1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ chế tương trợ tư pháp hình sự và phòng

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

eCơ chế tương trợ tư pháp hình phịng, chống khủng bố ASEAN Mở - Lý chọn đề tài ASEAN đối mặt với nhiều thách thức to lớn Đó thách thức an ninh phức tạp, có tình hình căng thẳng gia tăng Biển Đông, thách thức an ninh phi truyền thống lên ngày nhiều gay gắt, đặc biệt an ninh y tế, an ninh nguồn nước, an ninh mạng… Môi trường kinh tế giới có yếu tố bất ổn, xu hướng bảo hộ chưa có dấu hiệu suy giảm, làm ảnh hưởng tới hợp tác đa phương khu vực, cạnh tranh trở nên gay gắt Khoảng cách phát triển bất bình đẳng vấn đề cộm Trong bối cảnh tình hình tội phạm nói chung tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nói riêng có chiều hướng tăng quy mơ tính chất phạm vi tồn cầu việc tiếp tục hoàn thiện chế tương trợ tư pháp hình quốc gia với yêu cầu cấp thiết khách quan Đặc biệt vấn đề khủng bố khơng cịn ngôn từ xa lạ đời sống người dân dù quốc gia Hàng ngày, truyền thơng tồn cầu phát hàng ngàn tin tức nhiều liên quan tới vụ khủng bố lớn nhỏ, âm mưu khủng bố mang tính quốc tế, hay thông tin tổ chức khủng bố lẩn trốn vùng biên giới quốc gia vốn nhạy cảm tình hình trị Đối với ASEAN “khủng bố” “phòng chống khủng bố” nhắc đến lĩnh vực hợp tác “nóng”, đặt lên hàng đầu, thời điểm Hợp tác chống khủng bố với chế thời phần định hình lên khu vực tương đối ổn định an ninh, nhiên việc xây dựng hiệu triển vọng phát triển chế khu vực cịn vấn đề chưa có lời giải hồn chỉnh Chính em xin chọn đề tài: “ chế tương trợ tư pháp hình phòng, chống khủng bố ASEAN” làm đề tài tiểu luận Nội dung Chương I: khái quát chung tương trợ tư pháp hình phịng chống khủng bố 1.Khái niệm tương trợ tư pháp hình Có thể hiểu tương trợ tư pháp hình hoạt động quan có thẩm quyền quốc gia thực hiện, sở yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi nhằm hỗ trợ cho quan trình giải vụ việc hình “ với lịng mong muốn nâng cao hiệu hoạt động quan thi hành pháp luật quốc gia thành viên việc phòng ngừa, điều tra truy tố tội phạm thông qua hợp tác tương trợ tư pháp hình ”, ngày 29/11/2004 quốc ia ASEAN kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN (gọi tắt Hiệp định) Kuala Lumpur, Malaysia Được xây dựng theo sáng kiến Malaysia, điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia Đơng Nam Á, thể tâm chung quốc gia ASEAN hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm mang tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia đồng thời sở pháp lí để ASEAN tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực đấu tranh, phòng chống tội phạm khái niệm khủng bố Khủng bố hoạt động phá hoại, đe dọa lời nói, hình ảnh video giết người cá nhân tổ chức thực làm thiệt mạng người, đặc biệt thường dân, gây tổn thất cho xã hội cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích trị tôn giáo (tuy nhiên, công nhằm vào mục tiêu quân diễn xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường không coi khủng bố) Xét tính chất khách quan, khủng bố trực tiếp xâm phạm quyền nhân thân người (tính mạng, sức khoẻ, tự thân thể tự ý chí người khác) Đối tượng bị xâm phạm cơng dân trước hết nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội người nước ngồi Hành khủng bố trực tiếp xâm phạm người đặt thống với mục đích chủ thể, hành vi đồng thời xâm phạm đến an ninh quốc gia Khủng bố hành vi bạo lực phi bạo lực gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản người dân mục tiêu dân khác; gây tác động tâm lý sâu rộng vượt nạn nhân trực tiếp nhằm đạt mục đích trị, tư tưởng, tôn giáo; tổ chức, cá nhân thực xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật hình quốc gia pháp luật quốc tế bảo vệ Chương II: Nội dung chế tương trợ tư pháp hình phịng chống khủng bố Cơ chế tương trợ tư pháp hình 1.1.Phạm vi tương trợ tư pháp hình Phạm vi tương trợ tư pháp hình nước ASEAN quy định Điều chia làm 04 nhóm sau: hoạt động tương trợ liên quan tới cá nhân; hoạt động tương trợ liên quan tới tài liệu, giấy tờ, hồ sơ; hoạt động tương trợ liên quan tới tài sản; hoạt động tương trợ khác Hoạt động tương trợ liên quan tới cá nhân bao gồm xác minh địa chỉ, nhận dạng người làm chứng, người bị tình nghi; bố trí cung cấp chứng hỗ trợ vấn đề hình sự; lấy lời khai tự nguyện… Hoạt động tương trợ liên quan tới tài liệu giấy tờ, hồ sơ bao gồm: thu thập chứng cứ; tống đạt giấy tờ, tài liệu tư pháp; cung cấp sao, gốc có xác nhận tài liệu, hồ sơ chứng có liên quan… Hoạt động tương trợ liên quan tới tài sản gồm có: khám xét, thu giữ tài sản; kiểm tra đồ vật, địa điểm; thu hồi, tịch thu tài sản phạm tội mà có; hạn chế giao dịch tài sản phong tỏa tài sản có từ việc thực tội phạm… Hoạt động tương trợ khác: theo thỏa thuận phù hợp với mục đích Hiệp định pháp luật quốc gia Tuy nhiên, vấn đề pháp lý liên quan đến bắt giam giữ người nhằm mục đích dẫn độ; thi hành án hình quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu; chuyển giao người bị giam giữ để thi hành hình phạt chuyển giao vụ án hình khơng thuộc phạm vi tương trợ tư pháp hình Hiệp định điều chỉnh Đây nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề, đặc biệt quyền người khác pháp luật hình nước Do đó, để giải nội dung phải có điều ước quốc tế chuyên biệt lĩnh vực điều chỉnh Riêng dẫn độ, phạm vi khu vực, nhiều khác biệt nay, ASEAN cố gắng tới điều ước quốc tế chung dẫn độ Bên cạnh đó, Điều MLAT quy định trường hợp quốc gia đương nhiên từ chối từ chối yêu cầu tương trợ Rơi vào trường hợp đương nhiên từ chối, quốc gia khơng thực u cầu tương trợ, ví dụ: yêu cầu tương trợ liên quan tới điều tra, truy tố trừng phạt tội phạm trị; yêu cầu tương trợ liên quan tới hành vi tội phạm tịa án quan có thẩm quyền quốc gia yêu cầu kết tội, tuyên trắng án ân xá… Có thể từ chối trường hợp quốc gia thành viên vào tình hình, điều kiện cụ thể quốc gia mà cân nhắc định có thực u cầu tương trợ hay khơng, ví dụ trường hợp việc thực tương trợ tạo gánh nặng tài mức cho quốc gia họ… 1.2 Thủ tục thực tương trợ tư pháp hình ASEAN Theo quy định từ Điều 4-6 MLAT, yêu cầu tương trợ tư pháp hình phải lập thành văn bản, trường hợp có thể, phương tiện có khả tạo cho phép quốc gia yêu cầu chứng thực Trong trường hợp khẩn cấp, pháp luật quốc gia yêu cầu cho phép, yêu cầu lời nói thời hạn 05 ngày phải chuyển sang hình thức văn Yêu cầu tương trợ tư pháp hình phải bao gồm đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu quốc gia yêu cầu Quốc gia yêu cầu phải cung cấp thêm thông tin cần thiết theo đề nghị quốc gia yêu cầu trường hợp thông tin yêu cầu tương trợ tư pháp chưa đầy đủ Các yêu cầu tương trợ, tài liệu kèm theo thư từ trao đổi liên quan… phải lập tiếng Anh có thể, kèm theo dịch tiếng quốc gia yêu cầu ngôn ngữ khác quốc gia chấp nhận Mỗi quốc gia thành viên định quan trung ương để gửi nhận yêu cầu Cụ thể, Brunei Darussalam Bộ Tổng chưởng lý; quốc gia Malaysia, Singapore Thái Lan Văn phòng Tổng chưởng lý; Indonesia Bộ pháp luật nhân quyền; Lào Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ An ninh; Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao Về nguyên tắc, yêu cầu tương trợ tư pháp quốc gia yêu cầu thực theo phương thức quy định pháp luật thực tiễn quốc gia Tuy nhiên, quốc gia u cầu sử dụng phương thức mà quốc gia yêu cầu trợ giúp đưa với điều kiện phù hợp với pháp luật thực tiễn nước Trong trình thực yêu cầu tương trợ tư pháp, quốc gia yêu cầu phải áp dụng biện pháp thích hợp để bảo mật yêu cầu tương trợ, nội dung yêu cầu, tài liệu kèm theo hoạt động tiến hành theo yêu cầu, đồng thời, quốc gia yêu cầu phải bảo đảm thông tin, chứng mà quốc gia yêu cầu cung cấp bảo mật, không bị mát, tiết lộ trái phép hành vi lạm dụng khác… 1.3 Biện pháp, cách thức thực yêu cầu tương trợ MLAT quy định quốc gia yêu cầu có nghĩa vụ áp dụng đầy đủ biện pháp, cách thức nhằm thực có hiệu yêu cầu tương trợ sau: – Đối với yêu cầu thu thập chứng cứ, lấy lời khai cá nhân có liên quan xác định nơi nhận dạng cá nhân theo yêu cầu: Quốc gia yêu cầu phải tiến hành biện pháp cần thiết phù hợp với pháp luật nước để thu thập chứng cứ, hồ sơ, tài liệu, kể lời khai có tuyên thệ từ người làm chứng để chuyển cho quốc gia yêu cầu, bao gồm thông qua việc sử dụng kết nối truyền hình trực tiếp phương tiện giao tiếp thích hợp khác theo pháp luật nước yêu cầu – Đối với yêu cầu tống đạt giấy tờ chuyển giao hồ sơ, tài liệu hay tài sản cho quốc gia yêu cầu: Quốc gia yêu cầu phải tiến hành biện pháp phù hợp với pháp luật nước để tống đạt giấy tờ tòa án quốc gia yêu cầu liên quan đến vụ án hình Quốc gia yêu cầu phải cung cấp cho quốc gia yêu cầu tài liệu hồ sơ công khai sẵn có quan nhà nước quản lý Đối với tài liệu khơng sẵn có cách cơng khai, quốc gia u cầu từ chối cung cấp toàn hay phần cung cấp tài liệu theo pháp luật thực tiễn nước Đối với yêu cầu tịch thu tài sản, quốc gia yêu cầu phải cố gắng xác định địa điểm, truy tìm, hạn chế, phong tỏa, thu giữ, tịch thu tài sản phạm tội mà có cơng cụ, phương tiện phạm tội theo yêu cầu tương trợ chuyển giao cho quốc gia yêu cầu phần tài sản thu hồi sau trừ chi phí phải gánh chịu việc thi hành lệnh tịch thu Ngoài ra, quốc gia yêu cầu, theo pháp luật thực tiễn nước mình, phải thi hành yêu cầu khám xét, thu giữ chuyển giao tài liệu, hồ sơ vật khác liên quan đến vụ án hình cho quốc gia yêu cầu, đồng thời thông báo kết khám xét, địa điểm, hoàn cảnh việc thu giữ việc bảo quản tài liệu, hồ sơ đồ vật thu giữ cho quốc gia yêu cầu – Đối với yêu cầu hỗ trợ cho có mặt chuyển giao cá nhân theo đề nghị quốc gia yêu cầu: Theo pháp luật thực tiễn nước mình, quốc gia u cầu tiến hành biện pháp cần thiết để giúp đỡ việc bảo đảm cho cá nhân có mặt quốc gia yêu cầu để hỗ trợ cho việc giải vụ án hình có mặt thủ tục tố tụng liên quan đến vụ án hình quốc gia yêu cầu, trừ trường hợp, người bị cáo Trong trường hợp người bị giam giữ quốc gia yêu cầu mà có mặt người cần thiết để cung cấp chứng giúp cho việc điều tra quốc gia yêu cầu, quốc gia yêu cầu đồng ý chuyển giao người cho quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu cam kết chịu trách nhiệm tồn chi phí liên quan đến việc chuyển giao người đó, cam kết giam giữ người cách hợp pháp suốt thời gian chuyển giao trao trả người cho quốc gia yêu cầu để tiếp tục giam giữ sau có mặt người quan có thẩm quyền hay án quốc gia yêu cầu khơng cịn cần thiết Trong q trình thực việc chuyển giao cá nhân theo yêu cầu tương trợ, quốc gia yêu cầu, theo pháp luật thực tiễn nước mình, cho phép q cảnh qua lãnh thổ nước người bị quốc gia yêu cầu quốc gia thứ ba giam giữ để có mặt trực tiếp quốc gia yêu cầu 1.4 Thực tiễn thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam ASEAN Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Cơ quan trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình sự), từ thời điểm Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 có hiệu lực thi hành (ngày 01/7/2008) đến nay, Việt Nam tiếp nhận 18 yêu cầu tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN, có 03 yêu cầu Campuchia, 06 yêu cầu Lào, 02 yêu cầu Malaysia, 02 yêu cầu Singapore 05 yêu cầu Thái Lan Các yêu cầu nước ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam giải khẩn trương; 03 yêu cầu tiếp nhận thời gian gần tiến hành thực Ở chiều ngược lại, quan có thẩm quyền Việt Nam lập gửi 196 yêu cầu tương trợ tư pháp hình đến quốc gia ASEAN, có 31 yêu cầu gửi Campuchia, 06 yêu cầu gửi Indonesia, 107 yêu cầu gửi Lào, 26 yêu cầu gửi Malaysia, 05 yêu cầu gửi Philippines, 06 yêu cầu gửi Singapore 15 yêu cầu gửi Thái Lan Tỷ lệ yêu cầu tương trợ tư pháp hình Việt Nam quốc gia khác ASEAN thực xong thực phần đạt khoảng 60% Việc xuất phát từ số nguyên nhân chủ yếu sau: – Hiện nay, Việt Nam có 02 điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp hình với Lào Indonesia, vậy, tỷ lệ thực tương trợ tư pháp hình 02 quốc gia cho Việt Nam thường đạt cao (tỷ lệ yêu cầu tương trợ tư pháp hình Việt Nam quan có thẩm quyền Lào giải lên đến gần 90%) Đối với quốc gia cịn lại, u cầu tương trợ tư pháp hình thực sở điều ước quốc tế đa phương, nhiên, điều ước quốc tế này, đặc biệt MLAT, chưa thực công cụ pháp lý giúp hài hịa hóa có hiệu pháp luật nước quốc gia thành viên lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, dẫn đến hiệu thực không cao – Cơ quan trung ương tương trợ tư pháp hình theo MLAT quan trung ương tương trợ tư pháp hình theo quy định pháp luật quốc gia cịn có khác biệt, dẫn đến thiếu tính kết nối quan trung ương quan trung ương nước với quan có thẩm quyền khác Nhiều trường hợp, quốc gia ASEAN đề nghị Việt Nam gửi yêu cầu tương trợ tư pháp hình qua kênh ngoại giao, làm phát sinh thủ tục kéo dài thời gian – Một số quốc gia ASEAN có quy định yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước ngồi bắt buộc phải dịch sang ngơn ngữ thức quốc gia đó, nhiên, thường ngơn ngữ phổ biến, dẫn đến khó khăn cho quan có thẩm quyền Việt Nam q trình lập dịch hồ sơ, từ làm giảm hiệu thực tương trợ tư pháp hình – Pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam cịn nhiều bất cập chưa có đạo luật riêng vấn đề này, chưa nội luật hóa hết quy định điều ước khu vực quốc tế mà Việt Nam thành viên dẫn đến lúng túng thực tiễn hoạt động Chẳng hạn, số yêu cầu tương trợ tư pháp nước đề nghị áp dụng biện pháp thu giữ, phong tỏa, kê biên tài sản có Việt Nam xác định có nguồn gốc từ hành vi phạm tội nước ngoài, song gặp vướng mắc chưa pháp luật quy định Hiện điều ước quốc tế khu vực Công ước ASEAN chống buôn người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 2015; Công ước Liên hợp quốc Công ước Palermo; cơng ước phịng, chống tội phạm ma túy hay tội phạm tham nhũng mà Việt Nam thành viên có điều khoản yêu cầu quốc gia thành viên nội luật hóa quy định vấn đề Đây hoạt động tương trợ tư pháp phổ biến nay, nhiên chưa Luật Tương trợ tư pháp 2007 quy định Bên cạnh đó, Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 thiếu điều khoản quy định thời hạn tố tụng áp dụng trường hợp vụ án có u cầu nước ngồi thực tương trợ, quy định trình tự, thủ tục tống đạt giấy tờ, tài liệu tố tụng cho người tham gia tố tụng nước ngồi, trình tự thủ tục thực việc dẫn giải người chấp hành hình phạt tù để cung cấp chứng cứ, triệu tập người làm chứng, người giám định, việc lấy lời khai qua cầu truyền hình… Trong thời gian tới, để tăng cường hợp tác Việt Nam quốc gia ASEAN tương trợ tư pháp hình sự, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, cần thực số giải pháp sau: – Xây dựng Luật Tương trợ tư pháp hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, đáp ứng yêu cầu hợp tác khu vực quốc tế Hiện nay, Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 điều chỉnh lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Quy định lĩnh vực đạo luật chưa thực phù hợp, làm cho luật cồng kềnh không lĩnh vực quy định đầy đủ, chi tiết, điểm trọng tâm, nội dung lĩnh vực khơng có nhiều gắn kết, tính chất trình tự, thủ tục thực lĩnh vực khác Chính thế, việc xây dựng Luật Tương trợ tư pháp hình cấp thiết bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng; tạo sở pháp lý vững cho việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước khu vực; tăng cường hài hịa hóa giảm bớt xung đột pháp luật Việt Nam với nước ASEAN lĩnh vực Bên cạnh đó, Luật Tương trợ tư pháp hình cần nội luật hóa đầy đủ nội dung quy định điều ước quốc tế khu vực đề cập đến thủ tục áp dụng biện pháp thu giữ, phong tỏa, kê biên tài sản có Việt Nam xác định có nguồn gốc từ hành vi phạm tội nước ngoài… – Đẩy mạnh việc kết nối liên hệ trực tiếp quan trung ương tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN để tìm hiểu lẫn quy định pháp luật thực tiễn liên quan đến tương trợ tư pháp hình Cùng với đó, cần xúc tiến đàm phán, ký kết triển khai thực điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp hình Việt Nam quốc gia khu vực ASEAN – Tăng cường xây dựng đào tạo đội ngũ cán thực thi pháp luật vừa nắm vững pháp luật liên quan đến tương trợ tư pháp hình Việt Nam, vừa am hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngồi có trình độ ngoại ngữ để bảo đảm chất lượng hiệu cơng tác – Xây dựng sách tăng cường đầu tư kinh phí, bảo đảm chế độ sách, sở vật chất cho lực lượng chuyên trách thực cơng tác tương trợ tư pháp hình – Gấp rút xây dựng thông qua Hiệp định dẫn độ ASEAN tạo khung khổ pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động tương trợ tư pháp hình dẫn độ khu vực, nay, Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN 2004 loại trừ dẫn độ khỏi phạm vi áp dụng hiệp định song phương quốc gia ASEAN vấn đề hạn chế Phòng chống khủng bố Trong năm qua, hoạt động khủng bố quốc tế ngày gia tăng với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi mức độ ngày nghiêm trọng Khủng bố trở thành mối đe dọa thách thức lớn an ninh phát triển quốc gia, có nước thành viên ASEAN Các quốc gia nước thành viên ASEAN phải đẩy mạnh nỗ lực hợp tác nhằm đối phó có hiệu mối đe dọa thách thức Vào tháng 1/2007 nước ASEAN ký Công ước ASEAN Chống khủng bố, thiết lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hợp tác an ninh khu vực quốc gia thành viên nhằm hợp tác, ngăn chặn, chống khủng bố hình thức Công ước năm 2007 ASEAN chống khủng bố gồm phần nói đầu 23 điều khoản, 19 điều liên quan nội dung điều liên quan thủ tục có hiệu lực, bổ sung, rút khỏi Công ước đăng ký Liên hiệp quốc (LHQ) Công ước ASEAN chống khủng bố bao gồm nội dung bản: (i) Mục đích, nguyên tắc phạm vi hợp tác theo công ước; (ii) Các tội khủng bố thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước; (iii) Quyền tài phán quốc gia nghĩa vụ dẫn độ; (iv) Các thủ tục liên quan thực Cơng ước 2.1 Cơ sở pháp lí Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Brunei (năm 2001) thông qua Tuyên bố ASEAN hành động chung chống khủng bố, khẳng định khủng bố mối đe dọa nghiêm trọng đến hồ bình, an ninh quốc tế đe dọa trực tiếp đến hồ bình, tiến thịnh vượng ASEAN Tuyên bố khủng bố thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ ( năm 2002 tiếp tục khẳng định mối quan tâm sâu sắc ASEAN hoạt động chống khủng bố đồng thời khẳng định cam kết nỗ lực thực biện pháp đưa Tuyên bố trước ASEAN chống khủng bố Cùng năm đó, ASEAN thơng qua Chương trình hành động thực kế hoạch hành động ASEAN chống tội phạm xuyên quốc gia, đó, ghi nhận nội dung hợp tác chống khủng bố ASEAN bao gồm trao đổi thông tin, vấn đề pháp lí, thực thi pháp luật, hợp tác đào tạo xây dựng lực thể chế hợp tác với bên khu vực Trên sở văn kiện trị xây dựng trước đó, với mục đích tăng cường hiệu hoạt động chống khủng bố ASEAN, Công ước ASEAN chống khủng bố nhà lãnh đạo ASEAN kí kết năm 2007, thiết lập khn khổ pháp lí cho hoạt động hợp tác khu vực nhằm ngăn chặn chống khủng bố tất hình thức đẩy mạnh hợp tác quan thực thi pháp luật quan nhà nước có liên quan bên hoạt động 2.2 Nội dung hợp tác ASEAN thoả thuận thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa hoạt động khủng bố, bao gồm cung cấp cảnh báo sớm cho quốc gia khác thông qua hoạt động trao đổi thông tin hợp tác để tìm nguyên nhân khủng bố, điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng khủng bố nhằm ngăn chặn hoạt động khủng bố tuyên truyền tư tưởng khủng bố Bên cạnh đó, thành viên trí tiến hành biện pháp ngăn chặn chủ thể cung cấp tài chính, kế hoạch, tạo điều kiện thực hoạt động khủng bố thông qua việc sử dụng lãnh thổ quốc gia vào mục đích chống lại quốc gia khác cơng dân quốc gia khác đồng thời đẩy mạnh lực chủ động giải hoạt động khủng bố, nghiên cứu phát triển biện pháp chống khủng bố Ngoài ra, quốc gia thực pháp cần thiết, phù hợp với điều khoản có liên quan pháp luật quốc gia luật quốc tế, bao gồm: tiêu chuẩn quốc tế quyền người người tị nạn hợp pháp quốc gia thừa nhận tăng cường chia sẻ thực tiễn chương trình hồi hương, bao gồm chương trình tái hội nhập xã hội, cá nhân có liên quan đến hành vi khủng bố với mục đích đảm bảo người không lên kế hoạch, tạo điều kiện tham gia vào hoạt động khủng bố Nhằm đảm bảo hành vi khủng bố phải bị trừng trị, Công ước quy định nghĩa vụ quốc gia thơng báo có diện cá nhân thực hành vi khủng bố lãnh thổ quốc gia mình, quốc gia phải tiến hành biện pháp cần thiết phù hợp với pháp luật quốc gia để điều tra thơng tin đồng thời thực biện pháp thích hợp theo quy định pháp luật quốc gia để khởi tố dẫn độ với cá nhân thực hành vi khủng bố có mặt lãnh thổ quốc gia trường hợp thỏa mãn điều kiện bắt giữ người 2.3 Điểm tích cực Cơng ước ASEAN chống khủng bố Thứ nhất, Công ước ASEAN chống khủng bố đời bối cảnh hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 (2004) thơng qua chương trình hành động Viên Chăn, nước thành viên ASEAN cam kết tăng cường nỗ lực hướng tới xây dựng Công ước ASEAN chống khủng bố Đây điểm lợi tiên việc nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng Công ước chống khủng bố bối cảnh tội phạm khủng bố diễn tinh vi nhân rộng để kêu gọi quan hữu quan nước thành viên hợp tác chặt chẽ, lập nhóm sáng tạo Công ước thúc đẩy sớm đời Công ước chống khủng bố khu vực Thứ hai, có đồng thuận cao tất thành viên khu vực việc hợp tác để ban hành Công ước chống khủng bố chung cho quốc gia ASEAN Sự đồng thuận cao lợi để khu vực ASEAN dễ dàng việc đưa văn chung thống vấn đề chống khủng bố, vấn đề nóng, mang tính tồn cầu, ảnh hưởng lớn tới an ninh trị quốc gia toàn khu vực Đây điểm mạnh đàm phán công ước quốc tế mà công ước quốc tế cộng đồng ASEAN dễ dàng có điều này, ví dụ Hiệp định Tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN khơng có tham gia đầy đủ quốc gia khu vực Thái Lan, Đông Timo Myanmar, hợp tác lĩnh vực hình ưu tiên hàng đầu khu vực nói chung quốc gia nói riêng vấn đề giữ vững an ninh, trị[1] Thứ ba, bản, Cơng ước đưa đầy đủ điều khoản nhằm đạt mục tiêu bên Chỉ với 23 điều khoản Công ước ASEAN năm 2007 chống khủng bố thể gần đầy đủ nội dung để đạt mục tiêu bên đối phó ngăn chặn khủng bố hình thức biểu khủng bố, tăng cường hợp tác quan thực thi pháp luật quan liên quan bên việc chống lại chủ nghĩa khủng bố 2.4 Hạn chế Công ước ASEAN chống khủng bố Thứ nhất, quy định nội dung Công ước chưa làm rõ mục tiêu Công ước Mục tiêu Công ước quy định rõ Điều 1: “Công ước đưa khuôn khổ hợp tác khu vực để hợp tác, đối phó ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu tăng cường hợp tác quan thực thi pháp luật quan có liên quan Bên việc chống lại chủ nghĩa khủng bố” Quy định cho thấy, mục tiêu Cơng ước đưa khuôn khổ hợp tác phù hợp tăng cường hợp tác quan thực thi pháp luật để chống lại chủ nghĩa khủng bố khu vực Tuy nhiên, nội dung Công ước lại chưa làm sáng rõ hai vấn đề Ví dụ, mục tiêu đưa khuôn khổ hợp tác khu vực nội dung Cơng ước có quy định Điều “không áp dụng” Điều “lĩnh vực áp dụng”[2], dừng lại hai quy định chưa đủ để thể khn khổ hợp tác đề cập đến mục tiêu Công ước, nguyên tắc hợp tác hình thức hợp tác Hợp tác quan thực thi pháp luật tất yếu, khách quan, phù hợp với yêu cầu, địi hỏi thực tiễn Tuy nhiên, q trình hợp tác, bên tham gia có hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba, áp dụng biện pháp bất lợi cho công dân bên thứ ba; phong toả tài khoản tổ chức cá nhân bên thứ ba mà khơng có lý đáng… Cơ sở pháp lý nguyên tắc điều ước quốc tế song phương đa phương, đặc biệt điều ước song phương chống khủng bố thường quy định trực tiếp nguyên tắc Tuy nhiên, Công ước ASEAN chống khủng bố lại chưa đề cập đến nội dung để đạt hiệu tăng cường hợp tác quan thực thi pháp luật chống khủng bố[3] Thứ hai, Công ước chưa đưa định nghĩa “khủng bố” Hiện nay, khuôn khổ LHQ tổ chức thành viên (ICAO, IMO, IAEA…) có 13 điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố thông qua Công ước chung chống khủng bố quốc tế tiến hành xây dựng từ năm 1996 đến nằm dạng dự thảo cịn nhiều ý kiến bất đồng xung quanh vấn đề định nghĩa khủng bố Ở cấp độ khu vực có điều ước quốc tế ký kết Ngồi cịn nhiều Hiệp định quốc tế song phương Nghị Đại hội đồng, Hội đồng bảo an LHQ biện pháp đấu tranh chống khủng bố Mặc dù hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc tế chống khủng bố tương đối lớn, nhiên chưa có văn đưa định nghĩa rõ ràng, toàn diện khủng bố Trong bối cảnh quốc tế nay, việc đưa định nghĩa chung khủng bố cấp thiết có nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm này[4] Điều Công ước ASEAN chống khủng bố không định nghĩa “khủng bố” mà liệt kê “tội phạm khủng bố” hành vi phạm tội phạm vi theo quy định điều ước quốc tế liệt kê 13 điều ước quốc tế thuộc khuôn khổ LHQ đấu tranh chống khủng bố nay[5] Thứ ba, chưa có thành viên ASEAN tham gia đầy đủ văn kiện pháp lý đa phương quy định Điều Công ước ASEAN chống khủng bố Các tội khủng bố thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Điều nêu rõ tất tội phạm khủng bố xác định 14 Công ước Nghị định thư đa phương liên quan chống khủng bố tội bị trừng trị theo Công ước ASEAN chống khủng bố Tuy nhiên, chưa có nước thành viên ASEAN tham gia đầy đủ văn kiện pháp lý đa phương nói chống khủng bố Phù hợp với Công ước Viên năm 1969 Luật Ký kết điều ước quốc tế quốc gia, nước ASEAN có trách nhiệm thực nghĩa vụ theo văn kiện pháp lý mà họ tham gia họ bị ràng buộc cam kết Công ước, Nghị định thư mà họ chưa phải thành viên Điều gây khó khăn cho việc xác định tội phạm khủng bố quốc gia vi phạm Công ước Thứ ba, chưa quy định rõ thủ tục giải tranh chấp Điều 19 Công ước ASEAN chống khủng bố quy định: Mọi bất đồng tranh chấp bên phát sinh từ việc giải thích hay thực quy định Công ước phải giải sở hòa giải tham vấn thương lượng Bên thông qua đường ngoại giao phương thức giải tranh chấp hịa bình khác bên thỏa thuận Mặc dù tinh thần ý tưởng trường hợp thành viên ASEAN có tranh chấp việc trao đổi ý kiến, thương lượng không giải tranh chấp bên liên quan thỏa thuận nhờ vai trị mơi giới, trung gian hịa giải bên thứ ba cao thỏa thuận giải tranh chấp qua thủ tục trọng tài tòa án quốc tế, nhiên lời văn điều khoản khơng nói cụ thể nên khó khăn cho bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp Biện pháp giải linh hoạt, song điều then chốt biện pháp phải bên tranh chấp thỏa thuận, không bên bị ép buộc phải chấp nhận biện pháp giải mà họ không muốn Nếu trường hợp bên khơng thỏa thuận giải theo phương thức nào? Đây hạn chế lớn Công ước ASEAN chống khủng bố, hợp tác có lúc xung đột phương thức giải xung đột yêu cầu tất yếu 2.5 Ý nghĩa Công ước ASEAN năm 2007 chống khủng bố quốc gia thành viên - Thứ nhất, Công ước đời đáp ứng nhu cầu khu vực nói chung quốc gia khu vực nói riêng giữ vững an ninh tổ quốc - Thứ hai, chế hợp tác Công ước khơng đóng vai trị thiết lập khn khổ pháp lý cho hoạt động hợp tác, ngăn chặn chống khủng bố khu vực, mà thông qua chế hợp tác ASEAN có hội để hợp tác với nhiều hơn, tạo nên gắn kết chặt chẽ quốc gia - Thứ ba, trình hợp tác giúp cho nước khu vực nhận khoản viện trợ, kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm công tác nâng cao lực đội ngũ an ninh quốc phòng kinh nghiệm chiến thuật đấu tranh chống lại tội phạm khủng bố Đây ý nghĩa quan trọng quốc gia tham gia Công ước ASEAN chống khủng bố, điều kiện tiên đưa đến thắng lợi công tác chống lại tội phạm khủng bố sức mạnh chiến lược an ninh, quân Với quốc gia có quân đội mạnh, chiến thuật tốt lực an ninh quốc phòng cao Indonesia, Thái Lan, Việt Nam hay Singapo[6]… thành viên tham gia Công ước ASEAN chống khủng bố lợi quan trọng giúp quốc gia lại khu vực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quân sự, an ninh quốc phòng chiến thuật việc đấu tranh chống lại tội phạm khủng bố - Thứ tư, việc phê chuẩn Công ước quốc gia tạo động lực thúc đẩy quốc gia khác việc phê chuẩn, phê duyệt Công ước ASEAN khủng bố Công ước ASEAN chống khủng bố khơng địi hỏi phải có đủ 10 nước phê chuẩn phê duyệt có hiệu lực Việc quốc gia khu vực sớm phê chuẩn phê duyệt Công ước không đáp ứng nhu cầu quốc gia đó, mà cịn có ý nghĩa tạo thêm xung lực để thúc đẩy nước thành viên ASEAN lại triển khai việc phê chuẩn phê duyệt Công ước Thực tiễn thực thi Cơng ước kiến nghị hồn thiện Cơng ước ASEAN chống khủng bố 3.1 Thực tiễn thực thi công ước Thứ nhất, phê chuẩn, phê duyệt công ước.Việc xây dựng Công ước ASEAN chống khủng bố bước ngoặt quan trọng nỗ lực chung nước ASEAN nhằm ngăn ngừa trừng trị tội khủng bố Yêu cầu đặt nước ASEAN khẩn trương hoàn thành thủ tục pháp lý nội (phê chuẩn phê duyệt) để quy định Công ước sớm vào sống Tuy nhiên đến nay, việc phê chuẩn, phê duyệt Công ước chưa tiến hành cách đồng phạm vi khu vực Tháng 10/2007 Singapore phê chuẩn Công ước Tháng 3/2008 Thái Lan hồn thành thủ tục pháp lý mình, cịn nước ASEAN khác q trình chuẩn bị Việt Nam tiến hành triển khai Công ước ASEAN chống khủng bố ngày 15/8/2012, lên kế hoạch triển khai thực Công ước ASEAN chống khủng bố, xác định nội dung công việc, trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho Bộ, quan, địa phương triển khai thực Công ước ASEAN chống khủng bố Thứ hai, vấn đề định nghĩa khủng bố Xét từ góc độ pháp lý, cần thiết phải có định nghĩa khủng bố nội luật quốc gia thành viên Tuy nhiên nay, nội luật nước thành viên ASEAN cịn khác nhau, có nước có định nghĩa khủng bố, có nước chưa định nghĩa Trong trình thương lượng dự thảo Công ước ASEAN chống khủng bố, Việt Nam trao đổi thống với nước cách tiếp cận linh hoạt Công ước ASEAN khơng có định nghĩa tội khủng bố, mà viện dẫn đến tội danh xác định Công ước Nghị định thư đa phương hành chống khủng bố Sau tùy tiến triển tình hình, nước xem xét thỏa thuận việc bổ sung định nghĩa khủng bố Thứ ba, vấn đề dẫn độ Trong năm qua, nước ASEAN có nhiều nỗ lực để trì hồ bình, ổn định khu vực Tuy nhiên, nước Đông Nam Á phải đối mặt với thách thức khủng bố, nghiêm trọng thời gian gần khủng bố từ IS Chuyên gia chống khủng bố Rohan Gunaratna, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu khủng bố bạo lực trị Xingapo cho biết, thách thức an ninh cho khu vực Đơng Nam Á Để đối phó, “Chính phủ nước khu vực phải hợp tác để ngăn chặn việc hình thành tổ chức vệ tinh IS khu vực, không, thách thức khủng bố tiếp tục gia tăng”[7] Ở Việt Nam, thời gian vừa qua xảy số vụ khủng bố nhằm chống lại Nhà nước Việt Nam, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Khi Việt Nam đề nghị nước hữu quan dẫn độ khủng bố chống lại Nhà nước Việt Nam, yêu cầu Việt Nam lại chưa đáp ứng thỏa đáng với lý quy định tội danh khủng bố Việt Nam cịn chưa chặt chẽ, bị trị hóa, Việt Nam nước hữu quan chưa ký kết Hiệp định dẫn độ nên chưa có sở pháp lý để dẫn độ cho Việt Nam Với tình hình trên, việc thực tốt điều khoản “dẫn độ” Công ước năm 2007 ASEAN chống khủng bố yêu cầu, chiến lược quan trọng quốc gia thành viên trước tình trạng khủng bố gia tăng Tuy nhiên, thời gian qua, việc áp dụng điều khoản dẫn độ để xét xử chưa tuân thủ cách nghiêm ngặt Điều góp phần làm cho hoạt động khủng bố ngày gia tăng, đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng tới giá trị pháp lý Công ước ASEAN khủng bố 3.2 Kiến nghị hồn thiện Cơng ước năm 2007 ASEAN khủng bố Thứ nhất, hoàn thiện nội dung điều khoản để làm rõ mục tiêu Công ước Cần bổ sung làm rõ điều khoản Công ước để đạt mục tiêu “đưa khuôn khổ hợp tác khu vực để hợp tác đối phó ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu tăng cường hợp tác quan thực thi pháp luật quan có liên quan bên việc chống lại chủ nghĩa khủng bố” Trong mục tiêu đưa khuôn khổ hợp tác khu vực, cần bổ sung thêm quy định nguyên tắc hợp tác, hình thức hợp tác chống khủng bố khu vực Trong nguyên tắc hợp tác, thiết nghĩ với vấn đề chống khủng bố nguyên tắc: (i) hợp tác chống khủng bố quyền người; (ii) nguyên tắc hợp tác chống khủng bố lợi ích quốc gia; (iii) nguyên tắc hợp tác chống khủng bố vấn đề quyền tài phán quốc gia; (iv) nguyên tắc hợp tác chống khủng bố lợi ích bên thứ ba Về hình thức hợp tác, Cơng ước ASEAN chia hợp tác chống khủng bố thành hai hình thức: hợp tác thức hợp tác khơng thức Trong nội dung mục tiêu tăng cường hợp tác quan thực thi pháp luật, quốc gia cần ký điều ước song phương đa phương chống khủng bố để siết chặt quy định hợp tác quan thực thi pháp luật nhằm đạt mục tiêu Cơng ước đẩy lùi tình trạng khủng bố Thứ hai, đưa định nghĩa thức “khủng bố” Cơng ước Như nêu, Điều Công ước không định nghĩa “khủng bố” mà liệt kê “tội phạm khủng bố” hành vi phạm tội phạm vi theo quy định điều ước quốc tế liệt kê 13 điều ước quốc tế thuộc khuôn khổ LHQ đấu tranh chống khủng bố Quy định chung chung, chưa thống nên cần sửa đổi lại Điều Công ước năm 2007 ASEAN chống khủng bố theo hướng không liệt kê mà đưa định nghĩa cụ thể cách hiểu “khủng bố” chung thống Điều giúp nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống loại tội phạm Thứ ba, hồn thiện quy định quan, thủ tục giải tranh chấp Điều 19 Công ước ASEAN chống khủng bố quy định: Mọi bất đồng tranh chấp bên phát sinh từ việc giải thích hay thực quy định Công ước phải giải sở hòa giải tham vấn thương lượng Bên thông qua đường ngoại giao phương thức giải tranh chấp hịa bình khác Bên thỏa thuận Quy định chưa làm rõ trường hợp bên không thỏa thuận quan giải tranh chấp, thủ tục giải Để giải bất đồng bên tranh chấp, cần bổ sung quy định thành lập quan chuyên trách để giải tranh chấp phát sinh bên không giải thông qua đường ngoại giao, hịa bình thỏa thuận Thứ tư, tuân thủ quy định Công ước dẫn độ, thiết lập hoạt động tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm bổ sung quy định nguyên tắc dẫn độ tội phạm - Dẫn độ tội phạm nội dung quan trọng Luật hình quốc tế Chế định bên cạnh ý nghĩa buộc người gây tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, cịn thể hợp tác quốc gia cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Do vậy, quốc gia tham gia Công ước cần tuân thủ quy định dẫn độ tội phạm - Hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm nguy hiểm yêu cầu quan trọng việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm xử lý truy cứu hành vi phạm tội gây nguy hại cho xã hội cộng đồng quốc tế, xâm phạm đến quyền tự người Hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm khả quan trọng để thực đầy đủ hành vi tố tụng hình cần thiết nước Mặc dù vậy, hoạt động tương trợ tư pháp, đặc biệt dẫn độ tội phạm có liên quan trực tiếp đến chủ quyền quốc gia, địi hỏi quốc gia phải có quy định chặt chẽ tham gia đầy đủ điều ước, hiệp ước tư pháp liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp dẫn độ tội phạm, để tránh xảy tranh chấp có cơng dân nước vi phạm pháp luật quốc tế Đặc biệt, hành vi tố tụng quốc gia có thẩm quyền tài phán thực thực đầy đủ đưa người phạm tội xử lý nghiêm minh trước pháp luật, trước cộng đồng quốc tế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội người, có tương trợ tư pháp quan tư pháp nước tương trợ tư pháp[8] - Bổ sung thêm nguyên tắc dẫn độ tội phạm “nguyên tắc có có lại” để thể tơn trọng bình đẳng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế, việc xử lý tội phạm, khơng có bao che, bảo kê cho tội phạm; “nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình” để tiến hành truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Đây thể quốc gia bảo vệ quyền người cho cơng dân nước mình, song phải chuyển giao cho quan có thẩm quyền quốc gia để tiến hành giải vụ việc theo trình tự, thủ tục tố tụng hình nói chung[9] Thứ năm, quốc gia khẩn trương hoàn thành thủ tục nội để phê chuẩn, phê duyệt Công ước Quốc gia chưa phê chuẩn, phê duyệt Cơng ước cần khẩn trương hồn thiện thủ tục nội để phê chuẩn, phê duyệt Công ước, đáp ứng mục tiêu cam kết trị nêu tuyên bố năm 2001 chống khủng bố ASEAN số đối tác Mỹ, Úc, Ấn Độ, Pakistan… Đây bước ngoặt quan trọng nỗ lực chung nước ASEAN nhằm ngăn ngừa trừng trị tội khủng bố, góp phần mang đến hồn bình, thịnh vượng chung toàn khu vực ... chế tư? ?ng trợ tư pháp hình 1.1.Phạm vi tư? ?ng trợ tư pháp hình Phạm vi tư? ?ng trợ tư pháp hình nước ASEAN quy định Điều chia làm 04 nhóm sau: hoạt động tư? ?ng trợ liên quan tới cá nhân; hoạt động tư? ?ng. .. viên lĩnh vực tư? ?ng trợ tư pháp hình sự, dẫn đến hiệu thực khơng cao – Cơ quan trung ương tư? ?ng trợ tư pháp hình theo MLAT quan trung ương tư? ?ng trợ tư pháp hình theo quy định pháp luật quốc... tác tư? ?ng trợ tư pháp hình – Gấp rút xây dựng thông qua Hiệp định dẫn độ ASEAN tạo khung khổ pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp hình dẫn độ khu vực, nay, Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp

Ngày đăng: 23/09/2021, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w