1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUAN 14

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Hiểu thể loại cơ bản của các truyện truyện dân gian dân gian đã học : TT, CT, NN, TC - Nội dung,ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật [r]

(1)Ngày soạn:22/11/2015 TUẦN 14 Tiết: 53 : ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Tiết 2) Ngày dạy :23/11/2015 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm thể loại các truyện truyện dân gian dân gian đã học - Hiểu, cảm nhận nội dung,ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Hiểu thể loại các truyện truyện dân gian dân gian đã học : TT, CT, NN, TC - Nội dung,ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học 2.Kĩ năng: - So sánh giống và khác các truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian đã học 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến môn học C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm D CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ, soạn bài, chuẩn bị tài liệu liên quan Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài nhà E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình giảng dạy Bài mới: Từ đầu năm học đến các em đã học số thể loại Văn học dân gian Hôm chúng ta tiến hành ôn tập Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động III: So sánh điểm giống II So sánh điểm giống và khác các thể loại và khác các thể truyện: loại truyện + Hãy so sánh điểm giống và khác hai thể loại truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ? + Hãy so sánh điểm giống và khác truyện ngụ ngôn và truyện cười? F DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC  So sánh truyện Truyền thuyết với truyện cổ tích  Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo Các nhân vật có đời và tài kỳ lạ  Khác nhau: + Truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử và cách đánh giá nhân dân các nhân vật, kiện đó + Cổ tích, kể đời số phận số kiểu nhân vật định ( người mồ côi, người có tài kì lạ, ) và thể niềm tin, mơ ước nhân dân ta công lí xã hội  Ngụ ngôn với truyện cười a) Giống Đều có yếu tố gây cười ,tình bất ngờ b) Khác – Nội dung: + Mượn chủ yếu chuyện loại vật để nói bóng gió chuyện người (Ngụ ngôn) +Kể cái đáng cười (Truyện cười ) – Mục đích: + Ngụ ngôn có răn dạy, rút bài học sống + Truyện cười: Nhằm mua vui hay phê phán , chế giễu tượng đáng cười sống (2) - Nhắc lại các định nghĩa thể loại truyện đã học - Nhận xét đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện đã học - So sánh giống và khác các thể loại - Xem lại các định nghĩa đó học và đặc điểm tiêu biểu thể loại - Ôn lại bài và "trả bài kiểm tra Tiếng việt” ************************************** TUẦN 14 TIẾT 54 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn:22/11/2015 Ngày dạy :23/11/2015 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Gíup HS nhận lỗi bài làm mình- Cách khắc phục ,làm bài sau tốt B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Kiến thức Tiếng việt đã học từ tuần đến tuần 10 Ngữ Văn Kĩ :- Thông qua kiểm tra rèn kỹ thực hành cho HS Thái độ: Nghiêm túc trả bài , có ý thức học hỏi và tiến C PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định : Kiểm tra bài cũ: : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài cho HS I TRẢ BÀI Giáo viên : Ôn lại thể loại cho học sinh Đề bài: Tiết 43 Đáp án : Tiết 43 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài GV: Hướng dẫn học sinh sửa bài - Nội dung - Hình thức - Nhận xét bài làm học sinh * Ưu điểm - Hiểu cách làm bài : - Phần trắc nghiệm số bài làm tốt - Phần tự luận : Trình bày bài có số bài - Một số bài trình bày sẽ, đạt điểm tối đa * Khuyết điểm - Nhiều em chưa hiểu đề bài và chưa đọc kỹ đề - Một số bài còn tẩy xóa nhiều - Một số bài làm chưa tốt, còn sai lỗi chính tả nhiều E BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM Sỉ Số -1 -2 3-4 Lớp số bài SL % SL % 6d1 6d2 6d3 Tổn g F CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài học : - Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt * Bài soạn:Soạn bài “ Chỉ từ TUẦN 14 TIẾT 55 Tiếng việt : Dưới TB SL % 5–6 SL % CHỈ TỪ 7-8 SL % - 10 SL % Trên TB SL % Ngày soạn: 22/11/2015 (3) Ngày dạy : 24/11/ 2015 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết, nắm ý nghĩa và công dụng từ - Biết cách dùng từ nói và viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Khái niệm từ - Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ : + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ Kĩ : - Nhận diện - Sử dụng từ nói và viết Thái độ: Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định : Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Số từ là gì ? Cho ví dụ Lượng từ là gì ? Cho ví dụ Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm - ST là từ số lượng và thứ tự vật - Khi biểu thị số lượng vật số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự số từ thường đứng sau danh từ Câu 10 đ - Một canh hai canh … lại ba canh … (Số từ số lượng) Canh bốn, canh năm … (Số từ thứ tự) Câu - LT là từ lượng ít hay nhiều vật + Nhóm ý nghĩa toàn thể + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối 5đ - Mấy, các, những, 5đ Bài : Giới thiệu bài: Trong cụm danh từ, các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian Tiết học hôm giúp các em tìm hiểu từ loại làm phụ ngữ sau cụm danh từ Đó là từ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu từ là gì? I TÌM HIỂU CHUNG: HS : Đọc ví dụ ? Chỉ từ là gì ? ? Tìm các cụm danh từ có từ in đậm ? a Ví dụ SGK ? Các từ in đậm đứng vị trí nào cụm danh từ ? + Cụm danh từ : Và bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ ? - Ông Vua HS : Suy nghĩ, trả lời - Viên quan GV: Nhận xét câu trả lời học sinh - Cánh đồng làng ? Học sinh so sánh các từ và cụm từ - Các từ : “ ấy”, “ kia”, “ nọ” dùng để trỏ ? Hãy nêu ý nghĩa các từ vào vật nói đến => Chỉ từ ? Học sinh so sánh nghĩa các từ : ấy, câu + Ý nghĩa sau với các trường hợp đã phân tích trên - Ông Vua / ông vua no HS: Các danh từ có các từ in đậm cụ thể các - Viên quan / viên quan danh từ bình thường - Làng / làng GV: Câu b:các từ kia, xác định vật => Xác định vị trí vật không k.gian gian ? Vậy em hiểu Chỉ từ là gì ? + - Hồi HS: Phát hiện, trả lời - Một đêm no HS: Đọc mục ghi nhớ => Xác định vị trí vật thời gian * Hoạt động từ câu b Ghi nhớ ( SGK ) GV: Cho học sinh xác định hoạt động câu từ HS: Đọc ví dụ mục Hoạt động từ câu : ? Tìm từ xác định chức vụ từ câu ? a Ví dụ : (4) ? Xác định chức vụ ngữ pháp các câu văn trên? HS: Đọc mục ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn Hs Luyện tập Học sinh thảo luận nhóm: Bài : HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét Bài : HS: Làm – đọc GV: Nhận xét Bài : Học sinh: Làm – đọc GV: Nhận xét vda Ông vua -> Chỉ từ làm phụ ngữ sau cụm danh từ vdb Từ -> Chỉ từ làm trạng ngữ vdc Đó / Là điều chắn -> Chỉ từ làm chủ ngữ b Ghi nhớ 2( SGK ) II LUYỆN TẬP : BT1 Câ u a Chỉ từ Y Nghĩa Chức vụ K gian b Đấy, đây Nay Đó K gian PN sau CDT CN c T gian Tr Ngữ d T gian Tr Ngữ BT2 Đến đấy, làng BT3 Không gian thay đổi được: Vì vật, thời điểm khó gọi thành tên E CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài học : - Chỉ từ là gì ?, Hoạt động từ câu ? * Bài soạn: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG *************************************************************** Ngày soạn:22 /11/2015 Ngày dạy :24/ 11/2015 TIẾT 56 Tập làm văn : LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ vai trò tưởng tượng kể chuyện - Biết xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự Kĩ : - Tự xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng Thái độ: Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định : Kiểm tra bài cũ: : Câu 1: Thế nào là kể chuyên tưởng tượng? Tóm tắt truyện :“Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng” Đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Câu -Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ trí tưởng tượng , không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó Tóm tắt : Truyện:“Chân,Tay,Tai,Mắt, Miệng” - Đây là truyện ngụ ngôn dân gian các nhân vật ,sự việc không có thật mà Điểm 5đ (5) tưởng tượng Tưởng tượng: các phận thể người là nhân vật biết đi, nói, hành động - Ý nghĩa : Trong sống người phải biết nương tựa vào nhau, tách rời thì không tồn 5đ Bài : Giới thiệu bài: Truyện tưởng tượng là người kể nghĩ nhằm thể ý nghĩa Vậy cách xây dựng bài kể chuyện tưởng tượng nào? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Đề bài : Kể chuyện mười năm sau thăm lại đề bài mái trường mà em học Hãy HS: Đọc đề bài tưởng tượng đổi thay có thể xảy HS: Đọc mục gợi ý tìm hiểu đề và tìm ý? II Lập dàn ý : GV: Hướng dẫn Mở bài : HS : Lập dàn ý Giới thiệu nhận vật, việc ? Mười năm là lúc em bao nhiêu tuổi? + Em 21 tuổi, học đại học Lúc đó em làm gì ? + Em thăm trường vào dịp 20/11 ? Em thăm trường vào dịp nào ? Thân bài : GV: Hướng dẫn - Tâm trạng thăm trường cũ HS : Suy nghĩ, trả lời - Kể cảnh đến thăm trường cũ ? Tâm trạng em thăm trường nào ? + Mái trường mười năm sau, theo em + Cảnh trường lớp thay đổi sau 10 năm có gì thay đổi ? + Cảnh gặp gỡ thầy cô giáo cũ + Cảnh trường, cảnh lớp học, cảnh sân + Cảnh gặp các bạn trường,vuờn hoa, cây cảnh - Cảnh chia tay với thầy cô giáo, với mái + Các thầy cô giáo có gì thay đổi ? trường, với tâm trạng em Kết bài : Cảm nghĩ ngôi trường E.CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài học : - Giáo viên hệ thống lại toàn bài - Viết thành bài văn đề đã lập dàn ý phần I * Bài soạn: Soạn : + Con hổ có nghĩa + Động từ , Cụm động từ, Tính từ và cụm tính từ ********************************************* (6)

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w