Bổdưỡnggângà Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian thì thịt gà không chỉ là món ăn ngon mà còn là vị thuốc. Nhiều bộ phận như đầu gà, tinh hoàn gà, máu gà, màng mề gà, trứng gà . được coi là vị thuốc bổ cho sức khỏe. Riêng gân gà, ít người biết đến giá trị của nó trong thực phẩm và y học. Gângà có tác dụng tăng cường gân cốt, mạnh sinh lực. Gân gà, tên thuốc là kê Cân, có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổdưỡng cao, mạnh sinh lực, cường gân cốt. Ngày xưa, gângà chỉ dành riêng cho vua chúa và giới thượng lưu, thường có mặt trong những bữa đại tiệc. Nó được coi là một món ăn lạ (kỳ trân) và được liệt vào 8 món ăn quý (bát trân). Về mặt bổ dưỡng, có người cho rằng giá trị của gângà cao hơn nhiều thang thuốc bổ khác và tác dụng mạnh sinh lực, cường gân cốt, có thể sánh ngang với cao hổ cốt, nhất là khi phối hợp với các vị thuốc bắc. Những thầy thuốc y học cổ truyền lại giải thích là khi con gà bị đuổi, gắng sức chạy thì bao nhiêu sinh lực đều dồn vào đôi chân mà gân lại là nơi tích tụ nguồn sinh lực ấy. Lấy ngay chân khi gà vừa ngã tức là thu trọn phần lực của nó. Dạng dùng thông thường của gângà là nấu nhừ gân với các vị thuốc bổ, rồi ăn nóng. Có thể đem gângà phơi khô để khi cần thiết mới dùng. Gân chân gà rang muối Nguyên liệu: - Gân chân gà: 100g (cần khoảng 300g chân gà rút xương) - Hành tây: 1củ - Gừng: 10g - Tỏi băm: 1/2 muỗng cà phê - Hành tím băm: 1/2 muỗng cà phê - Sả băm: 1/2 muỗng cà phê - Muối, tiêu: 1/2 muỗng cà phê, nước mắm: 1 muỗng cà phê. Cách làm: - Chân gà rút xương, cắt lấy phần gót chân và sau ống chân ra (là chỗ có gân). - Ướp phần gót và ống chân gà với tỏi, hành tím, sả, muối, tiêu để cho thấm. - Chiên gân chân gà ngập dầu, thấy vàng vớt ra để ráo. - Hành tây xắt miếng, gừng xắt sợi cho vào chảo xào, cho chân gà vào xóc đều, nêm nước mắm vừa ăn. - Chân gà chấm với muối tiêu chanh. Chân gà hầm lạc và đậu đỏ Nguyên liệu: - Chân gà: 10 Cặp - Lạc, đậu đỏ: 100g - Vỏ quýt khô: 4-5 miếng - Nước: 2-2.5 lít - Muối: 2 muỗng Cách làm: - Làm chân gà thật sạch. - Luộc lạc, sau khi sôi vài phút thì đổ ra rồi bóc hết vỏ lạc. - Rửa sạch đậu đỏ. - Cho tất cả các nguyên liệu vào nồi và cho nước vào, hầm trong 1.5 – 2 tiếng. . của gân gà là nấu nhừ gân với các vị thuốc bổ, rồi ăn nóng. Có thể đem gân gà phơi khô để khi cần thiết mới dùng. Gân chân gà rang muối Nguyên liệu: - Gân. hoàn gà, máu gà, màng mề gà, trứng gà. được coi là vị thuốc bổ cho sức khỏe. Riêng gân gà, ít người biết đến giá trị của nó trong thực phẩm và y học. Gân