1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

T12 NG

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 51,48 KB

Nội dung

Luyện viết: Bài 12 I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1 Giới thiệu bài 2 HS đọc 3 GV nhắc nhở HS trước khi viết 4 HS viết bài vào vở[r]

(1)TUẦN 12 Thứ hai 16 tháng 11 năm 2015 Tập đọc: Sự tích cây vú sữa (2 tiết) I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ câu có nhiều dấu chấm, dấu phẩy - Hiểu nội dung: Cảm nhận tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ với (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) GDKNS: -xác định giá trị -Thể thông cảm (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng người khác) II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu HD III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: Đọc bài: “Cây xoài ông em” và trả lời các câu hỏi +Tại mùa xoài nào mẹ chọn ngon bày lên bàn thờ ông? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Luyện đọc: * Luyện đọc câu - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu - Hướng dẫn đọc từ khó vú sữa, vừa đói vừa rét, khản * Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn học sinh đọc câu dài * Đọc theo nhóm - Nhận xét, biểu dương Tiết c Tìm hiểu bài: - Vì cậu bé bỏ nhà đi? - Vì cậu bé lại tìm đường nhà? Học sinh - HS đọc bài: “Cây xoài ông em” và trả lời các câu hỏi - Mỗi em đọc câu đến hết bài (2 lần ) - HS đọc: vú sữa, vừa đói vừa rét, khản - HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc: “ Từ các cành lá,/ đài hoa bé tí trổ ra, /nở trắng mây.// - HS đọc câu dài - Đọc theo nhóm - Thi đọc các nhóm (4 HS thi đọc) - Nhận xét - bình chọn - Đọc đồng – em đọc cá nhân - HS đọc đoạn - Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, cậu bỏ nhà - HS đọc đoạn - Thảo luận N4 em - Đại diện các N trả lời - Nhận xét, bổ sung + Đi la cà khắp nơi, bị đói rét, trẻ lớn (2) - Trở nhà không thấy mẹ cậu đã làm gì? - Thứ lạ xuất trên cây NTN? - Thứ cây nầy có gì lạ? - Những nét nào cây gợi lên hình ảnh đẹp mẹ? d Luyện đọc lại đánh, cậu nhớ mẹ quay nhà + Gọi mẹ khản tiếng ôm lấy cây xanh vườn mà khóc - HS đọc đoạn - Từ các cành lá đài hoa nở ra, xuất - Có dòng sữa trắng dòng sữa mẹ - Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu bé mẹ âu yếm - Đọc phân vai - Thi đọc phân vai các nhóm - Nhận xét - Học sinh nêu nội dung bài: Cảm nhận tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ với - Tuyên dương nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Toán: Tìm số trừ I Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: x –a =b ( a,b không quá chữ số) sử dụng mối quan hệ các thành phần và kết phép tính( biết cách tìm số bị trừ biết Hiệu và số trừ) - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm là giao điểm hai đoạn thẳng cắt và đặt tên điểm đó - Làm bài tập 1(a, b, d, e); cột 1, 2, 3; II.Đồ dùng: - Hình vẽ bài học 10 ô vuông III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: b.Hướng dân cách tìm số trừ - Treo tranh - Nêu đề toán (SGK) - Gọi ô vuông bị che là x, ta có: X-4=6 Học sinh - HS lên bảng x + = 20 19 + x = 62 - Nối tiếp nêu qui tắt tìm số hạng - Nhận xét - Quan sát - Viết vào giấy nháp 10 - = 10 = + (3) - X gọi là gì? - gọi là gì? - gọi là gì? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào? Ghi bảng: X-4=6 X=6+4 X = 10 c Thực hành: Bài 1: Tìm x: Hướng dẫn bài a.(a,b,d,e) X-4=8 X=8+4 X = 12 Bài 2: (cột 1, 2, 3) Bài 4: - Hướng dẫn vẽ - Số bị trừ - Số trừ - Hiệu - Lấy hiệu cộng với số trừ - Nhắc lại -Đọc yêu cầu - Quan sát - Nêu cách tìm x - Tương tự HS lên bảng - Lớp làm X - = 16 X - = 24 X - = 21 - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - lớp PBT - Nhận xét - em đọc đề câu a, b - Xác định điểm a + em lên vẽ đoạn thẳng AB, em vẽ đoạn thẳng CD b + em lên ghi tên điểm cắt đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD C .B I A D Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhận xét Buổi chiều Tiếng Việt:* Chuyến du lịch đầu tiên (Tiết tuần 12) I Mục tiêu: - Học sinh đọc câu chuyện “Chuyến du lịch đầu tiên”; Điền đúng các câu phù hợp với nội dung bài học II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành (4) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh đọc bài “ Chuyến du lịch đầu tiên” - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm - Quan sát học sinh làm việc - Nhận xét bài làm học sinh và kết luận lại Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà đọc lại bài Học sinh - Học sinh đọc bài theo nhóm - Thi đọc bài trước lớp - Đại diện học sinh lên điều hành lớp thực các câu hỏi phù hợp với nội dung bài đọc a Vì Bông tự đến bệnh viện thăm mẹ? + Vì Bông nhớ mẹ mà không thăm mẹ b Bông gặp khó khăn gì trên đường tới bệnh viện? + Đường xa, trời nắng, dép đứt, đá sỏi đâm vào chân c Không tìm thấy mẹ bệnh viện, Bông làm gì? + Bông hoảng sợ, khóc ầm ĩ d Vì mẹ trách Bông nhiều? +Vì trẻ em mình xa nguy hiểm e Vì mẹ thơm Bông nhiều? + Vì mẹ cảm động, thấy Bông yêu mẹ g Bộ phận in đậm câu“ Bông là học sinh lớp 1” trả lời cho câu hỏi nào? + Là gì? - Học sinh làm bài và đọc bài Tiếng Việt:* Điền iê, yê, ya (Tiết tuần 12) I Mục tiêu: - Học sinh điền iê, yê, ya vào bài tập 1; Chọn tr, ch; at, ac điền vào bài tập II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống: iê, yê, ya Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài làm bài (5) + Dịu hiền, kể chuyện hay, đêm khuya, yên ắng, kể chuyện, Tiếng mẹ - Học sinh điền xong đọc bài cho lớp nghe - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Điền vào chỗ trống a Tr ch Hoa chuối mùa đông Hoa chuối mùa đông Sinh mùa đông Áo mẹ …e ấm quá …ẳng sợ gì buốt giá Ấp ủ …ong lòng Áo mẹ che màu hồng Thay …o lò sưởi - Nhận xét bài làm học sinh b.at ac Mặt trời g… núi Bóng tối lan dần Anh đóm chuyên cần Lên đèn g… Sinh mùa đông Áo mẹ che ấm quá Chẳng sợ gì buốt giá Ấp ủ lòng Áo mẹ che màu hồng Thay cho lò sưởi - Học sinh điền và đọc bài trước lớp Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo làn gió m… Đóm êm Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Theo làn gió mát Đóm êm Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Ngoài sông thím v… Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh hôm Long lanh đáy nước - Nhận xét bài làm học sinh Nhận xét dặn dò: - Dặn dò các em làm lại bài chưa làm bài Ngoài sông thím vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh hôm Long lanh đáy nước - Đọc bài cho lớp nghe, nhận xét - Học sinh đọc lại bài Luyện viết: Bài 12 I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học (6) Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 Kể chuyện: Sự tích cây vú sữa I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý để kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa * Nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng II.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ (SGK) - Bảng phụ ghi tóm tắt BT2 III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: Bà cháu - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề: b Hướng dẫn HS kể chuyện: * Kể đoạn mở đầu - Nhận xét * Kể phần chính câu chuyện * Kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Học sinh - HS nối tiếp kể chuyện - Nhận xét - HS kể lời mình (2- em kể) - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Đọc ý tóm tắt - Thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét - bình chọn - Kể theo N - Đại diện các N thi kể trước lớp - Nhận xét bình chọn em kể theo mong muốn hay, có ý nghĩa - Học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình cùng nghe - Xem bài Mẹ Chính tả: (nghe viết) Sự tích cây vú sữa I Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện: Sự tích cây vú sữa - Làm đúng các bài tập 2, (a, b) II Đồ dùng: - Bảng viết bài mẫu - Bút dạ: cây (7) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét Học sinh - HS lên bảng- lớp bảng viết: thác ghềnh, ghi nhớ, sẽ, cây xanh - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn- viết bài: * Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc bài viết - Từ các cành lá đài hoa xuất nào? - Những câu nào có dấu phẩy, em đọc lại câu đó? - Hướng dẫn viết từ khó * Đọc bài viết c Bài tập: Bài 2: ng/ ngh Bài 3b: ac/ at - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Viết các chữ còn sai - Nhận xét tiết học - Nghe - HS đọc bài viết - Trổ bé tí, nở trắng mây - Câu 1, 2, em đọc lại câu đó - Viết bảng - Nghe viết bài - Tự sửa bài - Đọc yêu cầu - em nhắc lại qui tắt chính tả - Nêu: người cha, nghé, suy nghĩ, ngon miệng - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận N2- nêu kết + bãi cát, các con, nhút nhát, lười nhác - Làm lại các bài tập bài tập - Chép lại bài chính tả và rèn chữ đẹp Toán: 13 trừ số: 13 - I.Mục tiêu: - Biết cách thực phép trừ dạng 13 -5, lập bảng 13 trừ số - Biết giải toán có tính trừ dạng 13 -5 - Làm bài tập 1, 2, II.Đồ dùng: - 1bó, bó 10 que tính và qt rời - Bảng gài que tính - BP bài tập III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh (8) 1.Bài cũ: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: b.Hình thành bài - Gắn bó que tính SGK - Có bó? - 1bó là que tính? - Có que tính rời? - Tất có bao nhiêu que tính? - Muốn lấy bớt que tính em làm ntn? - Còn lại que tính? -13 gồm chục, đơn vị? - Hướng dẫn đặt tính - HS lên bảng tìm x: x + 12 = 22 18 + x = 52 - Nối tiếp nhắc lại - Ta lấy tổng trừ số hạng -Nhận xét - bó que tính - 10 que tính t - que tính rời - 13 que tính - lấy bó, bớt que tính - que tính - Gồm chục, đơn vị - Nêu cách đặt tính - HS lên bảng đặt tính – HS bảng 13 -5 - Lập bảng trừ 13 – 5, 13 – - Học thuộc bảng trừ c.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 9+4= 4+9= 13 – = 13 – = 8+5= 5+8= 13 – = 13 – = - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Tính Bài 3: Đặt tính rối tính hiệu a 13 và b 13 và c 13 và Bài 4: Tóm tắt: Có: 13 xe đạp Đã bán: xe đạp Còn lại: xe đạp? - Đọc yêu cầu - Nối tiếp nêu miệng cột 1, bài a, Nhận xét - Nêu và nắm mối liên quan phép cộng và phép trừ - Đọc yêu cầu -5 HS lên bảng- Lớp làm BC - Nhận xét - Đọc yêu cầu - em nêu cách đặt tính - em làm bảng, Lớp làm - Nhận xét - HS đọc đề - Cùng GV phân tích đề - HS lên bảng- lớp làm Bài giải: Số xe đạp còn lại là: 13 - = 7( xe đạp) Đáp số : xe đạp (9) - Nhận xét, biểu dương c Củng cố, dặn dò: - Nhận xét Buổi chiều Tiếng Việt:* Chọn và điền dấu phẩy, dấu chấm vào ô trống I Mục tiêu: - Học sinh chọn và điền dấu phẩy, dấu chấm vào ô trống - Gọi điện hỏi thăm mẹ ốm bệnh viện II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền vào ô trống dấu chấm hay dấu phẩy Mùa xuân, nhà gấu bẻ măng và uống mật ong Mùa thu, gấu nhặt hạt dẻ Gấu bố gấu mẹ gấu cùng béo rung rinh bước lặc lè Bài 2: Gọi điện cho mẹ bị ốm nằm bệnh viện - Em chào mẹ, hỏi thăm sức khỏe mẹ - Em hỏi mẹ cần gì để giúp mẹ - Em hỏi mẹ viện Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài theo nhóm Mùa xuân, nhà gấu bẻ măng và uống mật ong Mùa thu, gấu nhặt hạt dẻ Gấu bố, gấu mẹ, gấu cùng béo rung rinh, bước lặc lè Các nhóm trình bày trước lớp và đọc cho lớp nghe - Học sinh trả lời miệng, sau đó làm vào Đọc cho lớp nghe - Nhận xét - Làm bài nhà Toán:* Thực các phép tính trừ dạng 13 trừ số (Tiết tuần 12) I.Mục tiêu: - Học sinh thực các phép tính trừ dạng 13 trừ số, tìm số bị trừ - Giải bài toán có phép tính II Các hoạt động dạy học Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài Viết số thích hợp vào ô trống Số bị trừ Số trừ 25 15 36 Hiệu 32 28 Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu và nêu quy tắc tìm số bị trừ - Làm bài vào Số bị trừ 57 22 64 Số trừ 25 15 36 (10) - Nhận xét bài học sinh Bài 2: Tính - Nhận xét và hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 3: Tìm x X–6=6 x – = 15 x – 18 = 24 Yêu cầu học sinh nêu cách tính - Nhận xét Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, phân tích đề toán - Nhận xét và chữa bài cho học sinh Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học Hiệu 32 28 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập làm bài - Sau làm bài xong nêu cách tính mình - Học sinh đọc yêu cầu đọc quy tắc và làm bài X–6=6 x – = 15 x – 18 = 24 X=6+6 x = 15 + x = 24 + 18 X = 12 x = 22 x = 42 - Nhận xét bài làm các bạn - Học sinh đọc bài và phân tích đề toán và làm bài Bài giải: Số bạn tham gia học đàn là: 13 – = ( bạn) Đáp số: bạn Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại số trò chơi dân gian II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian - Thi đua các tổ - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng II Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian - Cho HS vào lớp theo hàng Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tập đọc: Mẹ I Mục tiêu: - Biết nhắt nghỉ đúng theo nhịp thơ lục bát 2- và 4- 4, riêng dòng 7, ngắt - 3, - - Cảm nhận nỗi vất vả và tình yêu thương bao la mẹ dành cho con.( trả lời các câu hỏi SGK)- Thuộc dòng thơ cuối bài II.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ chép bài thơ (11) III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: + Trở nhà không thấy mẹ cậu đã làm gì? + Thứ xuất trên cây NTN? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Luyện đọc: - Đọc mẫu * Luyện đọc câu: - Hướng dẫn đọc từ khó * Luyện đọc đoạn: - Chia làm đoạn Hướng dẫn ngắt đúng nhịp thơ: Lặng rồi/ tiếng ve// Con ve mệt/ vì hè nắng oi.// Những ngôi sao/ thức ngoài kia// Chẳng mẹ/ đã thức vì chúng con./ * Luyện đọc theo nhóm c.Tìm hiểu bài: - Hình ảnh nào cho biết đêm hè oi bức? - Mẹ đã làm gì để ngủ ngon nhất? - Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? d Luyện đọc thuộc lòng - Biểu dương HS đọc đúng, đọc thuộc Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc lòng bài - Nhận xét tiết học Học sinh - HS đọc bài “Sự tích cây vú sữa”và TLND - Nhận xét - Nghe - Nghe - Mỗi em đọc dòng thơ đến hết bài - Đọc - Đọc từ khó: lặng rồi, ve, vẫn, kẻo cà, võng, giấc tròn, gió, suốt đời - Nối tiếp đọc đoạn + Đ1: dòng + Đ2: dòng + Đ3: dòng - HS ngắt nhịp thơ Lặng rồi/ tiếng ve// Con ve mệt/ vì hè nắng oi.// Những ngôi sao/ thức ngoài kia// Chẳng mẹ/ đã thức vì chúng con.// * Đọc theo nhóm Đại diện các nhóm lên thi đọc - Nhận xét - Đọc đồng - HS đọc đoạn 1: + Tiếng ve lặng vì mệt - HS đọc đoạn + Mẹ vừa hát, vừa quạt - em đọc đoạn + So sánh với ngôi thức trên bầu trời, gió mát lành - Nhận xét Từng cặp HS lên thi đọc theo đoạn - Nhận xét - HS đọc - lần - HS xung phong đọc thuộc lòng dòng thơ cuối bài - Nghe - Về nhà đọc lại toàn bài (12) Luyện từ và câu: Từ ngữ tình cảm – Dấu phẩy I Mục tiêu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ tình cảm gia đình, biết dùng số từ tìm để điền vào chỗ trống câu( BT1, BT2) - Nói 2- câu hoạt động mẹ và vẽ tranh - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí câu ( Chọn câu) II.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi BT 1, - Tranh minh hoạ BT3 - VBT III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề: b Thực hành: Bài 1: Ghép từ sau thành từ có hai tiếng có nghĩa: yêu, thương, quý, mến, kính Bài 2: Chọn từ nhữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa Bài 3: - Khen em nói đúng và rõ ràng Bài 4: Đặt dấu phẩy vào các câu sau: - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố, dặn dò: - Làm lại các bài còn sai Học sinh - Tổ nối tiếp nêu tên các đồ dùng tổ nối tiếp nêu tác dụng các đồ vật tổ kể - Nhận xét - Nghe - Đọc yêu cầu - Thảo luận N2 - Nêu kết - em đọc lại các từ đã ghép - Đọc yêu cầu - Thảo luận N4 - Các N nêu các từ đã chọn cho câu - N lên làmở B câu a thương yêu b yêu thương c yêu quý - Nhận xét - Quan sát tranh - HS xung phong nói 2, câu hoạt động mẹ và - Đọc yêu cầu - em làm bài, học sinh làm bài bảng a Chăn, màn, quần áo xếp gọn gàng b Giường, tủ, bàn ghế kê ngắn c Giày dép, mũ nón để đúng chỗ - Nhận xét - Học sinh nhà làm vào bài tập (13) - Nhận xét tiết học Toán: 33 - I Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 33 -5 Biết tìm số hạng chưa biết tổng ( đưa phép trừ dạng 33 -5) Làm bài tập:1, 2a, 3a, b II.Đồ dùng: - bó chục que tính và que tính rời - Bảng gài III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu 33 - - Lấy bó que tính và que tính rời - Có que tính? - 33 qt bớt qt còn que tính? - Em bớt que tính cách nào? - Đặt tính - Vậy 33 - = ? b Thực hành Bài 1: Tính - Nhận xét, sửa chữa Bài 2a: Đặt tính tính hiệu a 43 và b 93 và Bài 3a, b: Tìm x a x + = 33 * HS làm bài b + x = 43 Học sinh - HS lên bảng: -Đặt tính tính: - HS đọc bảng trừ 13- -Lấy que tính - 33 que tính - Còn 28 que tính - Mở bó và que tính là 13 que tính, bớt que tính còn qt và chục là: 20 + = 28 que tính - HS lên bảng đặt tính - Nhận xét - 33 - = 28 -Đọc yêu cầu -5 HS lên bảng- lớp làm bảng - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS lên bảng- lớp làm - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Nêu quy tắt tìm số hạng, số bị trừ - em làm bảng HS làm a x + = 33 b + x = 43 x = 33 – x = 43 – x = 27 x = 35 - Nhận xét - Học sinh trình bày bài làm mình (14) 3.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Nghe - Về nhà làm bài bài tập Tự nhiên và xã hội: Đồ dùng gia đình I Mục tiêu: - Biết số đồ dùng gia đình - Kể tên số đồ dùng gia đình mình - Biết cách giữ gìn và xếp đồ dùng nhà mình gọn gàng ngăn nắp *Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm chúng: gỗ, nhựa, sắt… *Giáo dục học sinh biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng gia đình mình II Đồ dùng: - Các hình vẽ SGK 26, 27 - Đồ chơi ấm chén, bàn ghế III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hoạt động 1:Làm việc theo nhó - Kể tên và nêu công dụng số đồ dùng gia đình mình * Phân loại đồ ùng theo vật liệu làm chúng Hoạt động 2: Cách sử dụng và bảo quản - Nhận xét, biểu dương * Kết luận: Muốn đồ dùng bền, đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên Đặt biệt dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp Đối với đồ dùng dể vỡ thì phải cẩn thận, nhẹ nhàng Củng cố, dặn dò: - Thực bài học - Nhận xét tiết học Học sinh - HS quan sát tranh - Thảo luận N - Trình bày trước lớp - Nhận xét - HS làm việc theo nhóm - Quan sát tranh 4, 5, - Các em trao đổi với xem nhà mình sử dụng đồ dùng gì? - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - HS chơi cách bảo quản, xếp đồ dùng - Mỗi nhóm em lên tham gia chơi - Các em khác chọn nhóm biết bảo quản đồ dùng và xếp gàng Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 (15) Tập viết: Chữ hoa K I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa K ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); Kề vai sát cánh(3 lần) - Chữ viết rõ ràng tương đối nét, thẳng hàng, biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng * Học viết đầy đủ các dòng Tập Viết II Đồ dùng: - Mẫu chữ K đặt khung - Bảng phụ viết sẵn: Kề vai sát cánh III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề: b Hướng dẫn viết: - Quan sát và nhận xét: K - Đưa mẫu chữ - Nhận xét giống và khác giũa chữ hoa J và K? Vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn * Hướng dẫn viết bảng * Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Treo bảng phụ c Hướng dẫn viết vở: - Theo dõi, hướng dẫn cho các em Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Học sinh - HS viết bảng- Lớp viết BC: J, Ích - Nhận xét - HS quan sát, nhận xét: K cao ô li Có ba nét bản: + nét đầu giống nét 1, chữ J Nét kết hợp nét móc bản: móc xuôi, móc ngược nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ - Theo dõi - HS lên bảng- Lớp viết bảng con: K ( lần ) - Nhận xét - Hs đọc câu ứng dụng - Nhận xét -2 HS lên bảng- lớp bảng con: Kề - HS viết bài vào theo mẫu - Nghe - Về nhà viết phần luyện viết nhà Toán: 53 - 15 I Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 53 – 15 Biết tìm số bị trừ dạng X – 18 = (16) - Biết vẽ hình vuông theo mẫu Bài tập: (dòng 1), 2, 3a, II Đồ dùng: - bó chục que tính và que tính rời III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: 53 - 15 - Lấy bó và que tính rời Có que tính ? - Bớt 15 que tính còn que tính? - Làm nào em biết còn 38 que tính? - Ta thực phép tính gì? * Đặt tính: 53 - 15 38 b Thực hành: Bài 1: Tính( dòng 1) Bài 2: Đặt tính tính hiệu: a 63 và 24 b 83 và 39 c 53 và 17 - Hướng dẫn HS làm Bài a X – 18 = Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - Nhận xét bài làm học sinh 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Học sinh -2 HS lên bảng đặt tính và tính 33 - = 63- = 73 - = 53 - = - Nhận xét - Có 53 que tính - Còn 38 que tính - Bớt que tính: Mở bó bớt 15 que tính … - Phép trừ - Nêu cách đăt tính - Nêu cách thực phép tính - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - lớp làm Bảng - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS lên bảng - lớp làm - Nhận xét - Học sinh làm bài và nêu quy tắc tìm số bị trừ X – 18 = X = + 18 X = 27 - Đọc yêu cầu - Xác định hình - em vẽ B - Nhận xét - Nghe Tập chép: Mẹ I Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng các bài tập 2, (a/b) (17) II.Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn - Bảng quay làm bài tập - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: Bài mới: a.Giới thiệu: nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn chép: - Đọc bài -Bài viết theo thể thơ nào? - Những chữ đầu dòng viết nào? - Đọc từ khó - Nhận xét, sửa chữa - Hướng dẫn học sinh tập chép: - Đọc bài - Nhận xét, biểu dương c Bài tập: Bài 2: iê, yê ya? Bài 3: Những tiếng có hỏi, ngã Củng cố, dặn dò: - HD học sinh viết lại các chữ còn sai - Nhận xét tiết học Học sinh - em viết bảng học sinh viết bảng Con nghé, suy nghĩ, trai, cái chai - Nhận xét - Nghe - em đọc bài + Thể thơ lục bát - + Viết hoa - HS lên bảng- Lớp viết bảng con: + quạt, ngủ, giấc tròn, suốt đời - Nhận xét - HS nhìn bảng - chép bài vào - Soát bài - Tự chữa bài - em đọc yêu cầu- nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - Nối tiếp nêu + khuya, yên, yên, chuyện, tiếng, tiếng - Một số em đọc lại bài đã điền -1 HS đọc yêu cầu + cả, chảng, ngủ, + cúng, vẫn, kẽo, võng, những, đã -HS đọc lại bài đã hoàn thành - Nghe - Về nhà làm bài vào bài tập Tiếng Việt Thủ công: Ôn tập chương kĩ thuật gấp hình I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kỹ gấp hình đã học, gấp ít hình để làm đồ chơi - Học sinh khéo tay gấp hình để làm đồ chơi II.Đồ dùng: - Các mẫu giấy hình bài - (18) - Giấy màu, kéo, hồ dán III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học b.Ôn tập: - Nêu tên các bài học từ tuần - 11 - Đưa các hình mẫu * HS thực hành - Tổ trưởng kiểm tra đồ dùng học tập tổ mình - Nghe - HS nêu - Quan sát - HS chọn bài mình đã học để gấp sản phẩm - HS tựu trang hoàn, sáng tạo làm cho sản phẩm thêm đẹp * HS làm đồ dùng để chơi * Đánh giá sản phẩm Củng cố dặn dò: - Nghe - Chuẩn bị tiết sau: Giấy màu, kéo, hồ dán - Nhận xét tiết học Buổi chiều Tự nhiên và xã hội:* Ôn đồ dùng gia đình I Mục tiêu: - Biết số đồ dùng gia đình - Kể tên số đồ dùng gia đình mình - Biết cách giữ gìn và xếp đồ dùng nhà mình gọn gàng ngăn nắp *Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm chúng: gỗ, nhựa, sắt… *Giáo dục học sinh biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng gia đình mình II Đồ dùng: - Các hình vẽ SGK 26, 27 - Đồ chơi ấm chén, bàn ghế III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hoạt động 1:Làm việc theo nhó - Kể tên và nêu công dụng số đồ dùng gia đình mình * Phân loại đồ ùng theo vật liệu làm chúng Hoạt động 2: Cách sử dụng và bảo quản Học sinh - HS quan sát tranh - Thảo luận N - Trình bày trước lớp - Nhận xét - HS làm việc theo nhóm (19) - Nhận xét, biểu dương * Kết luận: Muốn đồ dùng bền, đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên Đặt biệt dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp Đối với đồ dùng dể vỡ thì phải cẩn thận, nhẹ nhàng Củng cố, dặn dò: - Thực bài học - Nhận xét tiết học - Quan sát tranh 4, 5, - Các em trao đổi với xem nhà mình sử dụng đồ dùng gì? - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - HS chơi cách bảo quản, xếp đồ dùng - Mỗi nhóm em lên tham gia chơi - Các em khác chọn nhóm biết bảo quản đồ dùng và xếp gàng Thủ công:* Ôn tập chương kĩ thuật gấp hình I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kỹ gấp hình đã học, gấp ít hình để làm đồ chơi - Học sinh khéo tay gấp hình để làm đồ chơi II.Đồ dùng: - Các mẫu giấy hình bài - - Giấy màu, kéo, hồ dán III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học b.Ôn tập: - Nêu tên các bài học từ tuần - 11 - Đưa các hình mẫu * HS thực hành * Đánh giá sản phẩm Củng cố dặn dò: Học sinh - Tổ trưởng kiểm tra đồ dùng học tập tổ mình - Nghe - HS nêu - Quan sát - HS chọn bài mình đã học để gấp sản phẩm - HS tựu trang hoàn, sáng tạo làm cho sản phẩm thêm đẹp * HS làm đồ dùng để chơi - Nghe (20) - Chuẩn bị tiết sau: Giấy màu, kéo, hồ dán - Nhận xét tiết học Toán:* Phép tính trừ dạng 13 trừ số (Tiết tuần 12) I.Mục tiêu: - Học sinh thực các phép tính trừ dạng 13 trừ số, tìm số bị trừ - Giải bài toán có phép tính * Học sinh làm bài đố vui II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và nhẩm vòng phút, nêu kết nhanh Bài 2: Đặt tính tính A.53 – 28 b 73 – 46 c 83 – 29 Nhận xét và sửa chửa cho học sinh Bài 3: Tìm x X – = 13 x + = 13 Học sinh - Học sinh nhẩm bảng 13 trừ số - Học sinh đặt tính trên bảng em lớp làm vào - Nêu quy tắc trước làm bài X – = 13 x + = 13 X = 13 + x = 13 + X = 21 x = 21 - Nhận xét bài làm học sinh Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề - Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm bài và làm bài tập Bài giải Số trang Tùng chưa đọc là: 43 – 28 = 13( trang) - Nhận xét bài làm học sinh và chữa bài Đáp số: 13 trang - Nhận xét bài làm bạn nêu nhiều lời Bài 5: Học sinh giải khác - Nhận xét tuyên dương học sinh - Học sinh thêm que để có hinh tam giác Nhận xét, dặn dò: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn: Luyện tập nói lời chia buồn và an ủi I Mục tiêu: - Học sinh biết nói lời chia buồn và an ủi người khác buồn phiền viết – câu lời chia buồn và an ủi bạn mình không đạt điểm tốt II Đồ dùng dạy học: (21) - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Em nói gì các trường hợp sau: a Bạn Lan buồn vì hôm bạn không b Bà nội buồn vì bà hay đau ốm c Cô giáo buồn vì lớp chưa trật tự học Bài 2: Viết – câu nói lời chia buồn an ủi bạn không đạt - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào vở, dựa vào các câu hỏi sau: - Bạn em là ai? - Bạn em có đạt toán không? - Em an ủi bạn nào bạn buồn? Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà nói lời an ủi có người thân và bạn bè buồn Học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm việc theo nhóm.( Đóng vai) a Thôi bạn đừng buồn nữa, bữa khác bạn thôi b Bà đừng buồn mà cố gắng uống thuốc cho mau chống lành bệnh c Cô đừng buồn nữa, chúng em nghe lời cô - Học sinh đọc yêu cầu bài - Viết – câu dựa vào câu hỏi - Đọc bài trước lớp cho bạn nghe - Học sinh nhà thực Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thuộc bảng 12 trừ số - Thực phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 53 – 15 - Làm các bài tập:1,2,3 * Học sinh làm tất các bài tập II Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, III Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề bài Học sinh - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ - HS khác: Tìm x x - 19 = 32 + x = 81 - Nhận xét (22) b Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính tính Theo dõi, hướng dẫn Bài 4: Tóm tắt Cô có: 63 Cô phát: 48 Cô còn: .quyển vở? Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - HS lên bảng- Lớp làm - Nhận xét - HS đọc đề - Phân tích đề - HS lên bảng- lớp làm Bài giải: Số cô còn là: 63 - 48 = 15 ( ) Đáp số: 15 - Nhận xét Đạo đức: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết bạn bè cần quan tâm giúp đỡ lẫn - Nêu vài biểu cụ thể quan tâm giúp đỡ bạn bè học tập, lao động và sinh hoạt ngày - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè phù hợp với khả * Nêu ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ bạn II.Đồ dùng: - Bộ tranh III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Khởi động: Bài mới: a Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Hoạt động 1: Kể chuyện “Trong chơi.” - Các bạn lớp 2a đã làm gì bạn Cường bị ngã? - Các em có đồng tình với việc làm các bạn lớp 2A không? Vì sao? - Kết luận: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy c Hoạt động 2: Việc nào là đúng Học sinh - HS hát “ Tìm bạn thân” - Nghe - Quan sát tranh - lắng nghe - Thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày + Hỏi thăm và nâng bạn dậy + Nêu - Nhận xét - Làm việc theo nhóm - Các nhóm nhận tranh - Quan sát tranh (23) - Đại diện số nhóm trình bày - Kết luận: Luôn vui vẻ với bạn bè, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn Hoạt động 3: Kể việc làm mà mình đã quan tâm, giúp đỡ bạn bè * Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn - Đưa ý kiến - Kết luận chung Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh kể việc làm mà các em đã có hành vi quan tâm và giúp đỡ bạn *Bày tỏ ý kiến mình - Nghe - Thực tốt hành vi đạo đức, biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè và người khác Luyện viết: Bài 12 I.Mục tiêu: - Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước viết 4) HS viết bài vào GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 11 - Kế hoạch tuần 12 II Nội dung: Giáo viên Đánh giá công tác tuần 11 b Giáo viên tổng kết: *Nề nếp * Học tập: 2.Kế hoạch tuần 13 - Học chương trình tuần 13 * Học tập: Tham gia học tập tốt, đọc bài và làm bài tập nhà, chuẩn bị tốt đồ dùng để phục vụ công tác học tập mình, - Kèm cặp cho các em: * Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, áo quần đồng phục * Nề nếp: Trật tự học Không ăn quà vặt học * Đạo đức: Cần lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn Học sinh a.Lớp trưởng đánh giá các hoạt động tuần 11 Giáo viên nêu (24) bè: Kèm cặp cho các bạn học còn chậm - Đi học đúng giờ, chuyên cần Văn nghệ: - Thi hát đơn ca các tổ - Hát cá nhân – tập thể (25)

Ngày đăng: 24/09/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w