1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

nghe truyen thong

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ : Quan sát một số sản phẩm nghề nông TCVĐ : Gieo hạt Chơi tự do: Xích đu, cầu trượt * Mục đích – Yêu cầu – Trẻ biết một số sản phẩm của nghề nông.Gọi tên được [r]

(1)Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2015 (3tA) I Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp - Trao đổi với phu huynh tình trạng sức khoẻ trẻ và các nội dung häc ngµy - Điểm danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” II Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện số nghề địa phương Mục đích – yêu cầu a KiÕn thøc - Trẻ biết địa phương có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính, dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo b Kü n¨ng - Rèn khả quan sát, chú ý có chủ định, trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng, mạch lạc c Gi¸o dôc: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn người lao động, yêu lao động ChuÈn bÞ: - Tranh sưu tầm công viêc, công cụ, sản phẩm nghề - Tranh lô tô sản phẩm nghề TiÕn hµnh: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Lớp hát cùng cô - Cô cùng trẻ hát bài " Chú đội " - Bài hát nói ai? - Trẻ trả lời Gi¸o dôc trÎ vµ híng trÎ vµo bµi Hoạt dộng : Quan sát và đàm thoại * Nghề mộc: - Hình ảnh này nói nghề gì? - Tại biết đó là nghề thợ mộc ? - Trẻ trả lời - Nghề thợ mộc có đồ dùng gì? - Trẻ trả lời - Nghề thợ mộc làm sản phẩm - Trẻ trả lời gì? C« chèt l¹i, gi¸o dôc trÎ ph¶i biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm * Nghề xây dựng: - Các a! Cô có câu đố hay cô - Trẻ trả lời đố các biết câu đố nói nghề gì nhé! “Nghề gì vất vả (2) Xô, xẻng, dao, bay Xây thành nhà cửa Đó là nghề gì? - Cô có hình ảnh nghề xây dựng các hãy xem các cô chú công nhân làm gì? - Ngoài công việc này chúng mình còn biết các chú công nhân còn làm nghề gì nữa? - Để xây dựng, chú công nhân cần có dụng cụ gì? - Với dụng cụ đó các cô chú công nhân đã làm sản phẩm gì? C« chèt l¹i vµ gi¸o dôc trÎ.Cho trÎ h¸t bµi “ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” * Nghề nông: - các hãy xem bài hát nói nghề gì nhé! - Cô hát bài “ Cháu xem cày máy” - Bài hát nhắc đến nghề gì? - Bạn nào có bố mẹ làm nghề nông? - Con hãy kể công viếc bố mẹ thường làm ? - Chúng mình cùng quan sát tranh cô có nghề gì đây ? - Bác nông dân làm công viêc đâu? - Bác dùng dụng cụ gì để làm ruộng? - Ngoài còn biết dụng cụ gì? - Cô giáo dục trẻ yêu nghề nông và sản phẩm nghề nông - Ngoài nghề cô giáo vừa giới thiệu cho chúng mình thì xã hội chúng mình còn nhiều nghề nghề bác sỹ, giáo viên, thợ may,công an, đội chúng mình nhà tìm hiểu thêm nhé Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm dụng cụ theo nghề” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội là đội nghề mộc và đội nghề nông Nhiệm vụ đội là phải theo đường hẹp lên lấy dụng cụ phù hợp với nghề - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (3) mình.Lấy sai không tính - Trẻ lắng nghe điểm.Thời gian là nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Luật chơi: Đội nào thua phải nhảy lò cò quanh lớp học vòng - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét sau trẻ chơi * Kết thúc - Trẻ chơi - Chuyển sang hoạt động khác Iii Hoạt động góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề - Góc phân vai: Trß ch¬i phßng kh¸m - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát theo chủ đề iV Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ : Quan sát số sản phẩm nghề nông TCVĐ : Gieo hạt Chơi tự do: Xích đu, cầu trượt * Mục đích – Yêu cầu – Trẻ biết số sản phẩm nghề nông.Gọi tên các sản phẩm đó – Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo trẻ – Biết các sản phẩm đó các bác nông dân làm và có lợi ích đời sống người * Chuẩn bị – Tranh ảnh củ sắn, củ khoai, ngô, rau *Tiến hành - Cô cho trẻ sân , dặn dò trẻ trước sân: cô nhắc trẻ theo cô không chạy lung tung, không dẫm lên cỏ , không ngắt hoa bẻ cành - Cô cho trẻ quan sát củ sắn và hỏi trẻ + Đây là củ gì? + Củ này làm ra? + Củ sắn có tác dụng nào đời sống người? - Cho trẻ quan sát bắp ngô và hỏi trẻ + Đây là bắp gì? + Bắp ngô có màu gì? + Lá ngô nào? + Ngô trồng đâu? + Ngô dùng để làm gì? - Cho trẻ quan sát cây rau và hỏi trẻ + Đây là rau gì? + Lá rau có màu gì? (4) + Rau trồng đâu? + Rau dùng để làm gì? + Rau chứa nhiều vitamin nên chúng mình phải ăn nhiểu rau cho thể khỏe mạnh nhé - Cô giáo dục trẻ yêu nghề nông và sản phẩm nghề nông * TCVĐ : “Gieo hạt” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi * Chơi tự do: “xích đu, cầu trượt” - Cô bao quát trẻ chơi, bảo đảm an toàn cho trẻ *Kết thúc: cho trẻ rửa tay và xếp hàng vào lớp V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều.(3tB) Học toán (trang 7) a Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt hình to, hình nhỏ và biết cách tô màu * Kỹ - Rèn khéo léo cho trẻ * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú b.Chuẩn bị - Vở toán đủ số lượng cho trẻ - Bút Màu c.Cách tiến hành : * Ổn đình tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô hỏi trẻ nội dung bài hát - Cô hướng trẻ vào bài * Nôi dung - Cô giới thiệu mẫu và hỏi trẻ + Các nhìn xem trên tranh cô vẽ gì? + Hình tròn màu vàng và hình tròn màu nâu hình nào to hình nào nhỏ hơn? + Chúng mình hãy tô màu vàng vào gấu to và đồ dùng to nào? + Chúng mình tô màu giỏi bây chúng mình lại giúp cô tô màu nâu cho gấu nhỏ và đồ dùng nhỏ nào? + Các chú gấu đói và muốn ăn cơm chúng mình hãy giúp chú chọn bát, thìa nào?Chú gấu nào to chúng mình nối với đồ dùng to Còn chú gấu nào nhỏ chúng mình nối với nhũng đồ dùng nhỏ hơn.Chúng mình nhớ chưa nào? (5) - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực - Cô đến bàn hướng dẫn trẻ VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 (3tB) I Đón trẻ - Điểm danh – Thể dục buổi sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp - Trao đổi với phu huynh tình trạng sức khoẻ trẻ và các nội dung häc ngµy - Điểm danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” II Hoạt động có chủ đích Văn học : Cây rau thỏ út 1.Mục đích – yêu cầu: + Kiến thức : - Trẻ nhớ tên chuyện, biết các nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện (6) - Trả lời đúng câu hỏi cô + Kỹ : - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói rõ ràng mạch lạc, nói trọn câu, biết thể giọng các nhân vật chuyện - Rèn luyện chú ý, tư theo trình tự nội dung câu chuyện + Thái độ: - Trẻ biết nghe lời người lớn, không hái lá, bảo vệ, bắt sâu 2.Chuần bị: - Hình ảnh minh họa nội dung trên máy vi tính 3.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định –Giới thiệu bài - Hôm trên đường đến lớp cô gặp - Trẻ lắng nghe bạn thỏ út và các bác nông dân trồng rau trên đồng Bạn có gửi cô giỏ quà đem đến tặng lớp chúng mình Chúng mình có thích không? - Cho trẻ xem giỏ củ cải: - Trẻ trả lời - Các có biết củ cải này trồng không? - Bạn thỏ út trồng rau chúng mình đoán - Trẻ trả lời xem bạn thỏ út làm nghề gì? + Những nghề nào xem là nghề nông? + Ngoài nghề nông còn biết nghề nào nữa? + Con có ước mơ sau này lớn lên mình - Trẻ lắng nghe làm nghề gì? + Làm để thực ước mơ đó? - GD chúng ta phải ngoan, học giỏi nghe - Trẻ trả lời theo lời bác dạy “học tập thật tốt” thì định sau này lớn lên thực ước mơ mình nha các - Bạn muốn lớp mình đến thăm vườn rau bạn đấy.Chúng mình có thích không? - À trước chúng mình đến thăm vườn rau bạn cô kể cho chúng mình - Trẻ lắng nghe nghe câu chuyện bạn thỏ để chúng mình xem bạn thỏ đã trồng rau - Trẻ trả lời nào nhé - Trẻ lắng nghe (7) Hoạt động 2:Kể chuyện * Kể diễn cảm : - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần :Thể ánh mắt cử - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Kể lần : Kể powpoint Hỏi : Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có nhân vật nào? + Giảng nội dung : Câu chuyện kể Thỏ út không nghe lời mẹ dặn nên đến vụ thu hoạch rau Thỏ út cằn cỗi, củ bé tý, nên vụ sau thỏ út đã hỏi lại mẹ cách trồng rau nên đến vụ mùa sau rau thỏ út lớn nhanh và mẹ khen + Giáo dục trẻ hàng ngày biết chăm sóc vườn rau, không ngắt lá * Trích dẫn – Đàm thoại : + Đoạn : Trích : “ Một hôm Vâng ạ” - Mẹ gọi các vườn làm gì? - Ba anh em trả lời ? + Đoạn :Trích : “Bốn mẹ Chạy chơi” - Mẹ đã giảng cho ba anh em điều gì? - Mẹ dặn xong thì hai anh thỏ út ntn? - Còn thỏ út? - Rau hai anh và thỏ út nào? + Đoạn 3: Trích : “Đến vụ thu hoạch đúng không?” - Đến vụ thu hoạch rau hai anh sao? - Còn rau cảu thỏ út? - Thấy thỏ mẹ đã nói gì với thỏ út? +Đoạn : Trích : “Vào vụ sau hết” - Điều gì sảy với mùa vụ sau? - Khi củ cải to thỏ mẹ đã nói gì với thỏ út ? + Giáo dục : Siêng chăm làm việc, biết chăm sóc vườn rau - Kể lần 3: Cho trẻ xem video Hoạt động : Trò chơi: “Thu hoạch - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe Trẻ chơi - Trẻ xem (8) rau” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội nhiệm vụ đội là phải bật vào vòng mà cô đã chuẩn bị sẵn - Trẻ lắng nghe lên lấy bó rau mang đội nào mang nhiều rau đội đó là đội chiến thắng - Luật chơi:Trò chơi bắt đầu - Trẻ lắng nghe nhạc.bản nhạc kết thúc thì trò chơi kết thúc - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ * Kết thúc: Chuyển hoạt động khác Iii Hoạt động góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề - Góc phân vai: Trß ch¬i bác sỹ - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát theo chủ đề iV Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ : Quan sát cây hoa giấy TCVĐ : Reo hạt Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên gọi và vài đặc điểm hoa Giấy : hoa giấy màu hồng, cánh hoa, cành, lá - Rèn kỹ quan sát - Giáo dục trẻ hoa đẹp không ngắt hoa bẻ cành 2.Chuẩn bị - Cây hoa Giấy sân trường - Que 3.Tiến hành - Cô cho trẻ sân , dặn dò trẻ trước sân: cô nhắc trẻ theo cô không chạy lung tung, không dẫm lên cỏ , không ngắt hoa bẻ cành - Cô dẫn dắt trẻ đến xem hoa - Cô hỏi trẻ +Đây là hoa gì? hoa màu gì ? + Ngoµi mµu hång c¸c cßn biÕt hoa giÊy cã nh÷ng mµu nµo kh¸c + Đây là cái gì? ( Cành ,lá ).Trẻ chưa biết cô giới hiệu cho trẻ biết tên gọi và màu hoa - Cô hỏi và tập cho trẻ trả lời, cô cho trẻ và tập phát âm cho trẻ - Cô động viên và khuyến khích trẻ trả lời đúng - Giáo dục trẻ biết cách trồng và chăm sóc hoa, không ngắt hoa bẻ cành (9) * TCVĐ : Gieo hạt - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ chơi, bảo đảm an toàn cho trẻ *Kết thúc: cho trẻ rửa tay và xếp hàng vào lớp V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ VI Hoạt động chiều.(3tA) Học toán (trang 6) a Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phân biệt hình tròn, hình vuông và biết cách tô màu * Kỹ - Rèn khéo léo cho trẻ * Thái độ - Trẻ tham gia hứng thú b.Chuẩn bị - Vở toán đủ số lượng cho trẻ - Bút Màu c.Cách tiến hành : * Ổn đình tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô hỏi trẻ nội dung bài hát - Cô hướng trẻ vào bài * Nôi dung - Cô giới thiệu mẫu và hỏi trẻ + Các nhìn xem trên tranh cô vẽ gì? + Chúng mình hãy dùng bút màu tô theo các nét chấm mờ cho cô nào? + Chúng mình tô song chưa? chúng mình vừa tô hình gì nhỉ? + Cả lớp hãy đọc cùng cô nào?(Cô cho trẻ đọc hình tròn 2-3 lần) + Bây chúng mình làm họa sỹ tí hon để trang trí tranh thật đẹp nào?hãy tô màu đỏ vào đồ vật có dạng hình tròn ? + Bên cạnh đồ vật hình tròn là đồ vật có dạng hình vuông lớp hãy đọc thật to từ hình vuông cùng cô nào?( Cô cho trẻ đọc 2-3 lần) +Chúng mình giúp cô tô màu vàng vào đồ vật có dang hình vuông nào - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực - Cô đến bàn hướng dẫn trẻ VII Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ (10) - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Cô cho trẻ lên cắm VIII Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 (3tA) I.Hoạt động chiều Tập tô làm quen chữ cái trang 1.Mục đích – Yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái ô * Kỹ năng: - Trẻ biết cách tô màu *Thái độ: - Trẻ tham gia hứng thú Chuẩn bị - Vở giúp bé nhận biết và làm quen với chữ cái đủ số lượng cho trẻ - Tranh có chứa chữ ô - Bút màu Tiến hành - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ +Bức tranh cô vẽ gì nào? +Chúng mình đọc bài thơ tập lái ô tô cùng cô nào(đọc 2-3 lần) + Cô cho trẻ phát âm chữ ô 3-4 lần +Chúng mình cùng tô màu chữ cái ô rỗng cùng cô nào + Chúng mình cùng tô màu cái ô cái ô đẹp nào (11) - Cô cho trẻ tô - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ II Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cả tuần ngoan - Trò chuyện hướng trẻ cắm cờ - Một ngày học tập chúng mình hết rồi, chúng mình có muốn cắm cờ không? - Cô hướng dẫn trẻ cách lên cắm cờ - Chúng mình nào thì cắm cờ? - Cô cho các tổ nhận xét các bạn tổ mình - Cô hỏi bạn không cắm cờ vì không cắm - Vì bạn cắm - Cô nhận xét lại và cho trẻ lên cắm cờ - Cô mở nhạc và cho tổ lên cắm Những bạn ngồi vỗ tay theo bài hát cổ vũ - Lần lượt hết và ghế ngồi III Nhận xét cuối ngày - Sĩ số - Nhận thức trẻ - Sự hứng thú trẻ - Hình thức giáo viên đưa - Kết trên trẻ - Những vấn đề cần lưu ý ****************************************** Thứ ngày tháng 12 năm 2015 (3tA) I Đón trẻ- Điểm danh – Thể dục sáng - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp - Điểm danh, báo ăn cho trẻ - Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát “Cháu thương chú đội” II Hoạt động có chủ đích Toán: Nhận biết phía phải , phía trái Mục đích- yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết phía phải, phía trái - Phát âm từ “phía phải”, “phía trái” * Kỹ - Rèn kỹ quan sát - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn tư định hướng không gian (12) * Thái độ: - Trẻ tập chung chú ý học Chuẩn bị - Đồ dùng, đồ chơi Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1.Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “Làm chú đội” - Cô đàm thoại với trẻ: Bài hát nói ?vai chú có gì ? và mũ có gì? Hoạt động 2: Nhận biết phía phải, phía trái thân - Tay phải các đâu? - Khi trẻ giơ tay phải cô kiểm tra trẻ và sửa sai cho trẻ - Cho trẻ giơ tay trái? - Phía phải bên tay nào? - Các xem phía phải có gì? (Cô hỏi cá nhân trẻ) - Phía trái bên tay nào? - Ở phía bên tay trái có gì? (Hỏi cá nhân trẻ) - Cô hỏi ngược lại: có gì phía bên tay phải? - Có gì bên phía tay trái? Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trò chơi, trò chơi? - Các có muốn chơi cùng cô không? - Khi cô nói phía phải thì các đánh mặt sang bên phải và nói xem có gì bên đó, cô nói phía trái thì các đánh mặt sang bên trái và nói xem có gì bên đó nhé - Cho trẻ chơi 3-4 lần? - Sau lần chơi cô quan sát, nhận xét, tuyên dương trẻ - Các có muốn chơi không? - Cô minhg cùng chơi trò chơi nhé * Cách chơi: Cô mời bạn lên đứng trên này, còn tất các đứng phía Khi nghe bạn giơ tay phải sang phía phải và nói phía phải, thì các Hoạt động trẻ - Trẻ hát? - Trẻ trả lời - Trẻ giơ tay phải - Trẻ giơ tay trái - Bên tay phải - Trẻ kể - Bên tay trái - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Chơi gì, chơi gì? - Có ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Có ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (13) phải thật nhanh xếp thành hàng ngang phía bên tay phải bạn Tương tự với bên trái * Luật chơi: Bạn nào xếp không đúng phải nhảy lò cò - cho trẻ chơi 2-3 lần? - Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên - Trẻ chơi dương trẻ * Kết thúc - Cho trẻ ngoài chơi III Hoạt động góc: - Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề - Góc phân vai: Đóng vai cấp dưỡng - Góc xây dựng: Xây doanh trại đội - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát theo chủ đề IV Hoạt động ngoài trời: HĐCCĐ: Quan sát vườn rau trường TC: Thả đỉa ba ba Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời * Mục đích – Yêu cầu – Trẻ biết vườn rau trường có nhiều loại rau.Gọi tên các loại rau – Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo trẻ – Biết ích lợi rau xanh đời sống người và biết chăm sóc, bảo vệ rau xanh * Chuẩn bị – Cho trẻ tham quan, quan sát vườn rau trường * Tiến hành - Cô đưa trẻ đến vườn rau cho trẻ quan sát và trò chuyện và đàm thoại số vườn rau có vườn - Trong vườn có loại rau gì? – Lá nó nào? Có màu gì? - Muốn trồng rau phải làm nào? – Ngoài loại rau có vườn còn có loại rau gì nữa?Nó trồng đâu? – Rau xanh có lợi ích nào cuốc sống chúng ta? - À Các ạ! Rau xanh không là nguồn thức ăn ngày, mà nó còn mang lại cho chúng ta nhiều chất dinh dưỡng, vitamin và muối khoáng đấy.Để cho vườn rau này mau lớn các phải thường xuyên (14) sới đất, tưới nước, chăm sóc và bảo vệ cho cây vườn rau nhé! * TCVĐ : Thả đỉa ba ba - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ chơi, bảo đảm an toàn cho trẻ *Kết thúc: cho trẻ rửa tay và xếp hàng vào lớp V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Cô kê bàn ghế, cho trẻ rửa tay và ngồi vào bàn - Trẻ ăn song lau miệng, rửa tay, vệ sinh, lên giường ngủ BGH phê duyệt (15) (16) i Môc tiªu KiÕn thøc - Trẻ nhận biết đợc tay phải – tay trái thân trẻ - Trẻ xác định đợc phía phải – phía trái thân - Trẻ nhận biết đợc các đồ vật xung quanh phía nào mình Kü n¨ng - TrÎ cã kü n¨ng nhËn biÕt tay ph¶i tay tr¸i cña b¶n th©n trÎ - Cã kü n¨ng ph©n biÖt phÝa ph¶i – phÝa tr¸i cña b¶n th©n trÎ trẻ đứng các hớng khác Thái độ - TrÎ cã ý thøc giê häc - Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định - BiÕt yªu quÝ b¶n th©n m×nh vµ nh÷ng ngêi xung quanh ii ChuÈn bÞ - Mỗi trẻ có đồ chơi cầm tay - Các đồ dùng để xung quanh lớp - chiÕc kh¨n tay - Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp - Đài, đĩa nhạc ghi số bài hát chủ điểm thân: “ Bàn tay xÝu xÝu, ” (17)

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:39

Xem thêm:

w