Chuyện chức phán sự đền Tản Viên được viết vào đầu thể kỉ 16, thể hiện tinh thần khẳng khái, cương trực khi đấu tranh chống lại cái ác, đồng thời lên án tội ác của bọn giặc xâm lược phương Bắc dù đã chết nhưng không từ bỏ ý định xâm lược, vẫn tiếp tục gây hại cho người dân nước Nam.
GVHD: Trần Thị Thu Hương Người soạn: Trần Thị Thu Hằng I TIỂU DẪN Tác giả - Sống vào khoảng kỉ XVI - Người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) - Ơng xuất thân gia đình khoa bảng, thi làm quan, không từ quan lui ẩn - Tác phẩm tiếng: Truyền kì mạn lục I TIỂU DẪN Tác phẩm a Thể loại Truyền kì: thể văn xuôi tự thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường - Đặc trưng: Nội dung Nghệ thuật: Giàu giá trị thực, giá trị nhân đạo + Dựa sở truyền thống tự dân gian, khai thác đậm chất nhân văn mơ típ nhân vật, cốt truyện, chí lối kể dân gian + Lấy yếu tố kì ảo làm phương thức thể nội dung + Nhân vật thường xây dựng đơn giản, tính cách nhân vật thể qua hành động, ngơn ngữ, nội tâm nhân vật thường có xung đột, mâu thuẫn I TIỂU DẪN Tác phẩm b Truyền kì mạn lục - Ra đời vào nửa đầu kỉ XVI - Là tác phẩm viết chữ Hán, gồm 20 truyện Click icon to add picture I TIỂU DẪN Tác phẩm b Truyền kì mạn lục - Giá trị nội dung: + Là tiếng nói phê phán thực xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVI + Cảm thông, bênh vực người nhỏ bé với số phận bi thảm, đặc biệt người phụ nữ với khát vọng hạnh phúc lứa đôi + Thể tinh thần dân tộc, niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung + Khẳng định quan điểm sống “lánh đục trong” lớp trí thức ẩn dật đương thời I TIỂU DẪN Tác phẩm b Truyền kì mạn lục - Giá trị nghệ thuật: + Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật có diện mạo tính cách riêng; có dáng dấp “con người cảm nghĩ” bên cạnh “con người hành động” Truyền kì mạn lục vừa có giá trị thực vừa có giá trị nhân đạo Đây Thiên cổ tùy bút dịch nhiều thứ tiếng I TIỂU DẪN Tác phẩm c Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên - Là hai mươi truyện rút từ tập Truyền kì mạn lục - Bố cục: gồm phần: + Phần 1: Từ đầu đến khơng cần cả: Giới thiệu nhân vật Tử Văn hành động đốt đền + Phần 2: Tiếp đến khó lịng nạn: Tử Văn gặp tên Bách hộ họ Thôi Thổ thần + Phần 3: Tiếp đến không bệnh mà mất: Tử Văn gặp Diêm Vương, minh oan tiến cử làm chức phán đền Tản Viên + Phần 4: Cịn lại: Cuộc gặp gỡ tình cờ quan phán với người quen cũ lời bình tác giả I TIỂU DẪN Tác phẩm c Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên - Tóm tắt: Gợi ý: - Văn có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Ai nhân vật trung tâm? - Mối quan hệ nhân vật nào? Nếu khơng tốt đẹp nhân vật xảy mâu thuẫn hay việc gì? - Trước việc đó, nhân vật có hành động gì? - Sự việc giải nào? Hãy sơ đồ hóa mối quan hệ nhân vật Từ tóm tắt nội dung văn - Tóm tắt: Đốt đền Giúp đỡ Hồn ma giặc Ngô Tử Văn Thổ thần Vạ c ht rầ nt ội c Kiện xuống âm phủ Diêm Vương Được minh oan Làm quan phán sử II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Ngô Tử Văn a Hồn cảnh xuất thân - Tên chữ: Ngơ Tử Văn - Tên tục: Soạn - Quê: huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang - Tính tình: khảng khái, nóng nảy - Phẩm chất: cương trực, dũng cảm, trọng cơng lí - Giới thiệu nhân vật trực tiếp, ngắn gọn, cụ thể; đặc biệt giới thiệu tính cách phẩm chất từ ngữ khen gợi khẳng định - Giới thiệu theo kiểu truyền thống => định hướng rõ cho tiếp nhận câu chuyện người đọc Nhân vật Ngô Tử Văn b Hành động đốt đền -Ý nghĩa củađốt hành động đốt đền: Hành động đền + Thể khảng củahiện Tử Văn có ý khái, trực, dũng cảm, dân trừ bạo kẻ sĩ nghĩa gì? + Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn ma tên giặc xâm lược - Hậu quả: + Tử Văn bị sốt nóng sốt rét + Bị hồn ma tướng giặc đến mắng đe dạo kiện Tử Văn âm phủ Nhân vật Ngô Tử Văn c Ngô Tử Văn – Cuộc gặp gỡ với Bách hộ họ Thôi Cuộc gặp gỡ Tử Văn hồn ma giặc diễn nào? Diễn - Hình ảnh hồn ma giặc: đâu? + T ự xưng cư sĩ + Diện mạo: khôi ngô, cao lớn, đầu Bản chất thực: xảo trá, tham đội mũ trụ lam ác + Lời nói: hiểu biết Hình ảnh hồn ma tên giặc lên nào? Hồn ma tên giặc có hành động lời nói + Mục đích gặp gỡ: địi làm trả lại ngơi đền cũ => Trách mắng, đe dọa gì? Nhân vật Ngơ Tử Văn c Ngô Tử Văn – Cuộc gặp gỡ với Bách hộ họ Thôi - Thái độ Tử Văn: + mặc kệ + ngồi ngất ngưởng tự nhiên - Khơng sợ - Tin vào việc làm điểu nghĩa - Sẵn sàng đối đầu với kẻ ác Tử Văn có thái độ hành động gì? Thái độ hành động thể điều gì? Nhân vật Ngơ Tử Văn d Ngơ Tử Văn – Cuộc gặp gỡ với Thổ thần Cuộc gặp gỡ với Thổ thần - diễn đâu? Khi nào? Hình ảnh Thổ thần: + Là ơng già, áo vải mũ đen, phong Hình ảnh Thổ thần độ nhàn nhã, lên thếthủng nào? thỉnh + Là nạn nhân => Cảm kích - Ngơ Tử Văn: + Ngạc nhiên + Hỏi rõ tình - Mục đích gặp gỡ: + Giúp Tử Văn thấy rõ chất giả mạo, xảo trá hành động oai tác quái hồn ma tên tướng giặc Cuộc gặp gỡ có mục + Mong muốn Tử Văn tâm bày cách giúp Tử Văn đối phó với tên tướng giặc đích gì? Nhân vật Ngô Tử Văn d Ngô Tử Văn – Cuộc gặp gỡ với Thổ thần Cuộc gặp gỡ có ý * Ý nghĩa gặp gỡ: nghĩa gì? - Tạo phát triển logic cho câu chuyện - Thể mong muốn diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt Tử Văn Nhân vật Ngô Tử Văn e Ngô Tử Văn – Vụ xử kiện Diêm Vương - Nguyên nhân hồn ma tên tướng giặc kiện Tử Văn tội đốt đền - Tình cảnh Tử Văn: + Bị tên quỷ sứ bắt đi, bị trói thừng lớn, gơng dài + Đường đi: âm u, rùng rợn - Tinh thần, thái độ Tử Văn: + Điềm nhiên, không khiếp sợ + Kêu oan, địi phán xét cơng khai, minh bạch => Tính cách thẳng, cương trực Nhân vật Ngơ Tử Văn Q trình xử kiện âm phủ e Ngô Tử Văn – Vụ xử kiện Diêm Vương diễn nào? Mỗi nhân vật có hành động, thái độ lời nói nào? Lần Hồn ma Diêm Vương Tử Văn Nhân vật Ngô Tử Văn e Ngô Tử Văn – Vụ xử kiện Diêm Vương - Quá trình sử kiện: Lần Hồn ma Diêm Vương Tử Văn - Tên Bách hộ họ Thôi: giả hiệu, xảo trá, Khúm núm kêu oan, Quát mắng Tử Văn, Điềm nhiên, không run vẻ đáng thương, nhún nhường, ngoan đáng thương, bênh vực hồn ma sợ, cứng cỏi minh oan cố trước tội Cử người đến đền Tản Đề nghị Diêm Vương nhún nhường Đổi giọng nhân nghĩa, rộng lượng Viên lấy chứng đến đền Tản Viên để xác minh - Tử Văn: + Tự tin, giãi bày thật + Lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường + Sẵn sàng chịu tội nói càn Bị nhốt vào ngục Trừng phạt hồn ma, ban Được minh oan ban Cửu U thưởng cho Tử Văn thưởng Nhân vật Ngô Tử Văn e Ngô Tử Văn – Vụ xử kiện Diêm Vương Việc xử kiện có ý nghĩa gì? * Ý nghĩa việc xử kiện âm phủ: - Khát vọng công lý nhân dân - Đẩy câu chuyện đến cao trào - khuyên răn người sống lương thiện sống đắn Nhân vật Ngô Tử Văn f Tử Văn nhậm chức quan phán xử Quan - Quanphán phánxử xửlàlà chức quan coi việc xử án chức quan gì? thực công lý => Chức quan - Tử Văn nhận chức phán xử chàng người trực, Tại Tử Văn dũng cảm, trọng lẽ phải Chàng muốn thực thi cơng lí, diệt trừ nhậm chức phán xử? gian ác * Ý nghĩa việc nhậm chức: Việc nhậm chức Tử + Là phần thưởng xứng đáng cho người có cơng + Khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống lại ác, bảo vệ công lý Văn có ý nghĩa gì? Nhân vật Ngơ Tử Văn * Lời bình tác giả: Ca ngợi kẻ sĩ: phải cứng cỏi, cương trực, có dũng khí; phải chống lại xấu, ác để bảo vệ công lý => Sẽ nhận phần thưởng xứng đáng Ngụ ý phê phán - Hồn ma tên tướng giặc xâm lược với chất gian xảo, tham lam ác, đáng bị vạch mặt trừng trị - Thánh thần, quan lại cõi âm tham tiền tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu, gây nên bao nỗi khổ cho người dân lương thiện Đây hình chiếu cho bất cơng xã hội đương thời: quan lại tham nhũng, vua xa dân, người tốt chịu bất công, oan trái Nghệ thuật - Kết cấu truyện giàu kịch tính với tình tiết lôi - Cách dẫn dắt truyện logic, khéo léo; cách kể, tả sinh động, hấp dẫn - Các yếu tố kì ảo Yếu tố thần kì Ý nghĩa Hãy tìm, liệt kê yếu tố thần kì có văn cho biết ý nghĩa chúng gì? Nghệ thuật Yếu tố thần kì Ý nghĩa Giống thực xã hội phong kiến chèn ép nhân dân Hồn ma tướng giặc Thổ thần Thể mong muốn nhân dân, muốn diệt trừ ác - Khát vọng cơng lí chưa thực sống trần xưa - Khuyên răn người sống đắn Diêm Vương Tử Văn chết sống lại Tử Văn chắp tay thi lễ với người quen làm quan phán xử Phần thưởng dành cho người có cơng, trực, dũng cảm Sự thiêng liêng, gần gũi tình người, tình đời CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI! ... oan tiến cử làm chức phán đền Tản Viên + Phần 4: Còn lại: Cuộc gặp gỡ tình cờ quan phán với người quen cũ lời bình tác giả I TIỂU DẪN Tác phẩm c Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên - Tóm tắt:... phẩm c Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên - Là hai mươi truyện rút từ tập Truyền kì mạn lục - Bố cục: gồm phần: + Phần 1: Từ đầu đến khơng cần cả: Giới thiệu nhân vật Tử Văn hành động đốt đền + Phần... Đẩy câu chuyện đến cao trào - khuyên răn người sống lương thiện sống đắn 1 Nhân vật Ngô Tử Văn f Tử Văn nhậm chức quan phán xử Quan - Quanphán phánxử xửlàlà chức quan coi việc xử án chức quan