sinh ly
SINH LÝ SINH DỤC NAM 1. Sự bài tiết FSH của thùy trước tuyến yên ở người nam sẽ bị ức chế bởi tác dụng điều hòa ngược của: A. Inhibin B. LH C. Testosterone D. GnRH E. Dihydrotestosterone (DHT) 2. Tổ chức kẻ nằm giữa các ống sinh tinh trong cấu trúc của tinh hoàn: A. Tổng hợp và bài tiết horrmone Inhibin. B.Chứa các tế bào Sertoli phục vu cho sự phát triển của các tế bào sinh tinh. C. Chứa các tế bào Leydigs có nhiệm vụ bài tiết testosterone. D. Bài tiết LH và FSH. E. Cung cấp các tinh nguyên bào (spermatogonium) cho các ống sinh tinh. 3. Chức năng chính của các ống sinh tinh là: A. Sản xuất tinh trùng, tổng hợp và bài tiết testosterone. B. Sản xuất tinh trùng, tổng hợp và bài tiết LH, FSH C. Sản xuất tinh trùng, tổng hợp và bài tiết inhibin. D. Sản xuất tinh trùng. E. Sản xuất tinh trùng, tổng hợp và bài tiết dihydro- testosterone (DHT). 4. Trong ống sinh tinh, nằm sát với lớp màng đáy của ống là các (T: tinh tử ; ; Tr: tinh trùng ; N: tinh nguyên bào; T1 tinh bào cấp I ; T2: tinh bào cấp II), càng hướng về phía lòng ống là những tế bào sinh tinh theo tuần 1 tự: (T: tinh tử ; Tr: tinh trùng ; N: tinh nguyên bào; T1 tinh bào cấp I ; T2: tinh bào cấp II), rồi đến (T: tinh tử ; Tr: tinh trùng ; N: tinh nguyên bào; T1 tinh bào cấp I ; T2: tinh bào cấp II), sau đó là (T: tinh tử ; Tr: tinh trùng ; N: tinh nguyên bào; T1 tinh bào cấp I ; T2: tinh bào cấp II) và cuối cùng là . (T: tinh tử ; Tr: tinh trùng ; N: tinh nguyên bào; T1 tinh bào cấp I ; T2: tinh bào cấp II). A. N ; T1 ; T2 ; T ; Tr # B. T1 ; T2 ; T ; N ; Tr C. T ; N ; T1 ; T2 ; Tr D. T ; T1 ; T2 ; N ; Tr E. N ; T ; T1 ; T2 ; Tr 5. Chức năng nào dưới đây không phải của các tế bào Sertoli: A. Tạo nên một hàng rào ngăn cách giữa máu và tinh hoàn, các chất dinh dưỡng muốn đến được các tế bào sinh tinh phải đi xuyên qua các tế bào Sertoli. B. Ngăn cản sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể với các kháng nguyên trên bề mặt của các tế bào sinh tinh. C. Nuôi dưỡng các tế bào sinh tinh, các tinh tử và tinh trùng, tiêu thụ bớt lượng bào tương của các tinh tử trong quá trình phát triển, cung cấp dịch cho sự vận chuyển tinh trùng D. Bài tiết hormone inhibin và testosterone giúp điều hòa quá trình sinh tinh thông qua ức chế bài tiết FSH. E. Làm trung gian cho tác động của testosterone và FSH lên quá trình sinh tinh. 2 6. LH bài tiết từ thùy trước tuyến yên của người nam có tác dụng: A. Kích thích Tế bào Leydigs bài tiết testosterone. B. Thúc đẩy quá trình sản xuất tinh trùng từ các tinh nguyên bào tại ống sinh tinh. C. Kích thích tế bào Sertoli bài tiết inhibin. D. Thúc đẩy sự phát triển của các tế bào Sertoli. E. Chuyển testosterone thành dihydro-testosterone. 7. Sự ức chế bài tiết LH của thùy trước tuyến yên ở người nam được thực hiện qua cơ chế điều hòa ngược do: A. Sự gia tăng nồng độ FSH. B. Sự gia tăng nồng độ inhibin. C. Sự sút giảm nồng độ inhibin. D. Sự sút giảm nồng độ testosterone. E. Sự gia tăng nồng độ testosterone. # 8. Ở người nam để có thể duy trì hoạt động sinh tinh từ tuổi dậy thì cho đến cuối đời, các tinh nguyên bào đã thực hiện: A. Lần phân bào I của giảm phân ngay từ thời kì bào thai. B. Giảm phân hình thành nên các tinh tử và tinh trùng. C. Nguyên phân để một số tế bào đóng vai trò dự trữ cho các quá trình nguyên phân tiếp theo còn một số bước vào giảm phân. D. Lần phân bào I của giảm phân, sau đó một số tế bào tiếp tục lần phân bào thứ hai của giảm phân và một số đóng vai trò dự trữ. E. Nguyên phân liên tiếp để gia tăng số lượng cho đến tuổi dậy thì, sau đó mới thực hiện giảm phân. 3 9. Các tinh bào cấp II hình thành trong quá trình sinh tinh là những tinh bào : A. Được hình thành sau lần phân bào I của giảm phân và mang bộ NST đơn bội. B. Được hình thành sau lần phân bào I của giảm phân và mang bộ NST đơn bội k ép. C. Được hình thành sau lần phân bào II của giảm phân và mang bộ NST đơn bội kép. D. Được hình thành sau lần phân bào II của giảm phân và mang bộ NST đơn bội. E. Chuẩn bị bước vào giảm phân để tạo tinh trùng. 10.Ở người quá trình sinh tinh mất khoảng thời gian từ: A. 30 đến 45 ngày. B. 24 đến 72 giờ. C. 15 đến 30 ngày. D. 65 đến 70 ngày. E. 7 đến 15 ngày. 11. Tinh nguyên bào là những tế bào này bắt nguồn từ ( S:các tế bào Sertoli ; M: các tế bào sinh dục nguyên thủy ; B: các tế bào biểu mô của ống sinh tinh) xuất phát từ (T: trung bì trung gian ; N: nội bì niệu nang ; H: nội bì túi noãn hoàng) và đi vào tinh hoàn trong giai đọan sớm của thời kỳ bào thai. A. S ; H B. B ; T C. B ; N D. M ; H E. M ; N 12. Tinh tử không có đặc điểm nào dưới đây: 4 A. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. B. Được hình thành sau khi kết thúc lần phân bào II của giảm phân. C. Sẽ chuyển dạng thành tinh trùng qua sự hỗ trợ của tế bào Sertoli. D. Các tinh tử hình thành từ một tinh bào cấp I duy trì sự tiếp xúc với nhau qua các cầu bào tương trong suốt quá trình phát triển. E. Di chuyển dần về phía màng đáy của ống sinh tinh. # 13. Mô tả nào dưới dây về tế bào Sertoli là không đúng: A. Tế bào Sertoli nằm trong ống sinh tinh và bọc quanh các tế bào sinh tinh. B. Tế bào Sertoli tham gia bài tiết các hormone inhibin và dihydrotesto-sterone. C. Tế bào Sertoli rất cần thiết cho quá trình chuyển dạng từ tinh tử thành tinh trùng. D. Tế bào Sertoli mang các receptor FSH và FSH phải thông qua tế bào này để tác động lên quá trình sinh tinh. E. Tế bào Sertoli sẽ tiêu thụ bớt phần bào tương của tinh tư trong quá trình hình thành tinh trùng của các tế bào này. 14.Số lượng tinh trùng trong 1ml tinh dịch khỏang: A. Dưới 20 triệu. B. Từ 50 đến 150 triệu. C. Từ 300 đến 500 triệu. D. Từ 10 đến 50 triệu. E. Từ 1 đến 10 triệu. 15.Một người nam được coi là vô sinh khi trong 1 ml tinh 5 dịch có số lượng tinh trùng cao nhất là: A. Từ 100 triệu trở xuống. B. Từ 20 triệu trở xuống. C. Từ 10 triệu trở xuống. D. Từ 1 triệu trở xuống. E. Từ 500.000 trở xuống. 16.Trong hoạt động sinh tinh, mỗi ngày có khoảng . (100 triệu ; 50 triệu ; 300 triệu) tinh trùng được tạo thành, khi được phóng tinh chúng khống sống được quá . (24 giờ ; 48 giờ) trong cơ quan sinh dục nữ. A. 300 triệu ; 48 giờ B. 100 triệu ; 48 giờ C. 50 triệu ; 24 giờ D. 100 triệu ; 24 giờ E. 50 triệu ; 48 giờ 17.Trong cơ quan sinh dục nữ các tinh trùng vận động theo đường thẳng với tốc độ . (5 - 10mm/phút ; 1 - 4mm/phút). Một (W: trứng ; N: noãn bào cấp II ; C: thể cực) sẽ được thụ tinh bởi một tinh trùng. A. 5 - 10 mm/phút ; N B. 1 - 4 mm / phút ; W C. 5 - 10 mm/phút ; C D. 5 - 10 mm/phút ; W E. 1 - 4 mm/phút ; N 18.Hormone . (LH ; FSH) kích thích các tế bào .( L: Leydig ; S : Sertoli) bài tiết hormone sinh dục nam testosterone, hormone này tan (N: trong nước ; M: trong mỡ) và khuếch tán dế dàng ra khỏi tế bào Leydig để vào máu. Ở một số tế bào đích như tuyến tiền liệt và túi tinh, enzyme (C: adenylate cyclase ; A: 5 6 alpha- reductase) chuyển testosterone thành dihydrotestosterone. A. FSH ; S ; N ; C B. LH ; S ; M ; A C. LH ; L ; M ; A D. FSH ; L ; M ; A E. FSH ; L ; N ; C 19.Tuyến tiền liệt bài tiết một dịch sữa, có độ pH khỏang ( 8 ; 6,5) chứa . (F: fructose ; C: citrate), (S: semenogelin ; P: PSA), acid phosphatase và nhiều enzyme như pepsinogen, lyzozyme, amylase và hyaluronidase. Dịch của tuyến tiền liệt chiếm khoảng . (60% ; 25% ) thể tích của tinh dịch. A. 6,5 ; C ; P ; 25% B. 8 ; F ; S ; 60% C. 6,5 ; C ; S ; 60% D. 8 ; F ; P ; 25% E. 8 ; C ; S ; 60% 20.Dịch của túi tinh có tính . (A: hơi acid ; K: kiềm) và nhớt, chứa (F: fructose ; C: citrate) , các (E: enzyme ly giải protein ; S: semenogelin ), prostaglandin và các protein. Thành phần dịch do túi tinh bài tiết chiếm khoảng (25% ; 60%) thể tích của tinh dịch. A. K ; F ; S ; 60% B. A ; C ; E ; 25% C. K ; F ; E ; 60% D. A ; F ; S ; 60% E. K ; C ; S ; 25% 7 . của ống sinh tinh. # 13. Mô tả nào dưới dây về tế bào Sertoli là không đúng: A. Tế bào Sertoli nằm trong ống sinh tinh và bọc quanh các tế bào sinh tinh ống sinh tinh trong cấu trúc của tinh hoàn: A. Tổng hợp và bài tiết horrmone Inhibin. B.Chứa các tế bào Sertoli phục vu cho sự phát triển của các tế bào sinh