1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Quản Lý Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Tuyên Quang
Trường học trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Thành phố tuyên quang
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 136,89 KB

Nội dung

Giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội. Trong những năm qua, sụ nghiệp giáo dục đã có những phát triển mới, đạt đuợc nhiều kết quả đáng khích lệ trong việc mở rộng quy mô, tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi nguời và chuẩn bị nguồn nhân lục cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nuớc. Tuy vậy, sụ phát triển giáo dục của nuớc ta còn nhiều hạn chế, chua tuơng xứng với vị trí giáo dục là quốc sách hàng đầu. Chất luợng giáo dục và đào tạo nhìn chung còn thấp, công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Trong năm qua, sụ nghiệp giáo dục có phát triển mới, đạt đuợc nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mô, tăng hội tiếp cận giáo dục cho nguời chuẩn bị nguồn nhân lục cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nuớc Tuy vậy, sụ phát triển giáo dục nuớc ta nhiều hạn chế, chua tuơng xứng với vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu Chất luợng giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp, cơng tác quản lý giáo dục hiệu Chiến luợc phát triển giáo dục đuợc Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt ngày 28/11/2001 rõ: “Nguyên nhân yếu bất cập truớc hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chua theo kịp với thục tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa, chua phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lục Nhà nuớc xã hội; chậm đổi tư phương thức quản lý Năng lực cán quản lý giáo dục cấp chưa trọng nâng cao [6, tr.15] Một số phận cán quản lý giáo viên suỵ giảm phẩm chất đạo đức Nhằm khắc phục nguyên nhân yếu trên, Nghị Đại hội Đảng X khẳng định: “giải pháp then chốt đổi nâng cao lục quản lý nhà nuớc giáo dục - đào tạo” [11, tr.H0] Ban bí thu trung uơng Đảng Ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 vẽ việc xây dụng, nâng cao chất luợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị nêu rõ “năng lục đội ngũ cán quản lý giáo dục chua ngang tầm với nhu cầu phát triển sụ nghiệp giáo dục” Chế độ, sách cịn bất hợp lý, chua tạo đuợc động lục đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ Tình hình đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ Nhà Giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện [4, tr.l] Yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thông nay, thục đổi truơng trình sách giáo khoa lớp 10 đổi truơng trình sách giáo khoa lớp 11, lớp 12 vào năm đòi hỏi phải thục hàng loạt biện pháp nhằm tăng cuờng điều kiện đảm bảo chất luợng giáo viên, phòng học, trang thiết bị, tài Trong cơng tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng định thành cơng sụ nghiệp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Mọi việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [25, tr.240] Trong trinh thục đổi giáo dục trung học phổ thông Quản lý giáo dục đuợc xem “khâu đột phá” mở đầu cho việc triển khai chủ truơng giải pháp đuợc định Tuyên Quang tỉnh miền núi, có huyện thị xã Đảng Nhà nuớc ban hành chế độ sách uu tiên phát triển tỉnh miền núi, vậy, địa bàn miền núi vùng cao, tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 52,01% tập quán canh tác nhỏ lẻ, lạc hậu, Tuyên Quang tỉnh có điểm xuất phát thấp kinh tế - xã hội điều kiện khó khăn việc phát triển giáo dục, điều ảnh huởng không nhỏ đến chất luợng giáo dục tỉnh Sau hai muơi năm đổi mới, sụ nghiệp giáo dục thu đuợc thành tựu định: phát triển mạnh quy mô, mạng luới truờng lớp; xoá xã trắng giáo dục mầm non; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ năm 1995, chất luợng giáo dục tỉnh buớc đuợc cải thiện Hệ thống truờng tiểu học, trung học sở phủ kín 100% số xã tỉnh Cả tỉnh có 28 truờng trung học phổ thơng Tuy vậy, sụ nghiệp giáo dục nói chung giáo dục trung học phổ thơng nói riêng Tun Quang nhiều nơi nhiều mặt yếu kém, phát triển chua vững chắc, cần tiếp tục đuợc củng cố Trước yêu cầu phát giáo dục thay đổi nhanh môi trường kinh tế xã hội, công tác quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Tuyên Quang nói chung, trường trung học phổ thơng nói riêng bộc lộ nhiều yếu bất cập Đội ngũ cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) trường trung học phổ thơng cịn yếu lực quản lý, cân đối cấu (độ tuổi, trình độ ), chất lượng quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Điều bắt nguồn từ khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, sách đãi ngộ sử dụng, cán quản lý trường trung học phổ thông chưa nghiên cứu phát triển cách có sở có tầm nhìn dài hạn Vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang cịn cơng trinh nghiên cứu Vì vậy, chọn đề tài “Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang” với mong muốn cần giải xúc giáo dục trung học phổ thông tỉnh, tình hình đổi giáo dục 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trong năm qua có nhiều cơng trinh nghiên cứu lý luận giải pháp phát triển giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 nêu bảy nhóm giải pháp phát triển giáo dục “Trong đó, đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm; đổi quản lý giáo dục khâu đột phá” [6, tr.27] Cuốn sách “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chiến lược phát triển” Đặng Bá Lãm có phân tích sâu sắc giải pháp quản lý giáo dục [23, tr.283] Vũ Văn Tảo có “Đổi tư quản lý Nhà nước giáo dục triển khai thực chiến lược phát triển giáo dục hệ thống giáo dục triển khai thực giáo dục 2001- 2010” Vũ Ngọc Hải Trần Khánh Đức "Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI” trình bày quan điểm, mục tiêu biện pháp phát triển giáo dục hệ thống giáo dục, làm rõ thêm nhận thức chiến lược phát triển giáo dục, ngồi cịn nhiều tài liệu khác đề cập đến vấn đề [19, tr.230-237] - Nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục địa phương, số cơng trình nghiên cứu sau: + Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tổ chức cơng tác văn hố, giáo dục với đề tài: “Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Trị giai đoạn đổi mới” tác giả Hoàng Đức Hùng (1998) + Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề tài: "Thực trạng, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học sở tỉnh Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Công Duật (2000) Các nghiên cứu sồ đề tài đề cập vấn đề giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục, cụ thể nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục trường học Song việc áp dụng kết nghiên cứu để phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang không thật phù hợp Đến thời điểm này, Tuyên Quang chưa có cơng trinh nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thơng tỉnh thời kỳ đổi Trong đó, yêu cầu thực tiễn giáo dục đạo tạo tỉnh đặt vấn đề xúc phải giải Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với thực tiễn tỉnh miền núi nhiều khó khăn kinh tế - xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang - Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang; - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang nhầm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Phạm vỉ nghiên cứu Phát triển đội ngũ cán quản lý trung học phổ thơng tiếp cận nhiều góc độ khác (tâm lý học quản lý, giáo dục học, kinh tế học giáo dục, xã hội học ); song để phù hợp với chuyên nghành đào tạo nên phạm vi nghiên cứu luận văn xin tiếp cận góc độ quản lý giáo dục Điều có nghĩa sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý để xây dựng phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tuyên Quang phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông đề cập đề tài xin giới hạn: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, văn để phân tích, vận dụng quan điểm lý luận liên quan đến công tác quản lý; nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ trung học phổ thông, quản lý nhân lực, quản lý trường tnhằm phát triển đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trước yêu cầu đổi giáo dục 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phuơng pháp quan sát hoạt động quản lý Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng truờng quản lý giáo dục tỉnh - Phuơng pháp vấn trực tiếp cán lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo, chuyên viên phòng chức quan sở; phiếu điều tra câu hỏi Trưởng, Phó Trưởng phịng chun viên sở, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng số giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang - Phương pháp chuyên gia: Toạ đàm với chuyên gia công tác tổ chức cán nhà nghiên cứu quản lý giáo dục trung học phổ thông Nghiệm thể nghiên cứu Nghiệm thể nghiên cứu 28 trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Số cán quản lý trường trung học phổ thơng tồn tỉnh: 78 người (28 Hiệu trưởng, 50 Phó Hiệu trưởng); - Khảo sát ý kiến đánh giá giáo viên trung học phổ thông cán quản lý: 194 người; - Khảo sát ý kiến đánh giá cán lãnh đạo chuyên viên quan Sở Giáo dục Đào tạo cán quản lý giáo dục trường quản lý giáo dục: 36 người; - Thu thập phân tích số liệu thống kê giáo dục trung học phổ thông đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông; - Tổng kết kinh nghiệm công tác quản lý cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Cấu trúc luận văn - Chương ỉ: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông - Chương 2: Thục trạng đội ngũ cán quản lý truờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý truờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRUỜNG TRUNG HỌC PHổ THÔNG 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ 1.1.1 Khái niệm chung Từ xã hội loài người xuất nhu cầu quản lý hình thành tất yếu khách quan Quản lý xuất từ lâu ngày hoàn thiện với lịch sử hình thành phát triển loài người Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng tầm quốc gia, phải thừa nhận chịu quản lý C.Mác viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [7, tr 1], Quản lý loại hình lao động hiệu nhất, quan trọng hoạt động người, làm cho hoạt động tổ chức xã hội ngày có hiệu cao Quản lý tức người nhận thức quy luật đạt thành công to lớn Ngày nay, khái niệm quản lý trở nên phổ biến chưa có định nghĩa thống Hoạt động quản lý thường định nghĩa khác nhau, đưa vài quan điểm có tính chất khái qt: - Quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực người khác - Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường [31, tr.42] - Xét quản lý với tư cách hành động, theo Vũ Ngọc Hải: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đẽ [17, tr 1], - Xét theo chức quản lý, hoạt động quản lý thường định nghĩa: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động kế hoạch hoá tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra [9, tr.l] Nhu vậy, chất hoạt động quản lý cách thức tác động (tổ chức điều khiển) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa nguồn lục điều kiện có nhằm thục có hiệu mục tiêu tổ chức, đơn vị đề 1.1.2 Các yếu tố quản lý - Chủ thể quản lý: “Ai quản lý ?” chủ thể quản lý Chủ thể quản lý nguời tổ chức nguời cụ thể lập nên; - Khách thể quản lý: Là đối tuợng quản lý, đối tuợng nguời (Quản lý ?), vật (quản lý ?), hay sụ việc (quản lý sụ việc ?) Cũng có khách thể nguời, tổ chức đuợc nguời đại diện trở thành chủ thể quản lý cấp duới thấp Giữa chủ thể quản lý khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại tuơng hỗ Chủ thể làm nảy sinh tác động quản lý, cịn khách thể nảy sinh giá tn vật chất tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu nguời, thoả mãn mục đích chủ thể quản lý 1.1.3 Cơ chế quản lý Cơ chế quản lý phuơng thức nhờ hoạt động quản lý đuợc thục quan hệ qua lại chủ thể quản lý khách thể quản lý 1.1.4 Chức quản lý Chức quản lý hình thức biểu sụ tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tuợng quản lý Đó tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành trình quản lý Thục chất chức quản lý sụ tồn hoạt động quản lý Nhiều nguời cho quản lý có chức bản, đồng thời khâu liên quan mật thiết với nhau, là: 1.1.4.1 Lập kế hoạch Bao gồm xác định mục tiêu tổ chức, thiết lập chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu phát triển hệ thống thứ tự rõ ràng kế họach để gắn kết đan xen hoạt động Cụ thể là: - Xác đinh sứ mệnh, chức nhiệm vụ - Dự báo, đánh giá triển vọng - Xác đinh mục tiêu (xa gần) - Tính tốn nguồn lực, giải pháp 1.1.4.2 Tổ chức (công việc nguồn lực) Là trinh xếp phân bổ công việc, quyền hành nguồn lực cho phận, thành viên tổ chức để họ hoạt động đạt mục tiêu tổ chức cách có hiệu Các nội dung tổ chức là: - Phân tích cơng việc nhiệm vụ - Lựa chọn người vào việc - Phân bổ nguồn lực khác - Xây dựng chế làm việc 1.1.4.3 Lãnh đạo (chỉ đạo) Là trinh tác động đến thành viên tổ chức, làm cho họ gắn kết, nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tổ chức Chức lãnh đạo gồm nội dung sau: - Ra đinh - Thông báo hướng dẫn - Điều phối - Động viên 1.1.4.4 Kiểm tra đánh giá Là hoạt động chủ thể quản lý nhằm tìm mặt ưu điểm, mặt hạn chế qua đánh giá, điều chỉnh xử lý kết trinh vận hành tổ chức, làm cho mục tiêu quản lý thực hướng có hiệu Nội dung chức kiểm tra là: + Xác định tiêu chí (chuẩn mực, đạo đức) + Sử dụng phương pháp phù họp, thu thập thơng tin + Phân tích thông tin đánh giá + Sử dụng kết đánh giá cho có lợi Các chức quản lý làm nên chất quản lý Nó nâng cao hiệu hoạt động máy nhân tố thúc đẩy sụ phát triển tổ chức 1.2 QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRUỜNG 1.2.1 Quản lý giáo dục Hiện nuớc ta nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng: quản lý giáo dục sụ tác động có ý thức, có mục đích chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đua hoạt động su phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu Hay: quản lý giáo dục, quản lý truờng học chuỗi tác động hợp lý (có hệ thống, có mục đích, có kết quả) mang tính su phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lục luợng giáo dục nhà truờng nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia hoạt động nhà truờng, làm cho trình vận hành cách tối uu đến việc hoàn thành mục tiêu dụ kiến [32, tr.l 1], Quản lý giáo dục đuợc biểu cách cụ thể quản lý hệ thống giáo dục, truờng học, sở giáo dục trung tâm huớng nghiệp dạy nghề, tập hợp sở giáo dục địa bàn theo Đặng Quốc Bảo; quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là: Hoạt động điều hành phối hợp lục luợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội [2, tr.l] Mạng luới nhà truờng phận kết cấu hạ tầng xã hội, quản lý giáo dục quản lý loại trình kinh tế - xã hội đặc biệt nhằm thục đồng hài hoà sụ phân hoá xã hội hoá để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội [2, tr.l] Quản lý giáo dục đuợc hiểu rõ hơn, theo Phạm Minh Hạc quản lý nhà truờng, quản lý giáo dục nói chung thục đuờng lối giáo dục Đảng Để thấy sách chế độ cán quản lý mối liên hệ với sách chế độ giáo viên trường trung học phổ thông; biện pháp đề xuất bao gồm việc thực phát triển sách giáo viên nói chung cán quản lý trường cán quản lý nói riêng 3.2.4.I Mục tiêu, ỷ nghĩa biện pháp Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung uơng Đảng khoá VIII rõ: “Nhận thức sâu sắc vẽ giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tu cho giáo dục đào tạo đầu tu cho phát triển Thục sách uu tiên, uu đãi giáo dục đào tạo, đặc biệt sách tiền luơng" Nhu vậy, sách uu tiên, ưu đãi, sách đầu tư, sách tiền lương, động lực để phát triển giáo dục Mặt khác, muốn phát triển tốt nghiệp giáo dục đào tạo phải thường xun chăm lo có sách đãi ngộ thích hợp đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 3.2A.2 Nội dung biện pháp + Trước hết cần chi trả kịp thời, đầy đủ chế độ tiền lương phụ cấp cho giáo viên, cán quản lý + Ngoài phụ cấp chức vụ người cán quản lý phải hưởng đầy đủ, kịp thời chế độ phụ cấp ưu đãi giáo viên trực tiếp giảng dạy Đồng thời cần phải ban hành chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc cụ thể cho cán quản lý Trên sở chế độ người cán quản lý có điều kiện thuận lợi phấn khởi yên tâm để làm quản lý, động lực cho phát triển + Có thể coi quản lý nghề nghề đặc biệt Vì vậy, phải có sách để thu hút nhân tài, giáo viên giỏi làm nghề quản lý để phát huy tài họ có sách ưu đãi cán quản lý giỏi, sách ưu tiên đối voi cán quản lý nữ Như xây dựng đội ngũ cán quản lý có chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội + Đảm bảo chế độ sách để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý Phải có kinh phí chi thường xun để bồi dưỡng nâng cao trình độ (nhất trình độ cán quản lý) để tham quan, trao đổi học hỏi kinh nghiệm cho đội ngũ cán quản lý + Ngồi sách chung Nhà nuớc cần phải có sách tỉnh để khuyến khích giáo viên công tác xã vùng đặc biệt khó khăn, thục chế độ cơng tác có thời hạn nơi này: Đối với nam năm nữ năm sau chuyển vùng cơng tác Đồng thời có chế độ trợ cấp tỉnh cán giáo viên công tác xã + Đối với cán quản lý truờng trung học phổ thông hầu nhu không đuợc nghỉ hè theo chế độ Vì phải có chế độ cơng tác nghỉ ngơi tốn làm thêm cho đội ngũ cán quản lý họp lý để họ phấn khởi, n tâm cơng tác, từ hiệu quản lý cao + Có nguồn kinh phí hàng năm cử cán quản lý thăm quan, học tập điển hình vẽ giáo dục nuớc tham quan học tập nuớc ngồi + Phải có sách thuởng phạt cơng minh, nghiêm túc kịp thời cán quản lý, sách phải gắn nguời cán quản lý với truờng trung học phổ thông mà họ đuợc giao đảm nhiệm Cán quản lý giáo viên đuợc đãi ngộ thoả đáng tạo điều kiện cho họ n tâm cơng tác góp phần xây dụng đội ngũ cán quản lý truờng trung học phổ thơng ngày vững mạnh 3.2.43 Quy trình thực Lập kế hoạch: - Theo phân cấp quản lý tỉnh chủ tri công việc lập kế hoạch kinh phí tồn ngành Giáo dục Đào tạo Sở Tài chủ tri, Sở Tài phối hợp Tuy vậy, ngành Giáo dục Đào tạo cần chủ động xây dụng kế hoạch kinh phí hàng năm để thuyết minh bảo vệ kế hoạch truớc ngành Tài - Kế hoạch tra, kiểm tra đơn vị vẽ thục chế độ sách - Xây dựng kế hoạch huy động xã hội hoá giáo dục Tổ chức: - Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu với ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục tri sách cuả tỉnh hỗ trợ cho cán đào tạo, bồi dưỡng: + Đi đào tạo thạc sỹ hỗ trợ 15 triệu đồng/người, đào tạo trinh độ Tiến sỹ hỗ trợ 20 triệu đồng/người khố đào tạo + Ngồi hỗ trợ tiền nhà ở: nữ 200 nghìn đồng/ tháng/người, nam 150 nghìn đồng/tháng/người + Cán giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông công tác xã khó khăn tỉnh hỗ trợ 50 nghìn đồng/tháng/người Lãnh đạo kiểm tra: - Thường xuyên đôn đốc kiểm tra việc thực hiện, chi trả kịp thời, đầy đủ theo chế độ sách - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý tài tài sản cho cán quản lý, kế toán, thủ quỹ nhà trường để làm tốt việc quản lý thực chế dộ sách - ứng dụng phần mềm tin học quản lý tài để thay cách quản lý thô sơ - Kịp thời chấn chỉnh sai phạm quản lý tài thực chế độ thu chi đơn vị 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá cách cụ thể thường xuyên khách quan đối vói cán quản lý 3.2.5.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp Thanh tra kiểm tra có vai trò quan trọng cán quản lý Hệ thống lý luận thực tiễn khẳng định: Lãnh đạo phải có kiểm tra, lãnh đạo mà khơng có kiểm tra coi khơng có lãnh đạo Thanh tra, kiểm tra nhằm tìm hiểu xem định thực nào, phát kịp thời trục trặc, trì trệ nguyên nhân để sớm đưa biện pháp, định khắc phục nhằm thực kế hoạch đề Mặt khác, phát mối liên hệ ngược hiệu tác động để điều chỉnh nội dung, phương pháp, kế hoạch tạo khả thực thi phương pháp tốt Thanh tra, kiểm tra nhằm tác động đến hành vi người cán quản lý, nâng cao tinh thần trách nhiệm họ Qua để động viên khuyến khích tính tích cực sáng tạo người cán quản lý, nhằm đưa hệ thống vận hành đạt mục tiêu tốt Cần ý: Hoạt động tra, kiểm tra phải liền với đánh giá Thanh tra, kiểm tra mà khơng có đánh giá coi khơng có tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra nhằm ưu khuyết điểm hoạt động giáo dục đào tạo, hoạt động dạy học, trình lãnh đạo người cán quản lý để giúp cho thầý trò khẳng định lao động mình, người cán quản lý thấy kết hoạt động quản lý củ mình, từ tìm kinh nghiệm giúp cho họ có định đắn khách quan đảm bảo cho quản lý có hiệu Thơng qua tra, kiểm tra quan quản lý cấp đánh giá đắn đội ngũ cán quản lý để từ giúp cho quy trình bổ nhiệm lại cán quản lý xác khách quan Vì vậy, tra kiểm tra góp phần thiết thực xây dựng đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông ngày tốt 3.2.5.2 Nội dung biện pháp - Thanh tra kiểm tra thường xuyên: + Đây hình thức tra, kiểm tra có hiệu Nó gắn liền với hoạt động trường trung học phổ thông + Sở Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch tra tồn diện nhà trường năm lần Mỗi tra phải có: * Quyết định thành lập đoàn tra * Nội dung tra: tra tồn diện nhà trường, tra cơng tác quản lý đơn vị Thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên, việc thực chế độ sách, nội dung khác (nếu có) * Thời gian tra * Các yêu cầu chuẩn bị nhà trường cho đoàn tra Cán quản lý trường trung học phổ thơng phải có kế hoạch kiểm tra thuờng xuyên hoạt động nhà trường (kiểm tra nội truờng học) - Thanh tra, kiểm tra định kỳ: Đây hình thức tra, kiểm tra đuợc tiến hành theo chuơng trình kế hoạch đuợc xác định Thông thuờng tra kiểm tra định kỳ đuợc tiến hành theo mốc năm học nhu kết thúc học kỳ, năm học - Thanh tra, kiểm tra bất thường: Bên cạnh hình thức phải tra, kiểm tra đột xuất Đây hình thức tra, kiểm tra quan trọng yêu cầu đột xuất để đảm bảo tính khách quan thục tế địi hỏi Cần phải ý sử dụng linh hoạt hình thức tra, kiểm tra nói - Quy trình thực hiện: + Để phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh ngày tốt cần phải đổi công tác tra, kiểm tra Cụ thể là: * Xây dụng tốt kế hoạch tra, kiểm tra toàn ngành * Củng cố kiện toàn phận tra Sở đội ngũ tra viên kiêm nhiệm * Nội dung tra, kiểm tra phải thiết thục, phải gắn công tác tra, kiểm tra với đơn vị đội ngũ cán quản lý, từ sở để làm tốt công tác khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, luân chuyển cán quản lý * Tiến hành tra, kiểm tra phải quy trinh bản, đồng thời phải đảm bảo tính chân thục, cơng tâm, khách quan hiệu * Phải có hệ thống hồ sơ tra, kiểm tra phải đúng, đầy đủ làm tốt công tác lưu trữ hồ sơ + Bên cạnh công tác tra, kiểm tra, phải trọng cơng tác bảo vệ tđ nội bộ, là: * Thực nghiêm ngặt chế độ, thủ tục, quy chế quản lý cán bộ, đảng viên, kỷ luật phát ngôn quan hệ với nguời nuớc ngồi, bảo vệ tài liệu bí mật Đảng Nhà nuớc, quy chế cử cán thăm quan, học, công tác tiếp xúc với nguời nuớc ngồi * Cơng tác bảo vệ trị nội trách nhiệm toàn Đảng, truớc hết trách nhiệm cấp uỷ đảng, Lãnh đạo Sở, đồng thời trách nhiệm cán bộ, đảng viên tỉnh miền núi có nhiều dân tộc Cơng tác bảo vệ trị nội nội dung, biện pháp cần quan tâm để xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý nói chung, cán quản lý truờng trung học phổ thơng nói riêng giai đoạn 3.3 KIỂM CHỨNG TÍNH CAP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ XUẤT Chúng tiến hành phát phiếu thăm dò xin ý kiến xem xét quan điểm đội ngũ chuyên gia giáo viên vẽ mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đẽ xuất Tổng số 194 nguời đối tuợng: - Lãnh đao sở nguời; - Truởng, phó phịng chun viên sở: 33 nguời; - Cán quản lý truờng trung học phổ thông tỉnh: 54 nguời; - Giáo viên trung học phổ thông: 105 nguời; Các số liệu kết trả lời thể cụ thể nhu sau: Biện pháp : Xây dựng thục quy hoạch cán quản lý Các đối tuợng đuợc hỏi trí mức độ cấp thiết tính khả thi 96,9 % (188 nguời) Bởi có làm tốt cơng tác quy hoạch cán quản lý thể tính khoa học công tác Riêng mức độ khả thi quy hoạch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Biện pháp 2: Tổ chức đào tạo, bồi duỡng cán quản lý, khuyến khích tụ đào tạo, bồi duỡng cán quản lý cán kế cận Có 93,81 % số người hỏi (183 người) khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Nỗi băn khoăn chung điều kiện học tập, bồi dưỡng miền núi không thuận lợi việc xếp kinh phí học gặp nhiều khó khăn Biện pháp 3: Thực tốt quy trinh lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại luân chuyển miễn nhiệm cán quản lý trường trung học phổ thông Đây biện pháp nhiều người tán thành tính cấp thiết tính khả thi Bởi lựa chọn người đủ tiêu chuẩn làm cán quản lý vô qua trọng Dân gian thường nói “Chọn mặt gửi vàng” Có 99,48 %v(193 người) trí biện pháp Biện pháp 4: Thực kịp thời, tri bổ sung chế độ sách cán giáo viên nói chung, cán cán quản lý trường trung học phổ thơng nói riêng Có 92.78 % người hỏi (180 người) trí tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Có thực tế sách ưu đãi đặc thù cán quản lý trường trung học phổ thơng vùng khó khăn từ trước đến chưa có đặc biệt Nên mức độ cấp thiết khả thi chưa thật cao Biện pháp 5: Tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên khách quan cán quản lý làm tốt cơng tác bảo vệ tn nội Đây biện pháp khắc phục điểm yếu công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thơng tỉnh Có 98,45 % (191 người) ý kiến cho biện pháp cấp thiết khả thi Kết đánh giá hệ thống biện pháp thể bảng đây: Bảng 3.1: Kết kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Rất TT Các biện pháp thiết, cấp Cấp thiết, Không khả thi cấp thiết, (%) 68.2 không 3.1thi khả 53.3 6.19 49.48 0.52 17.86 76.9 7.22 36.45 62 1.55 khả thi 267 Xây dựng thực quy hoạch cán Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng khuyến quản lý 40,51 khích tự đào tạo bồi dưỡng cấn Thực tốt quy trình lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển 50 miễn nhiệm cán quản lý trường Thực kịp thời, trì bổ sung chế độ sách cấn giáo viên nói chung, cấn quản lý trường Tăng cường tra kiểm tra đánh giá thường xuyên khách quan cấn quản lý, làm tốt cơng tác bảo vệ Nguồn: Phịng TỔ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang năm 2006 Tóm lại: Những kết kiểm chứng cho thấy biện pháp phát triển đội ngũ trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đề xuất Luận văn nhận đồng tình tính cấp thiết tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận a) Kết luận chung vê đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang: - Điểm mạnh: + Đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang năm qua có phát triển định có đóng góp quan trọng việc tổ chức thực mục tiêu giáo dục cấp trung học + Đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thơng 100% đạt chuẩn đào tạo, có lập trường tư tưởng, trị vững vàng, số cán quản lý trưởng thành từ giáo viên giỏi, có trình độ chuyên môn tương đối tốt khả công tác quản lý + Một số cán quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường Bộ, tạo điều kiện mở rộng tầm nhìn phương pháp quản lý + Cơ cấu cán quản lý nữ, cán quản lý người dân tộc ý chăm lo, lựa chọn đáp ứng nhu cầu đặc thù tỉnh miền núi đông dân tộc thiểu số + Bên cạnh số Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có thâm niên kinh nghiệm quản lý đội ngũ Phó Hiệu trưởng bổ sung, hầu hết giáo viên giỏi, trước bổ nhiệm kinh qua công tác quản lý tổ trưởng chun mơn, Bí thư Đồn trường, Chủ tịch Cơng đồn có uy tín nhà trường - Điểm yếu: Bên cạnh ưu điểm độị ngũ cán quản lý trường trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế: + Đội ngũ cán quản lý nói chung cịn yếu trinh độ lý luận trị nghiệp vụ quản lý Công tác quản lý chủ yếu theo kinh nghiệm, thiếu tri thức cập nhật quản lý xu hướng đổi đất nước + Một số phận cán làm công tác quản lý trường học lâu năm hiệu thấp khơng chịu tìm tịi, cải tiến lực không theo kịp để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mà chua đuợc luân chuyển thay + Phần đông đội ngũ cán quản lý truờng trung học phổ thông mang nặng tu tuởng ỷ lại thụ động trông chờ vào cấp nhu thời bao cấp Vì vậy, nhiều nhà truờng, luồng gió đổi giáo dục phổ thơng nhu thổi phía bên ngồi + Kỹ lập kế hoạch cơng tác cịn nhiều hạn chế: * Nhiều cán quản lý ngại va chạm, thiếu sâu sát, coi nhẹ nên chua trọng chức kiểm tra đánh giá thuờng xuyên đơn vị, dẫn tới hiệu quản lý chua cao * Kỹ quan hệ giao tiếp hạn chế * Ý thức tụ học hỏi, tụ bồi duỡng nâng cao trình độ cịn thấp Đặc biệt chua có hiểu biết cần thiết vẽ quản lý tài kỹ sử dụng trang thiết bị dạy, học vẽ kiến thức tin học ngoại ngữ b) Kết luận vê biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang: Nếu đuợc triển khai thục đồng biện pháp góp phần phát triển đội ngũ cán quản lý truờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đủ vẽ số luợng, hợp lý vẽ cấu, đáp ứng yêu cầu chất luợng, góp phần củng cố phát triển sụ nghiệp giáo dục đào tạo cấp trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang c) Các đề xuất việc thực biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang: Với mục đích đẽ xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý truờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phù họp với thục tiễn tỉnh miền núi Luận văn tập trung vào số luận điểm chủ yếu, hệ thống số vấn đẽ lý luận vẽ công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Do điều kiện có hạn chế nên biện pháp chua phải hệ thống giải pháp hoàn chỉnh đầy đủ, biện pháp cấp thiết mang tính khả thi cao Các biện pháp đề xuất luận văn là: - Biện pháp 1: Xây dựng thực quy hoạch cán quản lý - Biện pháp 2: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích tự đào tạo bồi dưỡng cán quản lý cán kế cận - Biện pháp 3: Thực tốt quy trình lựa chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển miễn nhiệm cán quản lý trường trung học phổ thông - Biện pháp : Thực kịp thời, tri bổ sung chế độ sách cán giáo viên nói chung, cán quản lý trường trung học phổ thơng nói riêng - Biện pháp 5: Tăng cường tra kiểm tra đánh giá thường xuyên khách quan cán quản lý, làm tốt cơng tác bảo vệ tn nội Khuyên nghị a) Với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng ban hành văn quy định tiêu chuẩn cán quản lý ngành học cấp học; - Xây dựng chương trình bồi dưỡng thống bắt buộc đội ngũ cán quản lý địa phương chủ động cơng tác bồi dưỡng cán quản lý Khuyến khích địa phương sở chương trình chung, viết tài liệu bồi dưỡng cho phù hợp với thực tế địa phương; -Tổ chức nghiên cứu bồi dưỡng cán quản lý để người có điều kiện thuận lợi học tập nâng cao kiến thức cán quản lý Nên có chương trình bồi dưỡng định kỳ năm lần theo nhiệm kỳ lớp ngắn ngày hàng năm để cán quản lý cập nhật kiến thức, nâng cao trinh độ; - Mở rộng mơ hình đào tạo Cử nhân Thạc sỹ chuyên nghành cán quản lý cho cán quản lý trường Trung học phổ thông b) Với ủy ban nhân dán tình: - Cần phân cấp cho sở Giáo dục Đào tạo quyền chủ động nhiều công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm cán quản lý truờng trung học phổ thông Cụ thể bổ nhiệm chức vụ Phó hiệu truởng cán quản lý không nên phải trinh ủy ban nhân tỉnh bổ nhiệm nhu - Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm cán quản lý, thục nghiêm chỉnh chế độ luân chuyển cán quản lý theo Điều lệ truờng trung học phổ thông - Xây dựng chế độ sách đãi ngộ thoả đáng cán quản lý giỏi, cán quản lý giáo viên hồn thành chuơng trinh đào tạo trình độ cao, tạo động lục phát triển cho đội ngũ cán quản lý giáo dục, ý sách đặc thù cán quản lý truờng thuộc xã đặc biệt khó khăn c) Với Sở Giáo dục Đào tạo: - Xây dụng đẽ án tổng thể ngành vẽ quy hoạch cán quản lý truờng trung học phổ thông đến năm 2010 2015 năm - Xây dụng Đẽ án tổng thể ngành Giáo dục Đào tạo vẽ công tác đào tạo bồi duỡng giáo viên cán quản lý giáo dục, trọng tăng kinh phí cho đào tạo, bồi duỡng hàng năm - Liên kết để mở lớp bồiduỡng cập nhật kiến thức, kỹ cho cán quản lý giáo dục lần/1 năm học - Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá truờng trung học phổ thơng, cần ý đánh giá cụ thể, công tâm khách quan cán quản lý nhà truờng Các truờng hợp cán quản lý không đáp ứng yêu cầu cần tâm thay DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1984), Những giảng quản lý trường học, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1/1997), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề, Tập giảng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục Ban Bí thu Trung uơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CTÍĨƯ việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nguyễn Phúc Châu (2003), Những giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Thu viện quốc gia Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 I Chính phủ (05/11/2004), Báo cáo tình hình giáo dục Việt Nam Chính phủ (2005), Quyết định số09/2005/QDD-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án "xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010" Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Bài giảng, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính tn quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Vãn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đào (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính tđ quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đuờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chuơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nuớc, KX.07/14, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận quản lý, Tập giảng cao học Quản lý giáo dục 18 Vũ Ngọc Hải (2003), Quản lý nhà nước giáo dục, Tập giảng cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Jacques Delors (2002), Học tập kho báu tiềm ẩn, Nguời dịch: Trinh Đức Thắng - hiệu đính Vũ Văn Tảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (1998), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (2003), Tập giảng cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Bá Lâm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1990), vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sụ thật, Hà Nội 27 Quốc hội khoá XI (2004), Nghị số 37/2004/QHỈỉ : Nghị giáo dục 28 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội tỉnh thời kỳ 2000 - 2010 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Truờng Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung uơng I, Hà Nội 31 ĐỖ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường Cán quản lý Trung ương I, Hà Nội 33 Vũ Văn Tảo (2002), Đổi tư quản lý nhà nước giáo dục triển khai thực chiến lược giáo dục 2001 - 2010, Tuyển tập: Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21, Kinh nghiệm quốc gia, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Chính tn quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Văn Tảo (2002), Phát triển giáo dục gắn với phát triển nhân lực 35 Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Đề cương giảng cao học Quản lý giáo dục khoá 12, Hà Nội 36 Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Tài liệu tham khảo quản lý giáo dục khoá 12, Hà Nội 37 Mạc Văn Trang (2003), Tâm lý học quản lý nhân lực, Tài liệu tham khảo quản lý giáo dục khố 12 38 Nguyễn Đức Trí (2001), Quản lý trình giáo dục nhà trường, Tập giảng cao học quản lý giáo dục tháng 12 39 Viện Khoa học giáo dục (1978), Đào tạo cán quản lý Kinh nghiệm triển vọng, Hà Nội 40 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nang 41 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Một hướng tiếp tục đổi giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Tuyển tập: Chiến lược phát triển giáo dục đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông - Chương 2: Thục trạng đội ngũ cán quản lý truờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Các biện pháp phát triển đội. .. sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 5 - Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông. .. học tốt nhà trường trung học phổ thông tỉnh 2.2.3.3 Đánh giá chung vê chất lượng đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang -Ưu điểm: + Đội ngũ cán quản lý trường trung học

Ngày đăng: 23/09/2021, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1984), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1984), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 1, 2
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
2. Đặng Quốc Bảo (1/1997), Quản lý giáo dục, một số khái niệm về luận đề, Tập bài giảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1/1997), Quản lý giáo dục, một số khái niệm về luận đề
6. Chính phủ (2001), Quyết định số201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.I. Chính phủ (05/11/2004), Báo cáo tình hình giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2001), Quyết định số201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001 củaThủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010."I
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Vãn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Vãn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa"học và kỹ thuật
Năm: 2002
14. Nguyễn Minh Đào (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chớnh tủ quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đào
Nhà XB: Nxb Chớnh tủquốc gia
Năm: 1997
15. Nguyễn Minh Đuờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chuơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nuớc, KX.07/14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Đuờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trongđiều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đuờng
Năm: 1996
16. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
17. Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận về quản lý, Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2003
18. Vũ Ngọc Hải (2003), Quản lý nhà nước về giáo dục, Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2003
20. Jacques Delors (2002), Học tập một kho báu tiềm ẩn, Nguời dịch: Trinh Đức Thắng - hiệu đính Vũ Văn Tảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập một kho báu tiềm ẩn
Tác giả: Jacques Delors
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy (1998), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
23. Đặng Bá Lâm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và kế hoạch trongquản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Bá Lâm - Phạm Thành Nghị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
24. Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI.Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Đặng Bá Lâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
25. Hồ Chí Minh (1990), về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
26. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sụ thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sụ thật
Năm: 1984
28. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
30. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Truờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung uơng I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
31. ĐỖ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết quản lý
Tác giả: ĐỖ Hoàng Toàn
Năm: 1995
32. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Hoàng Minh Thao
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hệ thống đối tượng quản lýcủa Hiệu trưởng -Mục tiêu (MT) - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Hình 1.1 Hệ thống đối tượng quản lýcủa Hiệu trưởng -Mục tiêu (MT) (Trang 12)
Hình 1.2: Nội dung Phát triển đội ngũ cán bộquản lý - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Hình 1.2 Nội dung Phát triển đội ngũ cán bộquản lý (Trang 28)
Bảng 2.1: Khái quát quy mô phát triển trường lớp, giáo viên trung - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Bảng 2.1 Khái quát quy mô phát triển trường lớp, giáo viên trung (Trang 40)
Bảng 2.2: Khái quát về cơ cấu đội ngũ cán bộquản lý trường trung học - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Bảng 2.2 Khái quát về cơ cấu đội ngũ cán bộquản lý trường trung học (Trang 41)
* Tuy nhiên qua bảng trên cũng cho thấy: Theo quy định của Bộ Nội vụ tại Thông tu 35/2006/TT-BNV thì tối thiểu mỗi truờng trung học phổ thông có 3 cán bộ quản lý thì 28 truờng cần 84 cán bộ quản lý, nhu vậy vẫn còn thiếu tối thiểu 6 cán bộ quản lý - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
uy nhiên qua bảng trên cũng cho thấy: Theo quy định của Bộ Nội vụ tại Thông tu 35/2006/TT-BNV thì tối thiểu mỗi truờng trung học phổ thông có 3 cán bộ quản lý thì 28 truờng cần 84 cán bộ quản lý, nhu vậy vẫn còn thiếu tối thiểu 6 cán bộ quản lý (Trang 42)
Qua bảng trên chúng tôi đánh giá nhu sau về độ tuổi cán bộquản lý: -Số nam tuổi từ 55-59 và nữ từ 50- 54 là 15 nguời, tỷ lệ 19%. - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
ua bảng trên chúng tôi đánh giá nhu sau về độ tuổi cán bộquản lý: -Số nam tuổi từ 55-59 và nữ từ 50- 54 là 15 nguời, tỷ lệ 19% (Trang 44)
Bảng 2.4: về cơ cấu độ tuổi cán bộquản lý Độ tuổi - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Bảng 2.4 về cơ cấu độ tuổi cán bộquản lý Độ tuổi (Trang 44)
Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ đào tạo của cán bộquản lý trường trung học phổ - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Bảng 2.6 Cơ cấu trình độ đào tạo của cán bộquản lý trường trung học phổ (Trang 46)
Bảng 2.8: Thống kê phẩm chất cán bộquản lý TT Nhận định  về phẩm chất - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Bảng 2.8 Thống kê phẩm chất cán bộquản lý TT Nhận định về phẩm chất (Trang 50)
Bảng 2.10: Bổ nhiệm cán bộquản lý trường trung học phổ thông - Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang
Bảng 2.10 Bổ nhiệm cán bộquản lý trường trung học phổ thông (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w