1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

KPKH KHAM PHA VE NHUNG CHIEC LA

6 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

=> Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ yêu quí chăm sóc và bảo vệ cây hãy nói không với không bứt lá không bẻ cành 2 Hoạt động 2: Trẻ so sánh +Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau lá bàng[r]

(1)GIÁO ÁN DẠY THỂ NGHIỆM Chủ đề: Thế giới thực vật LVPTNT:KPKH Độ tuổi” Lớp mẫu giáo lớn Thời gian: 30-35p Người soạn dạy: TRƯƠNG THỊ ANH Giáo viên trường mầm non Thọ Sơn §Ò tµi: Bé khám phá lá I- Yªu cÇu 1- Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên, phân biệt,các đặc điểm màu sắc, hình dạng, lá cây bàng, lá bưởi, lá mít các giác quan 2- Kỹ năng: - Phát triển tư quan sát, trí nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo và thâm mỹ cho trẻ 3- Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức chơi các trò chơi với lá cây, cùng tạo sản phẩm để chơi với bạn - Giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Lá cây bàng, cây bưởi, cây mít - Kéo, phấn viết, - Sân chơi thoáng mát, sẽ, phẳng - Máy cát-sét – băng nhạc - Rổ đựng các loại lá cây trẻ sưu tầm hôm trước - Cát, cành cây III- TIẾN hµnh Hoạt động cô Hoạt động 1:Ôn định tổ chức giới thiệu bài - Cô và trẻ hát bài “Lá xanh” - Hỏi trẻ các vừa hát bài gì? - Bài hát nói cái gì? - Ngoài lá màu xanh biết còn có lá màu gì nữa? - Thế các có biết lá lại có màu vàng, màu đỏ không? (ai có ý kiến khác?) - Lá màu vàng, lá màu đỏ báo hiệu điều gì? ( rụng) - Thế vào mùa nào thì lá rụng nhiều nhất? Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình (2) - Để biết điều kì diệu đó hôm cô cho các cùng khám phá lá các có thích không? - Nào cô mình cùng sân để khám phá lá - Cô đã chuẩn bị gì rổ đây các con, có nhiều lá không? - Mỗi nhóm hãy chọn loại lá không trùng - Nào cô mời các hãy tìm bạn kết thành nhóm nào? lá xanh, lá vàng, lá đỏ, lá nâu ) -Vì lá có màu nâu? - Con có cảm giác gì cầm lá có màu nâu? - Con có nghĩ gì lá màu vàng? - Nào các hãy nh×n,sê ngửi vào lá mình và thảo luận thời gian phút các nhóm thi lên nhận xét ý kiến lá nhóm mình là lá gì và nó có đặc điểm nào nhé? - Cho đại diện đội cầm lá lên kể đặc điểm lá - Cô hướng cho trẻ gọi tên ,màu sắc cấu tạo lá, đặc điểm lá ( Đường gân lá hình xương cá lá, cuống lá ) => Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ yêu quí chăm sóc và bảo vệ cây ( hãy nói không với không bứt lá không bẻ cành Hoạt động 2: Trẻ so sánh +Cho trẻ so sánh giống và khác lá bàng với lá bưởi + Cho trẻ sờ vào lá và nêu nhận xét so sánh lá vàng với lá xanh ( lá xanh cảm giác mềm trơn và dai hơn, lá màu nâu khô xù xì và cứng hơn) - Cô kết luận cho trẻ biết lá xanh còn tươi nên nó mềm mại và dai, lá nâu thì khô và cứng - Cho đội thi lên gắn lá lên cây ( Nếu trẻ thực sai cô cho trẻ khác lên sửa sai cho đội mình) Hoạt động 3: Trẻ chơi các trò chơi trải nghiệm với lá cây - Chia trẻ thành nhóm cùng cô chơi trò chơi Gió thổi cây nghiêng - Vừa đọc lời ca vừa chơi + Trò chơi “Lá khắp nơi” cho trẻ tìm lá xung quanh lớp - Cho trẻ tìm bạn tạo nhóm để chơi với lá + Nhóm 1: Trẻ dùng lá đo đoạn thẳng trên sân và đếm số vẽ lá trên cây theo thứ tự đoạn thẳng vừa đo + Nhóm 3: Vẽ lá cây trên cát, thả lá khô vào nước + Nhóm 4: Kết lá thành các loại mũ múa, quạt +Nhóm 5: Xé lá, gói bánh bắng lá, làm thuyền, vật Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nêu nhận xét cho trẻ mang sản phẩm trưng bày góc - Trẻ tạo thành nhóm -Trẻ quan sát và nêu ý kiến - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ thực hành (3) nghệ thuật - Cô và trẻ hát bài “Lá xanh” - Cho trẻ vệ sinh rửa tay - Trẻ trưng bày (4) GIÁO ÁN DẠY THỂ NGIỆM Chủ đề: “Nước và tượng tự nhiên” LVPTNT:KPKH:§Ò tµi: tan và không tan Độ tổi” Lớp mẫu giáo nhỡ Thời gian: 20-25p Người soạn dạy: TRƯƠNG THỊ ANH Giáo viên trường mầm non Thọ Sơn I- Yªu cÇu 1- Kiến thức: - Trẻ biết nước có thể hoà tan số chất đường, muối, mì chính, xúp, bột xà phòng và nước không thể hoà tan số chất sỏi,cát 2- Kỹ năng: - Phát triển tư quan sát, trí nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ, - Rèn cho trẻ khả biết phôí hợp để hoạt động thực hành theo nhóm xúc đường, khuấy nhẹ nhàng 3- Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức chơi các trò chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quí giữ gìn bảo vệ nguồn nước II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - cái cốc , cái thìa thuỷ tinh trắng cái cốc cốc trắng , cái thìa - Đầu đĩa ghi nhạc các bài hát - Khăn lau, nước - Bàn ghế cho trẻ - Rổ đựng các loại sỏi, cát, mì chính, bột đậu, - Nước sữa bột, xúp đóng thành gói III- TIẾN hµnh Hoạt động cô Hoạt động 1:Ôn định tổ chức giới thiêu bài Cô thưởng các trò chơi “Đoán thấu nói tài” giác quan mình các chơi trò và đoán xem hôm cô cho các chơi với cái gì nhé - Cô mở nhạc cho trẻ hát bài Bàn tay nắm lại - Vừa hát lời ca vừa chơi (bóp bóp xem cái gì này) - Cô đưa hộp kì diệu đựng sỏi và cát cho trẻ lên sờ vào hộp túi cát, hòn sỏi đoán xem cái gì - Với đường và muối cô cho trẻ nếm thử và nói lên cảm giác Hoạt động trẻ Trẻ hát (5) - Cô đưa các thử cho trẻ xem - Hỏi trẻ cái gì đây? - Sỏi dùng để làm gì? - Đường muối dùng để nấu ăn, uống - Bạn nào giỏi hãy sờ và bóp hạt cát và hòn sỏi và nêu cảm nhận cho cô và các bạn cùng nghe ( Khi bóp vào hạt cát các cảm thấy nào, còn bóp vào hạt sỏi các có cảm giác gì? -Các thứ đoán xem thứ cô cho các vừa nếm và sờ thứ nào tan nước, thứ nào không tan nước? - Để biết điều đó hôm cô mình làm thí nghiệm hoà tan và không tan nhé - Vậy muốn cho thí nghiệm thật thành công theo các chúng mình cần chuẩn bị nguyên liệu và dồ dùng gì - Cốc ( Có côc) -Thìa ( Có thìa) - Nước ( Có nước sạch) - Sỏi (Có sỏi) Nào mời các hãy nhóm mình chúng ta cùng làm thí ghiệm nhé -Trước vào làm thí nghiệm cô nhắc trẻ làm gọn gàng, đồ dùng làm thí nghiệm vì không uống Hoạt động 2: Bé tập làm thí nghiệm 10-12 p - Cho trẻ nhóm ngồi vào bàn - Lần lượt cho trẻ làm theo yêu cầu - Lần xúc thìa muối đổ vào cốc nước có vach màu đỏ, dùng thìa khuấy - Bỏ -3 viên sỏi vào cốc nước dùng thìa khuấy nêu ý kiến - Cho trẻ quan sát cốc nước và nhận xét - Các thây điều bí mật gì xảy - Các nhìn thấy muối cốc không? Vì sao? - Còn lại cốc này có gì cốc? Vì sao? => Cô nhấn mạnh lại: Muối là chất hoà tan nước nên không nhìn thấy muối cốc nữa, còn sỏi là chất không thể hoà tan nước nên còn thấy hòn sỏi cốc? ( Cho trẻ nói lại muối là chất hoà tan nước, sỏi không hào tan nước) - Cô vừa cho các làm thí nghiệm với cái gì? Ngoài muối là thứ tan nước các thử nghĩ và kể xem có - Trẻ trả lời - Trẻ chơi Trẻ nêu ý kiến - Trẻ chơi -Trẻ trả lời (6) thứ gì tan nước ? Thứ gì không tan nước? - Các thấy nước có ích lợi gì? =>giáo dục trẻ nước cần cho sống người sinh hoạt hàng ngày, cây cối, vật vì chúng ta hãy bảo vệ và luôn giữ gìn cho nguồn nước sạch.( Hãy nói không với không vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước) Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập “ Ai nhanh nhất” - Chuyền các loại tan và không tan theo yêu cầu cô - Lần chơi cuối cô cho trẻ mang bày góc phân vai,góc xây dựng Hoạt động 4: Kết thúc * Cho trẻ chơi trò chơi” Pha nước chanh” mô (Trẻ pha và mời các cô - Cô nêu nhận xét cho trẻ mang chai có viên sỏi lớp trưng bày góc thiên nhiên - Cho trẻ vệ sinh rửa tay - Trẻ trưng bày (7)

Ngày đăng: 24/09/2021, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w