1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình QHTKHTTL chuong 6- ĐHBKĐN - Quản lý nguồn nước của hệ thống

21 530 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 196,19 KB

Nội dung

CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Chương 6 QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG 6.1 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC ĐẾN TẠI CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 6.1.1 Động thái nguồn nước 6.1.2 Chất lượng nguồn nước 6.2 BIỆN PHÁP PHÂN PHỐI NGUỒN NƯỚC CỦA CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI Dùng nước có kế hoạch là một công tác rất quan trọng trong nhiệm vụ quản khai thác các hệ thống thủy nông. Muốn dùng nước có kế hoạch và đạt hiệu quả cao cần phải lập được kế hoạch dùng nước. Mục đích của việc lấp kế hoạch dùng nước là : Để lợi dụng tài nguyên nước một cách thống nhất, điều phối lượng nước kịp thời và hợp lý, phát huy đầy đủ hiệu ích của công trình, thỏa mãn được yêu cầu thâm canh tăng năng suất. Nhiệm vụ của kế hoạch dùng nước là căn cứ vào nguyên cân bằng nước, tình hình thực tế của từng thời gian, giải quyết tốt mối quan hệ giữa lượng nước đến và lượng nước cần để xác định đước qui trình dùng nước một cách hợp trong khu tưới. 6.2.1 CÁC LOẠI KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC : Gồm 2 loại + Kế hoạch dùng nước của đơn vị dùng nước : Nông trường, hợp tác xã, cấp kênh nhánh. + Kế hoạch dùng nước của hệ thống thủy nông: Là tập hợp các kế hoạch dùng nước của các đơn vị dùng nước. 6.2.1.1Kế hoạch dùng nước của đơn vị dùng nước: 1. Hình thức tổ chức tưới : Việc dùng dùng nước trong nội bộ các đơn vị dùng nước hầu hết đều thực hiện tưới luân phiên : Để nâng cao hệ số sử dụng nước và tạo điều kiện cho việc kết hợp một cách chặt chẽ giữa công tác tưới và các công việc đồng áng khác, để nâng cao hiệu suất lao động và hiệu suất tưới nước. Tưới nước đồng thời chỉ thực hiện khi lưu lượng nguồn nước đủ. Khi nguồn nước không cung cấp đủ phải tiến hành tưới luân phiên CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi a/ Tưới luân phiên tập trung : Tưới luân phiên từng con kênh, như vậy lưu lượng tập trung và độ dài cùng làm việc của đường kênh ngắn nên lượng tổn thất nhỏ do đó hệ số sử dụng nước của kênh cao. Song do lưu lượng tập trung nên công tác tưới khẩn trương ( thời gian phân phối nước vào mương chân rết quá ngắn ). Vì vậy khi nào lưu lượng nước đến thiếu mới sử dụng hình thức này. b/ Phân tổ tưới luân phiên : Kênh mương chia thành các tổ, tuần tự tiến hành từ dưới lên. Công tác tưới không quá khẩn trương, song do đường kênh cùng làm việc dài hơn nên hệ số sử dụng nước của kênh mương cũng thấp hơn. Đây là hình thức tưới thường dùng trong thực tế sản xuất. c/ Tưới luân phiên xen kẽ (cài răng lược): Với hình thức này việc tổ chức tưới được thực hiện dễ dàng, điều hòa được 1 phần quyền sử dụng nước kịp thời của các đơn vị sản xuất nhưng diện tích tưới bị phân tán, hệ số sử dụng nước của kênh mương nhỏ hơn 2 hình thức trên. *Khi tưới luân phiên cần chú ý các điểm sau đây: 2. Lập tờ trình dùng nước của đơn vị sản xuất: Dựa vào : + Tình hình ruộng đất trong khu tưới Tưới luân phiên xen kẽ TỔ TỔ Tưới luân phiên tập trung Tưới luân phiên theo tổ TỔ 1 TỔ 2 -Số tổ tưới luân phiên không nên quá 3 tổ vì lưu lượng tập trung không có lợi cho công tác tưới. -Diện tích các tổ tưới nên bố trí gần bằng nhau vì lưu lượng giữa các tổ không chênh lệch nhiều. -Xét đến tổ chức tưới, tổ chức lao động của đơn vị dùng nước. CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi + Yêu cầu nước của đơn vị dùng nước Tờ trình dùng nước là kế hoạch dùng nước đơn giản nhất của đơn vị sản xuất ( trong tờ trình dùng nước của đơn vị sản xuất cần niêu rõ : Diện tích cần tưới, yêu cầu về nước của từng loại cấy trồng). Mẫu tờ trình dùng nước của đơn vị sản xuất 3. Lập kế hoạch dùng nước của đơn vị sản xuất : Trên cơ sở các tài liệu cơ bản trên tiến hành lập kế hoạch dùng nước cho đơn vị sản xuất ( trong đó cần nêu rõ yêu cầu về tưới nước (t,m,n) lưu lượng cung cấp cho các đường kênh và thời gian cung cấp lưu lượng đó ) Mẫu kế hoạch dùng nước của đơn vị dùng nước (xét cho đv dùng nước trên kênh N 2 ) Loại cây Thời kỳ Tổ Kênh Dt Thời gian M W cần mr Σ ΣΣ ΣW cần mr Hệ số W cần N2 Q cần N2 tưới Cấp3 (ha) T . ng Đ.Ng (m 3 /ha) 10 3 m 3 10 3 m 3 η ηη η 10 4 m 3 m 3 /s N 2-1 10.08 1600 16.13 21/1 30/1 73.73 0.7 10.53 0.122 I N 2-2 36.00 1600 57.60 N 2-3 20.16 1600 32.30 31/1 9/2 73.10 0.7 10.44 0.120 Lúa Tưới ải II N 2-4 25.50 1600 40.80 Tên kênh Loại cây trồng dt Thời ky tưới Số lần tưới Mức tưới (m 3 /ha) Thời gian tưới (ngày) (ha) Lần1 Lần2 Lần3 Lần4 Lần1 Lần2 Lần3 Lần4 N 2 N 2-1 N 2-2 Tổ 1 N 2-3 N 2-4 Tổ 2 CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 6.2.1.2 Kế hoạch dùng nước của hệ thống : Kế hoạch dùng nước của hệ thống là cơ sở để ban quản hệ thống lấy nước từ nguồn nước phân phối cho các đơn vị dùng nước. 1. Phân tích nguồn nước đến : a/ Phân tích tình hình cấp nước khi nguồn nướcnguồn nước sông • Công trình lấy nước không có đập dâng : (cống lấy nước) Phải phân tích lưu lượng của nguồn nước và tình hình thay đổi mực nước trước cống. • Công trình lấy nước có đập dâng : Trong trường hợp này mực nước được đảm bảo, chủ yếu phân tích lưu lượng của nguồn nước. • Công trình lấy nước là trạm bơm : Phân tích tình hình thay đổi của mực nước, của nguồn nước sau khi bơm nước, từ đó xác định lưu lượng của máy bơm qua các thời kỳ. Hải Dương : 1000 m 3 /h Hbơm=9.00 m 4000 m 3 /h Hbơm=4.50 m 2500 m 3 /h Hbơm=3.75 m b/ Phân tích tình hình cấp nước khi nguồn nước là các hồ chứa: Khi phân tích tình hình cấp nước của hồ chứa phải xét đến dòng chảy cơ bản của dòng sông, dòng chảy mặt đất do mưa gây ra, dung tích hồ chứa và khả năng điều tiết của nó. Đồng thời phải xác định lượng mưa năm thiết kế, hệ số dòng chảy mặt đất và lượng tổn thất của hồ. c/ Phân tích chất lượng nước tưới của nguồn nước: Để đảm bảo cây trồng sinh trưởng bình thường, chất lượng nước phải thỏa mãn một số yêu cầu nhất định, nên ta phải phân tích kỹ chất lượng nước tưới của nguồn nước. Khi bùn cát có đường kính bình quân d bq =0.01 mm thì có thể lấy vào ruộng, khi d> 0.1 mm không nên dẫn nước vào kênh. Thông thường khi hàm lượng muối trong nước λ >4 g/lít không được dùng để tưới. 2. Lập kế hoạch dùng nước của hệ thống : CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Bước 1: Dựa trên cơ sở kế hoạch dùng nước của các đơn vị dùng nước, tính toán các lưu lượng cần lấy qua các thời kỳ của đơn vị dùng nước, đồng thời xét đến tổn thất khi chuyển nước trên kênh, ta lập bảng kế hoạch dùng nước của hệ thống. Bảng kế hoạch dùng nước của hệ thống. Thời gian lấy nước Kênh cấp I η N1 =η N3 =0.7; η N2 =0.7 Kênh chính A=1.9; m=0.5 Từ ngày Đến ngày Tên kênh ω ha Q net m 3 / s Q br m 3 / s Q net m 3 / s Chiều dài km S m 3 /s Q tt m 3 /s-Km Q đầu m 3 /s 8/6 1/8 24/ 15/8 N1 N2 N3 100 90.74 150 1,79 1,33 1,26 2,30 1,91 1,81 6.02 11,15 0.05 0,56 6.58 Trong đó: Lượng tổn thất trên 1 km dài S= (1/100)A.Q l-m (m 3 /s) Lưu lượng tổn thất trên 1 km dài Q tt = S*L= (1/100)A.Q l-m L (m 3 /s-km) A,m: hệ số phụ thuộc vào tính chất của đất làm kênh (A= 1.9 ,m = 0.5 ) Bước 2: Phối hợp vẽ biểu đồ lưu lượng có thể lấy vào đầu hệ thống và lưu lượng cần lấy ở đầu hệ thống theo kế hoạch : Tháng 10 11 12 1 2 3 4 5 6 Năm 1997 1998 Q (m 3 /s ) Qúa trình lưu lượng có thể Qúa trình lượng nước cần CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Bước 3: Trên cơ sở phối hợp đó, lập kế hoạch phân phối nước cho các kênh cấp dưới, các đơn vị dùng nước và xác định quy trình đóng mở, làm việc của công trình đầu hệ thống. Kết quả tính toán có thể cho các trường hợp xảy ra như sau: a-Khả năng cung cấp của nguồn nước thỏa mãn yêu cầu lấy nước của hệ thống : Dựa vào yêu cầu dùng nước thực tế của đơn vị mà tiến hành phân phối b-Khả năng cung cấp của nguồn nước dồi dào hơn yêu cầu lấy nước của hệ thống : Không thể đưa hết nước vào hệ thống được, cần lập các phương án về quy trình quản các công trình đầu mối và chọn phương án tốt nhất. • Công trình đầu mối là trạm bơm: Cần lập quy trình chạy máy, xác định số máy, số giờ chạy máy. • Công trình đầu mối là cống lấy nước trực tiếp : Xác định quy trình đóng mở cống. • Công trình đầu mối là hồ chứa: Lập quy trình đóng mở cống lấy nước và đường tràn lũ. c- Khả năng cung cấp của nguồn nước không thỏa mãn yêu cầu lấy nước của hệ thống: (lưu lượng nguồn nước thiếu) Phải hiệu chỉnh lại yêu cầu nước tùy theo từng trường hợp cụ thể. 6.3 HIỆU CHỈNH VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DÙNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG 6.3.1 Hiệu chỉnh kế hoạch dùng nước khi lưu lượng nguồn nước thiếu: Gọi Qbr : Lưu lượng cần lấy vào đầu kênh theo kế hoạch dùng nước Qbr ’ : Lưu lượng cần lấy vào đầu kênh sau khi đã hiệu chỉnh lại Gọi δ là tỷ số % lưu lượng nguồn nước giảm đi so với kế hoạch: %100 ' br brbr Q QQ − = δ 6.3.1.1 Khi lưu lượng của nguồn nước giảm đi nhỏ hơn 5% so với kế hoạch : CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi %5%100 ' < − = Qbr QbrQbr δ : Thì lấy lưu lượng nước đến đó phân phối cho các kênh cấp dưới. (không cần hiệu chỉnh, xem như vẫn có sự cân bằng ) 6.3.1.2.Khi lưu lượng của nguồn nước giảm đi từ (5÷ ÷÷ ÷25)% theo kế hoạch: δ = 5 ÷ 25 % hiệu chỉnh lại bằng cách giảm nhỏ mức tưới và phân phối lại lưu lượng cung cấp theo công thức : η η n QnQ ** ' = Qbr brQ n ' = n: Hệ số hiệu chỉnh (0,75 ÷ 0,95) η: Hệ số sử dụng nước trong trường hợp bình thường η n : Hệ số sử dụng nước khi chuyển lưu lượng Q ’ br Q : Lưu lượng cần cung cấp cho đầu kênh cấp dưới trước khi hiệu chỉnh Q ’ : Lưu lượng cần cung cấp cho đầu kênh cấp dưới sau khi hiệu chỉnh. Theo Ôpphigenden : m m n n n 1−+ = η η ; Với m: Chỉ số ngấm của đất Q N1 Q N2 Q br Q ’ br CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi *Chứng minh công thức η η n QnQ ** ' = Cho một hệ thống như hình vẽ : Theo kế hoạch lưu lượng lấy vào đầu kênh chính Q br và lưu lượng tại A là Q A =Q N1 +Q N2 Nhưng lưu lượng thực tế lấy vào kênh Q ’ br và 5%<δ<25% nên ta cần hiệu chỉnh lại lưu lượng lấy vào đầu kênh nhánh. Phân theo tỉ lệ phải xét η n (hệ số sử dụng nước trên kênh phân phối có sự thay đổi) A NN N N Q QQ Q Q ' 21 1 1 ' * + = với Q ’ A = Q ’ br*η n ,và Q A = Q br *η η η η η η n N n br br Nn A br N N Qn Q Q Q Q Q QQ ****** 1 ' 1 ' 1 1 ' === η η η η n N n br br N N Qn Q Q QQ **** 2 ' 2 2 ' == Ví dụ : Theo kế hoạch, từ ngày 1/6 ÷2/6 tại công trình đầu mối của hệ thống cần lấy vào một lưu lượng Q br = 14,44 m 3 /s và phân phối cho các kênh nhánh Q N1 =5,85 m 3 /s, Q N2 = 7,51m 3 /s. Nhưng thực tế lưu lượng chỉ có thể lấy vào Q ’ br = 11,6 m 3 /s. Như vậy giảm đi 19,7% so với kế hoạch, nên cần phân phối lại lưu lượng tại đầu các kênh nhánh với chỉ số ngấm m=0,5. m m n n n 1−+ = η η Q br Q A Q ’ br Q ’ A Q ’ N1 Q ’ N2 Q N2 Q N1 η η n nQQ = ' CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Bài giải : Vì δ= 19,7% > 5% nên phải hiệu chỉnh lại kế hoạch phân phối nước. Khi chuyển nước với lưu lượng Q br = 14,44 m 3 /s hệ số sử dụng nước của kênh chính: 925,0 44,14 51,785,5 21 = + = + == brbr A Q QQ Q Q η Khi chuyển Q ’ br = 11,6m 3 /s hệ số sử dụng nước của kênh chính: 915,0 8,0 18,0925,01 5,0 5,0 = −+ = −+ = m m n n n η η 8,0 44,14 6,11 ' === br br Q Q n 63,4 925,0 915,0 *85,5*8,0** 1 1 ' ≈== η η n N QnQ m 3 /s 98,5 925,0 915,0 *51,7*8,0** 2 2 ' ≈== η η n N QnQ m 3 /s Q ’ A = Q ’ br * η n =11,6*0,915= 10,61 m 3 /s 6.3.1.3. Khi lưu lượng của nguồn nước giảm đi 25% theo kế hoạch : Khi δ >25% thì phải tổ chức tưới luân phiên ở các kênh cấp trên ( kênh chính, kênh nhánh), (vì lưu lượng qua các kênh nhánh quá nhỏ nên ta phải dồn tất cả nước lại cung cấp cho một kênh, sau đó cho các kênh khác .) a/ Hệ số sử dụng nước trong trường hợp tưới luân phiên : m mmm l n KnK ββη η *** 11 −− −+ = Trong đó : η: Hệ số sử dụng nước của kênh khi tưới đồng thời và chuyển với Q br 1 ' <= br br Q Q n K: Số tổ tưới luân phiên β: Tỷ số giữa chiều dài kênh công tác khi tưới luân phiên L l và khi tưới đồng thời L 1<= L L l β CHƯƠNG 6- QUẢN NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Thường số tổ luân phiên 2 hay 3 tổ Khi K= 2 : β= 0,6 Khi K= 3 : β= 0,4 ÷ 0,5 Hay : η l =K 1-m *β*η n +1-K 1-m *β *Chứng minh công thức hệ sô lợi dụng nước luân phiên: Cho một hệ thống kênh như hình vẽ: Khi tưới đồng thời với lưu lượng Q Qbr Qnet = η Qnet = Qbr -Q tt Qbr SL Qbr Q −=−= 11 η Q tt : Lưu lượng tổn thất khi chuyển nước trên tổng chiều dài kênh mương L= l 1 +l 2 +l 3 +l 4 Tương tự : ' * 1 br ll l Q LS −= η Q ’ br = Q l L l : Tổng chiều dài kênh trong nhóm tưới luân phiên S: Tổn thất trên một đơn vị chiều dài. S= 10*A*q 1-m (l/s-km) S l : Tổn thất trên một đơn vị chiều dài khi tưới luân phiên, S l = 10*A*q l 1-m (l/s-km) Trong đó : q: Lưu lượng phân phối vào kênh khi tưới đồng thời q l : Lưu lượng phân phối vào kênh khi tưới luân phiên Ta có : L L q q Q Q Q LqA Q LqA Q LS Q LS l m l br br br m l br l m l br br ll l *)(* ***10 ***10 * * 1 1 1 '1 ' 1 ' − − − === − − η η Gọi P : Số kênh trong một tổ tưới luân phiên L 1, q L 2, q Q br Q l TỔ 1 TỔ 2 . 160 0 16. 13 21/1 30/1 73.73 0.7 10.53 0.122 I N 2-2 36. 00 160 0 57 .60 N 2-3 20. 16 160 0 32.30 31/1 9/2 73.10 0.7 10.44 0.120 Lúa Tưới ải II N 2-4 25.50 160 0. /s Q tt m 3 /s-Km Q đầu m 3 /s 8 /6 1/8 24/ 15/8 N1 N2 N3 100 90.74 150 1,79 1,33 1, 26 2,30 1,91 1,81 6. 02 11,15 0.05 0, 56 6.58 Trong đó: Lượng tổn thất trên

Ngày đăng: 24/12/2013, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w