Tài liệu Ruột mạnh bé khỏe! pdf

6 140 0
Tài liệu Ruột mạnh bé khỏe! pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ruột mạnh khỏe! “Các mẹ ơi, nhà em bị chứng tiêu phân lỏng nhiều lần, xét nghiệm thì chẳng thấy gì cả, cũng thường bị sốt, ho lắm, chẳng hiểu thế nào. Nhìn con liên tục bị tiêu chảy mà xót cả ruột, các mẹ có gặp trường hợp này giúp em với!”. Đó là lời “cầu cứu” của một thành viên trên diễn đàn và đó cũng là trường hợp rất thường gặp ở các bà mẹ có con nhỏ khác. Các bài cùng chuyên đề: Vậy đâu là nguyên nhân thật sự của chứng tiêu chảy ở trẻ em và biện pháp nào để khắc phục chúng. Trẻ " tiêu chảy" nỗi lo âu của nhiều bà mẹ Trẻ suy dinh dưỡng và hay bệnh do ruột “yếu” Hiện tại, số trẻ nhỏ bị tiêu chảy cấp do siêu vi đang vào mùa và sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Lượng trẻ nhập viện vì tiêu chảy đang tăng mạnh từ đầu tháng mười hai đến nay. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng tin rằng bệnh tiêu chảy cấp là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng. Đặc biệt tiêu chảy do Rotavirus chiếm tỉ lệ 56-76% trong tổng số ca tiêu chảy cấp phải nhập viện ở nước ta. Hậu quả nặng nề của nó khiến cho cứ 3 trẻ thì có một trẻ bị thấp, còi. Việt Nam hiện nay có hơn 2 triệu 600 ngàn trẻ có dấu hiệu suy dinh dưỡng. Trong thời gian bị tiêu chảy, lượng thức ăn đưa vào cơ thể trẻ giảm hẳn, do tiêu chảy đã làm cho ruột của trẻ bị tổn thương và việc phải điều trị bằng thuốc kháng sinh kéo dài càng khiến trẻ không thể hấp thu đủ dưỡng chất để tăng trưởng và phát triển. Bình thường, trong ruột trẻ tồn tại song song trên 500 loài vi khuẩn, cả tốt lẫn xấu, hầu hết là vô hại. Tuy nhiên, khi trẻ bị tiêu chảy, môi trường cho vi khuẩn trong ruột trẻ bị mất cân bằng, số lượng vi khuẩn có hại như E.coli, Staphylococcus, Streptococcus, Clostridia… lấn át. Dẫn đến, trẻ bị giảm sức đề kháng, cơ thể giảm đáp ứng với thuốc kháng sinh. Vậy làm thế nào để “giải cứu” cho bà mẹ trên, giúp trẻ không bị “xấu bụng”? Khoa học dinh dưỡng đã xác định và tập trung vào vấn đề tăng cường số lượng “vi khuẩn tốt” trong ruột trẻ, hay còn gọi là Probiotic, thuật ngữ mà các nhà khoa học dùng để nói về các vi khuẩn sống có lợi cho sức khỏe, như các dòng lactobacillus và bifidobacteria, có trong dưa chua, tương bần, cà pháo, các loại mắm… “Vi khuẩn tốt” giúp khỏe mạnh, mau lớn Thời gian gần đây, có nhiều thực phẩm bổ sung Probiotic như bánh quy, bột ngũ cốc, sữa chua, phô mai, sữa bột… Nhưng các nghiên cứu khoa học cho thấy sữa là môi trường tốt nhất để “dẫn dắt” các vi khuẩn sống có ích này đi qua đường tiêu hóa trót lọt và sống sót nổi trong axít dạ dày để đến được ruột già, bám vào thành ruột, làm tổ và cải thiện dần môi trường khuẩn ruột cho trẻ. Một khi gia tăng được số lượng vi khuẩn có lợi trong đường tiêu hóa sẽ giúp trẻ hấp thu tốt, tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, dị ứng và nhất là tiêu chảy do Rotavirus. Đó là lý do các công ty sữa hàng đầu trên thế giới đã bổ sung các Probiotics (vi khuẩn tốt) vào sản phẩm để tăng số lượng vi khuẩn tốt trong ruột trẻ, giúp bảo vệ trẻ chống lại các bệnh đường tiêu hóa và hô hấp. Tiêu chảy cũng là một trong những nguyên nhân gây nên chứng biếng ăn ở trẻ. Tại VN, một số công ty sữa cũng nhanh chóng ứng dụng xu hướng mới này, nhưng đa số bổ sung dưới dạng chất xơ thực phẩm là thức ăn cho vi khuẩn tốt (FOS) hoặc một số chủng Probiotics đơn lẻ. Chỉ có Milex là nhãn hàng duy nhất có đầy đủ cả ba chủng vi khuẩn tốt A, B & C trong thành phần. Với Probiotic nhóm A và B (Bifidobacteria, Lactobacilli…) được xem như những dòng vi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ, giúp trẻ tăng cường sản xuất kháng thể và tế bào miễn dịch tại đường ruột. Còn các Probiotic nhóm C (Lactobacillus paracasei) - F19, sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn tốt khác phát huy tối đa hiệu quả, ức chế sự bùng phát của vi khuẩn có hại, giúp đường ruột trẻ khỏe mạnh. Nhờ thế mà trẻ giảm khả năng mắc bệnh tiêu chảy, viêm nhiễm hô hấp, dị ứng, rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh… Khi hệ khuẩn tốt của ruột được tăng cường, trẻ sẽ tăng hấp thu các dưỡng chất và mau lớn hơn. . Ruột mạnh bé khỏe! “Các mẹ ơi, bé nhà em bị chứng tiêu phân lỏng nhiều lần, xét nghiệm thì chẳng thấy gì cả, bé cũng thường bị sốt,. sống sót nổi trong axít dạ dày để đến được ruột già, bám vào thành ruột, làm tổ và cải thiện dần môi trường khuẩn ruột cho trẻ. Một khi gia tăng được số lượng

Ngày đăng: 24/12/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan