bài trình chiếu thường có trang đầu tiên cho biết: a) Chủ đề bài trình chiếu b) Nội dung chính bài trình chiếu c) Các hình ảnh sử dụng chính bài trình chiếu d) Các đoạn phim sử dụng chính bài trình chiếu Dặn dò : - Học bài cũ, làm các câu hỏi SGK vào - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành (12) Tiết 27 Ngày dạy: ÔN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức đã học Kỹ năng: - Nắm vững các kiến thứcđã học Thái độ: - Rèn luyện cho HS ý thức và say mê học tập môn tin học - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra quá trình ôn tập Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS đọc SGK Câu 1: Vì phải bảo vệ thông tin máy HS: Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng tính? nhiều nguyên nhân khác nhau: máy tính hỏng, không khởi động được, sưu tập, tài liệu không tìm thấy, Câu 2: Virus máy tính là gì? Tác hại HS: - Là chương trinh hay đoạn chương trình virus máy tính ? có khả tự nhân banrhays chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng lây nhiếm khác đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) kích hoạt - Vật mang virus có thể là tệp chương trình, vàn bản, nhớ hay số thiết bị máy tính - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống - Phá hủy liệu - Phá hủy hệ thống - Đánh cắp liệu - Mã hóa liệu để tống tiền - Gây khó chịu khác Câu 3: Các đường lây lan Virus HS: - Qua việc chép tệp đã nhiễm virus và cách phòng tránh? - Qua các thiết bị nhớ di động - Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử - Qua các lỗ hổng phần mềm HS: Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính đương lây lan chúng - Hạn chế việc chép không cần thiết và không chạy chương trình tải từ Internet chép từ máy kahcskhi chưa có đủ tin cậy - Không mở tệp gửi kèm thư điện tử (13) cosnghi ngờ nguồn gốc hay nội dung thư - Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh Thường xuyên cập nhật các sữa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính mình, kể hệ điều hành - Định kỳ chép liệu để có thể khôi phúc bị virus phá hoại - Định kỳ quét và diệt virus các phần mềm diệt virus Câu : Lợi ích ứng dụng Tin học vào HS: Tin học đã ứng dụng xã hội từ các ứng dụng sống ? văn phòng hay thiết kế, điều khiển các thiết bị phức tạp tên lửa, tàu vũ trụ, , từ đáp ứng các nhu cầu cá nhân việc kinh doanh và quản lý, điều hành xã hội HS: Sự phát triển mạng máy tính, internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến HS: Giúp tăng hiệu sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lý Câu : Tác động Tin học với xã hội Câu Kinh tế trí thức, xã hội tin học hóa ? HS: - Làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội - Góp phần thay đổi phong cách sống - Góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ khoa học xã hội HS: Là kinh tế mà đó tri thức là yếu tố quan trọng việc tạo cải vật chất và tính thần xã hội HS: Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính nó điều hành với hỗ các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia Trong xã hội tin hoá, thông tin và tri thức nhận thức cách nhanh chóng và tiết kiệm Củng cố: - Chốt lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: - Về nhà ôn tập chuẩn bị tuần sau kiểm tra Tiết 28 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT (lần 2) I MỤC TIÊU: Kiểm tra lại các kiến thức đã học mạng máy tính và Internet như: Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, thư điện tử Kiểm tra kỷ xem các thông tin, tìm kiếm thông tin, đọc thư, soạn thư và gửi thư điện tử Rèn luyện khả sử dụng mạng Internet II CHUẨN BỊ: Giáo viên (14) - SGK, Đề kiểm tra Học sinh - Học bài, chuẩn bị bài III NỘI DUNG KIỂM TRA : Câu1: Vì phải bảo vệ thông tin máy tính? 3đ Câu 2: Virus máy tính là gì? Tác hại virus máy tính? 4đ Câu 3:Lợi ích việc ứng dụng tin hoc? Kinh tế tri thức, xã hội tin học hóa là gì? 3đ Tiết 29,30: Ngày dạy : Bài thực hành 6: BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khởi động và kết thúc Impress, nhận biết màn hình làm việc Impress - Tạo thêm trang chiếu mới, nhập nội dung dạng văn trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu các chế độ hiển thị khác Kỹ năng: - Tạo bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản 3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II CHẨN BỊ: Giáo viên: - Phòng máy tính, máy chiếu - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và cho điểm quá trình thực hành Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn chung GV: yêu cầu HS nghiên cứu bài - Hãy nêu các cách để khởi động Impress - GV yêu cầu HS khở động Impress quan sát màn hình Impress - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài 2: Nhập nội dung cho bài trình chiếu - GV hướng dẫn HS trình chiếu Hoạt động học sinh HS tự nghiên cứu SGK HS nêu các cách SGK HS thực theo hướng dẫn GV HS theo dõi GV hướng dẫn và làm theo GV HS thực h nàh trình chiếu Hoạt động 2: Học sinh thực hành 2.1- Bài 1: Khởi động và làm quen với Impress GV kiểm tra nhắc nhở và hướng dẫn HS (nếu cần) 2.2 - Bài 2: Nhập nội dung cho bài trình chiếu GV: Hướng dẫn HS các thao tác để nhập nội dung cho bài trình chiếu GV: Việc nhập nội dung văn cho bài trình chiếu giống t rong soạn thảo văn HS lớp thực hành các thao tác hướng dẫn bài Mỗi em thực hành ít nội dung lần (15) GV yêu cầu HS nhập các nội dung bài hướng dẫn GV: Nhắc lại các bước lưu văn GV y/c HS thực hành các nội dung bài HS quan sát GV thực các thao tác nhập nội dung 2.3 - Bài 3: Trình chiếu GV: Để trình chiếu trang trình chiếu nào đó, ta chọn trang cần trình chiếu chọn lệnh Slide Show/Slide Show nhấn phím F5 trên bàn phím HS thực hành nhập nội dung HS nêu các bước HS thực hành HS theo dõi GV thực hành trên máy thực hành trình chiếu bài trình chiếu mính Củng cố - GV: Nhận xét, đánh giá ý thức, thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà Ôn lại các nội dung đã thực hành Đọc trước bài 10 Tiết 31: Ngày dạy : BÀI 10: MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU (t1) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp Hs nắm kiến thức bản: - Vai trò màu trang chiếu và cách tạo màu cho các trang chiếu - Cách định dạng nội dung văn trên trang chiếu Kỹ năng: Định dạng trang trình chiếu Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: ổn định: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Màu trang chiếu Gv cho HS đọc SGK HS đọc SGK - Màu sắc có tác dụng gì? Màu sắc HS: - Màu sắc làm cho trang chiếu sinh động và hấp dẫn trên trang chiếu gồm gì? - Màu sắc trên trang chiếu chủ yếu gồm màu trang chiếu (16) và màu chữ GV: Các bước tạo màu cho trang chiếu: B1: Chọn trang chiếu cần tạo màu B2: Chọn lệnh Format/Page B3: Hộp thoại page setup xuất B4: Chọn thẻ Background, ô Fill nháy chuột vào mũi tên chọn lệnh Color và chọn màu cần tạo B5: Chọn Ok, hộp thoại page settings xuất hiện, chọn Yes thì màu áp dụng cho tất các trang chiếu, chọn No thì màu áp dụng cho trang chiếu đã chọn GV yêu cho HS thực hành các bước tạo màu cho trang chiếu HS thực hành theo hướng dẫn GV Hoạt động 2: Định dạng nội dung văn GV cho HS tự nghiên cứu SGK HS nghiên cứu SGK - Phần mềm trình chiếu có HS: - Chọn phông chữ, cở chữ, màu chữ khả định dạng nào? - Căn lề (trái, giữa, phải) - Tạo các danh sách dạng liệt kê GV: Việc định dạng trang chiếu hoàn toàn tương tự chương trình soạn thảo văn Word mà các em đã học hay phần mềm soạn thảo văn Writer Lưu ý: Nên chọn màu chữ tương phản với màu Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại các bước để tạo màu HS nhắc lại kiến thức đã học cho trang trình chiếu - Nêu tác dụng màu trang chiếu và định dạng văn bài trình chiếu - Có thể đặt màu khác cho các trang trình chiếu không và cách nào? Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài - Đọc phần còn lại bài Tiết 32: Ngày dạy : BÀI 10: MÀU SẮC TRÊN TRANG CHIẾU (t2) I.MỤC TIÊU: (17) Kiến thức: - Giúp Hs nắm kiến thức bản: - HS biết sứ dụng mẫu bài trình chiếu - HS biết các bước để tạo bài trình chiếu hoàn chỉnh Kỹ năng: - Biết tạo bài trình chiếu Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực nghiên cứu, làm quen với phần mềm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng internet - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: ổn định: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các bước để tạo màu trang chiếu, thực các tao tác đó trên máy tính Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Sử dụng mẫu bài trình chiếu GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK GV giới thiệu cho HS số mẫu bài trình chiếu Để áp dụng mẫu bài trình chiếu ta làm HS quan sát các mẫu bài trình chiếu nào? HS: Chọn trang trình chiếu đã có sẵn, sau đó: - Ở thẻ Taske bên phải cửa sổ phần mềm chọn lệnh Master pages - Nháy chuột phải vào mẫu bài trình chiếu - Chọn lệnh Apply to all Slides để áp dụng mẫu bài trình chiếu cho tất các trang chiếu GV cho HS thực hành thao tác này - Chọn lệnh Apply to Selected Slides áp dụng mẫu bài trình chiếu cho trang đã chọn HS thực hành theo hướng dẫn GV Hoạt động 2: Các bước tạo bài trình chiếu GV cho HS nghiên cứu SGK HS nghiên cứu SGK Hãy nêu các bước để tạo bài trình chiếu HS: - Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu - Chọn màu hình ảnh cho trang chiếu - Nhập và định dạng nội dung văn - Thêm các hình nảh minh họa - Tạo các hiệu ứng động - Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sữa và lưu bài trình chiếu Củng cố: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Lợi ích việc tạo bài trình chiếu dựa trên mẫu có sẵn là gì? - Hãy nêu các bước để tạo bài trình chiếu phần mềm trình chiếu HS đọc ghi nhớ HS: Giúp người dùng dễ dàng tạo các bài trình chiếu hấp dẫn HS:- Chuẩn bị nội dung cho bài trình chiếu - Chọn màu hình ảnh cho trang chiếu - Nhập và định dạng nội dung văn - Thêm các hình nảh minh họa (18) - Tạo các hiệu ứng động - Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sữa và lưu bài trình chiếu HS thực hành theo yêu cầu GV GV yêu cầu HS tạo trang trình chiếu (với nội dung tùy ý) Yêu cầu chọn màu phù hợp, định dạng phông chữ, Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài - Đọc trước bài Tiết 33: Ngày dạy : ÔN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức đã học học kì I Kỹ năng: - Nắm vững các kiến thứcđã học Thái độ: - Rèn luyện cho HS ý thức và say mê học tập môn tin học - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu, giáo án Học sinh: - Vở ghi, tài liệu, chuẩn bị bài trước nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra quá trình ôn tập Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: cho ôn tập lại kiến thức trọng HS hệ thống lại các kiến tức đã học chương I và tâm chương I và chương II chương II Câu 1: Khái niệm mạng máy tính? Câu 2: Phân loại mạng máy tính? Câu 3: Lợi ích mạng máy tính? Câu 4: Internet là gì? HS: Mạng máy tính là tập hợp các máy tính kết nối với cho phép dùng chung các tài nguyên liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng, HS: Mạng có dây và mạng không dây, mạng Lan và mạng Wan HS: - cho phép dung chung liệu - Dùng chung chương trình thiết kế phần cứng - Dùng chung các thiết bị phần mềm - Trao đổi thông tin HS: Internet là hệ thống kết nối các máy tính và mạng (19) máy tính quy mô toàn giới HS kể tên Câu 5: Kể tên số dich vụ trên Internet HS nêu các bước tìm kiếm thông tin trên Internet Câu 6: Nêu cách tìm kiếm thông tin trên Internet? HS: Trả lời Câu 7: Thư điện tử là gì ? Nêu cách tạo tài khoản hộp thư điện tử HS: Trả lời Câu 8: Vì phải bảo vệ thông tin máy tính? HS: Trả lời Câu 9: Virus máy tính là gì? Tác hại virus máy tính ? HS: Trả lời Câu 10: Các đường lây lan Virus và cách phòng tránh? HS: - Làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận Câu 11: Sự phát triển tin học có hành các hoạt động xã hội tác động gì xã hội? - Góp phần thay đổi phong cách sống - Góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ khoa học xã hội Câu 12: Nền kinh tế tri thức là gì? Câu 13: Xã hội tin học hóa là gì? Câu 14: Con người xã hội tin học hóa cần phải làm gì? HS: Là kinh tế mà đó tri thức là yếu tố quan trọng việc tạo cải vật chất và tính thần xã hội HS: Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính nó điều hành với hỗ các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia Trong xã hội tin hoá, thông tin và tri thức nhận thức cách nhanh chóng và tiết kiệm HS: - Con người xã hội tin học hóa cần phải có ý thức bảo vệ thông tin và nguồn tài nguyên thông tin - Có trách nhiệm thông tin đưa lên Internet - Xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh, có tổ chức, có đạo đức trên internet Củng cố: - Chốt lại kiến thức trọng tâm Dặn dò: - Ôn tập kỷ lý thuyết chương I,II - Về nhà ôn tập chuẩn bị tuần sau kiểm tra học kỳ Tiết 34: Ngày dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU : Kiến thức: (20) -Kiểm tra các kiến thức đã học học kỳ I: - Mạng máy tính và internet - Một số vấn đề xã hội tin học Kỹ năng: - Nắm vững các kiến thức đã học Thái độ: - Rèn luyện cho HS ý thức và say mê học tập môn tin học - Có ý thức ứng dụng tin học học tập và sống II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Kiến thức đã học III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : Đề ra: TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Em hãy khoanh tròn phương án (A, B, C, D) đúng theo các yêu cầu các câu hỏi Câu 1: Phần mềm sử dụng để truy cập các trang web và khai thác tài nguyên trên internet gọi là: A Trình lướt web; B Trình duyệt web; C Trình thiết kế web; D Trình soạn thảo web; Câu 2: Máy tìm kiếm nào sau đây sử dụng nhiều trên giới? A http://www.bing.com; B http://www.google.com; C http://www.xalo.vn; D http://www.socbay.vn; Câu 3: Ở lớp em học sử dụng phần mềm nào để thiết kế web? A Power Point; B Microsoft Word; C Microsoft Excel; D Kompozer; Câu 4: Yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính đáng lo ngại là gì? A Yếu tố bảo quản; B Trình độ người dùng; C Yếu tố nhà sản xuất; D Virus máy tính; Câu 5: Dựa vào môi trường truyền dẫn người ta phân mạng máy tính thành hai loại là: A LAN và WAN B Mạng không dây và mạng có dây C Mạng Khách – Chủ D Mạng nhiều máy tính và máy tính Câu 6: Mạng Internet là gì? A Là dịch vụ dùng để gửi thư điện tử B Là dịch vụ để mua bán trực tuyến trên mạng C Là mạng kết nối hàng triệu máy tính và mạng máy tính trên khắp giới D Là mạng kết nối các máy tính cá nhân với II TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích mạng máy tính? Câu 2: (4 điểm) Nêu các đường lây lan virus máy tính và cách phòng tránh? Câu 3: (1điểm) Em hiểu nào xã hội Tin học hóa ? ĐÁP ÁN Phần I: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm: Câu hỏi Câu Câu Câu Đáp án B B D Phần II: Câu 1: Câu D Câu B Câu C (21) * Mạng máy tính: là tập hợp các máy tính kết nối với theo phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên liệu, phần mềm, máy in,… * Các lợi ích mạng máy tính -Dùng chung liệu - Dùng chung các thiết bị phần cứng nhớ, máy in, - Dùng chung các phần mềm - Trao đổi thông tin Câu 2: * Các đường lây lan virus: - Qua việc chép tệp đã nhiễm virus - Qua các thiết bị nhớ di động - Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử - Qua các lỗ hổng phần mềm * Phòng tránh virus: - Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính đương lây lan chúng - Hạn chế việc chép không cần thiết và không chạy chương trình tải từ Internet chép từ máy kahcskhi chưa có đủ tin cậy - Không mở tệp gửi kèm thư điện tử cosnghi ngờ nguồn gốc hay nội dung thư - Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh Thường xuyên cập nhật các sữa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính mình, kể hệ điều hành - Định kỳ chép liệu để có thể khôi phúc bị virus phá hoại - Định kỳ quét và diệt virus các phần mềm diệt virus Câu 3: Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính nó điều hành với hỗ các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia Trong xã hội tin hoá, thông tin và tri thức nhận thức cách nhanh chóng và tiết kiệm Những công việc chân tay nặng nhọc giảm bớt và thay vào đó là người tập trung vào công việc mang tính trí óc (22)