TRẮC NGHIỆM vệ SINH nước UỐNG

10 185 0
TRẮC NGHIỆM vệ SINH nước UỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VỆ SINH NƯỚC UỐNG Tiêu chuẩn lượng nước cung cấp cho người/ngày nông thôn nước ta là: A.10 lít; B 60 lít; C 20 lít; D 40 lít; @ E 10 lít Tính chất hố học quan trọng nước mưa: A Hàm lượng muối khoáng thấp; @ B pH < 7; C Hàm lượng chất hữu thấp; D Khơng chứa hố chất bảo vệ thực vật; E Hàm lượng nitrat photphat thấp Điểm khác biệt chất lượng nước nước mưa nước bề mặt là: (tìm ý kiến sai) A Ơ nhiễm hố chất bảo vệ thực vật; B Hàm lượng chất hữu cơ; C Ô nhiễm phân hoá học; D Hàm lượng muối khoáng; 22 E Lượng clo thừa @ Nước tài nguyên tái tạo nhờ yếu tố: A Nước có nhiệt độ bay ngưng tụ thấp; B Năng lượng vô tận từ mặt trời; C Chu trình trình thuỷ văn; D Vịng tuần hồn vật chất; E Vịng tuần hồn tự nhiên.@ Tính chất vệ sinh quan trọng nước bề mặt là: A Nhiễm bẩn chất hữu vi sinh vật; @ B Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; C Nhiễm bẩn phân bón vô D pH > 7; E Nhiễm bẩn dịch thể động vật Nhược điểm quan trọng nước ngầm (tìm ý kiến sai) A Chứa nhiều sắt B Hàm lượng nitrat cao; C Dễ bị nhiễm mặn vùng gần biển; D Hàm lượng fluor thấp; @ E Khó khăn việc thăm xử lý 23 Độ đục nước hình thành bởi: (tìm ý kiến sai) Các chất hữu cơ; B Các chất mùn; Chất sắt; Phù sa; E Vi sinh vật @ Khi độ đục nước cao giảm hiệu lực khử trùng nước nguyên nhân sau đây: A Độ đục hấp phụ kim loại nặng; B Độ đục hấp phụ hoá chất độc; C Tạo thành hàng rào vật lý không cho phép hoá chất khử trùng tiếp cận vi sinh vật; @ D Độ đục ngăn cản xạ mặt trời; E Độ đục giảm khả lan toả ánh sáng Đặc điểm quan trọng độ đục nước uống là: (tìm ý kiến sai) A Thể tính chất hấp thụ lan toả ánh sáng; @ B Ngăn cản trình khử trùng; C Hấp phụ hoá chất độc kim loại nặng; D Chất điểm cho nhiễm bẩn nước E Nơi ẩn náu vi sinh vật; 24 10 Mùi nước nguyên nhân sau:(tìm ý kiến sai) A Khí hồ tan nước H2S, clor thừa; B Thực vật bị thối rữa, phân hoá; C Nhiễm chất sắt (Fe2O3); D Nhiễm vi sinh vật; @ E Xác động vật thối rữa 11 Khi nhiệt độ nước gia tăng, ảnh hưởng đến tính chất sau nước: A pH; B Hàm lượng oxi hoà tan nước; @ C BOD; D Mùi vị nước; E Độ đục 12 Yếu tố sau không ảnh hưởng đến nhiệt độ nước: A pH; @ B Hàm lượng oxi hoà tan nước; C Hiện tượng “nở hoa” tảo phát triển; D Khử trùng nước clor; E Khử đục phèn nhôm 13 pH thông số quan trọng nước uống, vì: 25 A pH có tác dụng làm giảm virus vi khuẩn; B pH ảnh hưởng đến chất lượng hoá học nước uống; C pH ảnh hưởng đến tất trình xử lý nước; @ D pH ảnh hưởng đến mùi, vị nước uống; E pH ảnh hượng đến lượng oxi hòa tan nước 14 Chất rắn hoà tan ảnh hưởng đến tính chất sau nước: A pH; B Làm nước vẩn đục; C Gây nên mùi vị khó chịu; @ D Nhiệt độ nước; E Khử trùng nước 15 Yếu tố lý học sau ảnh hưởng mạnh đến tính chất vệ sinh nước uống: A pH; B Độ đục; @ C Mùi, vị; D Nhiệt độ nước; E Màu sắc 16 Người ta dùng chất hữu làm chất điểm nhiễm bẩn nước yếu tố sau đây: A Chất hữu thường có mặt nước thải; 26 B Chất hữu sản phẩm phân giải sinh vật;@ C Nước nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ; D Chất hữu thường chứa mầm bệnh chất độc E Dễ dàng phát chất hữu nước 17 Yếu tố sau chất hữu dễ phân huỷ sinh học: A Phân người; B Chất mùn; @ C Nước tiểu; D Nước thải sản xuất; E Chất thải thực vật động vật 18 Được gọi chất hữu dễ phân huỷ sinh học, yếu tố sau định: A Chất hữu có thời gian tồn nước ngắn; B Chất hữu dễ bị phân huỷ oxi hoá; C Chất hữu dễ bị vi sinh vật phân huỷ; @ D Chất hữu dễ bị oxi hoá hoá chất; E Chất hữu dễ bị sinh vật phù du tiêu thụ 19 Chất sau chất hữu khó phân huỷ: A DDT; B Polyclorinat biphenyl (PCB); 27 C Dioxin; D Chất thải từ xí nghiệp Dược; E Chất thải từ khách sạn.@ 20 Điểm khác biệt BOD COD là:(tìm ý kiến sai) A BOD dùng để đo chất hữu dễ phân huỷ sinh học; B COD dùng để đo chất hữu khó phân huỷ; @ C COD dùng hố chất để oxi hoá chất hữu cơ; D BOD dùng vi sinh vật để oxi hoá chất hữu cơ; E BOD dễ thực COD khó thực 21 BOD số đo của: A Hàm lượng oxygen hoà tan nước; B Tốc độ tiêu thụ oxygen vi sinh vật diện mẫu nước; @ C Tốc độ tiêu thụ oxygen hoá chất diện mẫu nước; D Hiệu lực trạm xử lý nước thải; E Số nguồn thải đổ vào nước sông 22 Điểm khác biệt NH3 NH+4 là: A NH3 sản phẩm phân giải chất hữu thực vật NH+4 sản phẩm phân giải chất hữu động vật; B Nước có pH > 7: amoniac tồn dạng NH3 pH < 7, amoniac tồn dạng NH+4; @ 28 C NH3 bền NH+4 bền nước; D NH3 điểm nhiễm bẩn chất hữu thực vật NH+4 điểm nhiễm bẩn chất hữu động vật; E NH3 dễ hấp thu vào thể người NH+4 ngược lại 23 Hàm lượng nitrat nước mặt cao nguyên nhân sau đây: A Do q trình oxi hố chất hữu cơ; B Do vi khuẩn hiếu khí oxi hố nitrit; C Do cấu tạo địa chất vùng; D Do nhiễm bẩn chất thải chứa phân bón vơ cơ; @ E Do trình phân giải amoniac 24 Sử dụng nguồn nước có hàm lượng NO3 nước > 20 mg/l ảnh xấu đến sức khoẻ của: A Người già (> 70 tuổi); B Trẻ nhỏ bú sữa bình; @ C Các bà mẹ cho bú sữa me;û D Bệnh nhân tiểu đường; E Người mắc chứng kiềm dày 25 Hàm lượng nitrat nước ngầm thường cao nước mặt, lý sau đây: A Lượng oxi hòa tan nước ngầm thấp nước mặt; B Do cấu tạo địa chất mang lại; @ 29 C Vi khuẩn kị khí phát triển mạnh nước ngầm; D Nguồn nước bị nhiễm bẩn hóa chất bảo vệ thực vật; E Vi khuẩn hiếu khí phát triển mạnh nước giếng 26 Amoniac xuất nước nguyên nhân sau đây: A Do chất thải sinh hoạt mang lại; B Nguồn nước bị bẩn chất thải công nghiệp; C Do trình phân giải chất hữu cơ; @ D Do nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; E Cấu tạo địa chất mang lại 27 Tính chất vệ sinh quan trọng chất hữu nước uống là: A Chất hữu mang mầm bệnh; B Chất hữu hấp phụ chất bẩn; C Chất hữu điễm cho nhiễm bẩn nước; @ D Chất hữu chứa nhiều chất độc; E Chất hữu háp phụ hoá chất bảo vệ thực vật 28 Một mẫu nước với kết xét nghiệm sau: - Chất hữu cơ: 3,8 mgO2/L - Amoniac: 1,2 mg/L - Nitrit: 0,23 mg/L Nitrat: 0,8 mg/L Mẫu nước đánh giá là: A Nhiễm bẩn lâu ngày; 30 B Mới bị nhiễm bẩn; @ C Nhiễm bẩn vừa phải; D Nhiễm bẩn nặng chất hữu cơ; E Nhiễm bẩn nặng phân người động vật 29 Quá trình phân giải amoniac thành nitrit yếu tố nàothực hiện: A Oxi hoá; B Khử C Vi khuẩn kị khí D Vi khuẩn hiếu khí; @ E Vi khuẩn thiếu khí 30 Hàm lượng NaCl nước bề mặt cao yếu tố nào: A Cấu tạo địa chất B Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật; C Nhiễm bẩn vi sinh vật D Nhiễm bẩn dịch thể động vật; @ E Nhiễm bẩn chất thải công nghiệp 31 Hàm lượng NaCl nước uống điểm vệ sinh, lý sau đây: A NaCl sản phẩm thối rửa sinh vật; 31 ... Làm nước vẩn đục; C Gây nên mùi vị khó chịu; @ D Nhiệt độ nước; E Khử trùng nước 15 Yếu tố lý học sau ảnh hưởng mạnh đến tính chất vệ sinh nước uống: A pH; B Độ đục; @ C Mùi, vị; D Nhiệt độ nước; ... hoá học nước uống; C pH ảnh hưởng đến tất trình xử lý nước; @ D pH ảnh hưởng đến mùi, vị nước uống; E pH ảnh hượng đến lượng oxi hịa tan nước 14 Chất rắn hồ tan ảnh hưởng đến tính chất sau nước: ... oxygen hoà tan nước; B Tốc độ tiêu thụ oxygen vi sinh vật diện mẫu nước; @ C Tốc độ tiêu thụ oxygen hoá chất diện mẫu nước; D Hiệu lực trạm xử lý nước thải; E Số nguồn thải đổ vào nước sông 22

Ngày đăng: 22/09/2021, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan