1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại huyện yên thế tỉnh bắc giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp TT

27 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 635,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC DƢƠNG HỒNG THẮNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN NGHỀ NGHIỆP Ở NGƢỜI CHĂN NUÔI GÀ TẠI HUYỆN YÊN THẾ - BẮC GIANG VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 9.72.07.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Văn Hàm PGS TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Thái Nguyên họp tại: ………………… ……………………………………………………… vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường ĐH Y Dược - ĐHTN ĐẶT VẤN ĐỀ Người lao động ngành chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia cầm thường xuyên phải làm việc môi trường lao động đặc thù với nhiều yếu tố độc hại hơi, khí độc, vi sinh vật gây bệnh Nhiều nghiên cứu giới nước mối liên quan tình trạng sức khỏe người chăn nuôi với điều kiện lao động công tác an tồn lao động q trình chăm sóc gia cầm Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang với đặc điểm đất đai đa dạng có điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn ni gia cầm có thương hiệu Gà đồi Yên Thế Bên cạnh lợi ích mang lại kinh tế, chăn nuôi gà hộ gia đình ln tiềm ẩn nguy làm thay đổi tỷ lệ bệnh thường gặp, phát sinh nhiều bệnh liên quan đến nghề nghiệp Để giải vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều kiện lao động, số bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà Huyện Yên Thế - Bắc Giang hiệu giải pháp can thiệp” nhằm đáp ứng 03 mục tiêu: Mô tả thực trạng điều kiện môi trường lao động số bệnh thường gặp người chăn nuôi gà 02 xã Canh Nậu Đồng Vương - huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2017 Mô tả thực trạng kiến thức thực hành phòng chống ô nhiễm môi trường chăn nuôi phòng bệnh người chăn nuôi gà Đánh giá hiệu giải pháp nhằm phòng chống số bệnh người chăn ni gà Tính cấp thiết luận án Chăn ni gia cầm nói chung đặc biệt chăn ni gà nói riêng nước ta trước chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ Từ đất nước mở cửa xóa bỏ bao cấp, ngành nghề phát triển mạnh có chăn ni gia cầm Từ quy mơ nhỏ lẻ với số lượng đến phát triển thành quy mô gia trại, số lượng lên đến hàng nghìn Song song với việc phát triển chăn nuôi gia cầm kéo theo ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí chất thải rắn từ gà gây có thểt ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vùng chăn nuôi gà đồi lớn đất nước Nghiên cứu điều kiện môi trường chăn nuôi, sức khỏe người chăn nuôi gà chưa quan tâm nhiều, đặc biệt giải pháp cải thiện điều kiện mơi trường chăm sóc sức khỏe, dự phịng bệnh cho người chăn ni gà Những đóng góp luận án Là cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp can thiệp phù hợp với thực tiễn, có hiệu cải thiện điều kiện lao động chăm sóc sức khỏe, dự phịng bệnh tật đối tượng người chăn nuôi gà Bố cục luận án Luận án có 133 trang, bao gồm phần: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (32 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (26 trang), kết nghiên cứu (41 trang), bàn luận (29 trang), kết luận (2 trang), khuyến nghị (1 trang) Luận án có 47 bảng, biểu đồ, hình hộp 109 tài liệu tham khảo, có tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi Hautekiet V cs (2008) cho chăn nuôi phát triển, thiếu quy hoạch xử lý môi trường, không đánh giá tác động môi trường sản xuất, chất thải, khí độc vi sinh vật có hại môi trường cao mức cho phép làm ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người chăn nuôi cộng đồng Theo nghiên cứu Justyna Skóra cs (2016) nhằm đánh giá nhiễm vi sinh vật hóa học bụi lắng trang trại gia cầm đưa đến kết luận bụi lắng mang vi sinh vật, mùi chất chuyển hóa thứ cấp trang trại gia cầm, gây hại cho sức khỏe người lao động Tại Việt Nam, nghiên cứu môi trường điều kiện làm việc người lao động chăn ni gia súc gia cầm cịn hạn chế Người lao động chăn nuôi làm việc mơi trường độc hại với bụi khí vượt TCVSCP (nồng độ bụi gấp từ - 27 lần TCVSCP trại nuôi gà) Kết nghiên cứu tác giả Hà Hữu Tùng năm 2013 cho thấy lý mà việc chăn ni nhỏ lẻ, khơng có kiểm sốt, kiểm tra quản lý quan chức điều kiện làm ảnh hưởng nhiều tới chất lượng vệ sinh môi trường 1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng số bệnh thƣờng gặp ngƣời chăn nuôi gà 1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi gà Cùng với xu hướng chăn nuôi quy mô lớn chăn nuôi thâm canh, ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng xử lý chưa tốt chất thải động vật sử dụng thức ăn công nghiệp chưa hợp lý Chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân thời gian gần đây, với việc khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp nhằm giải lao động nhàn rỗi địa phương, giải tính thời vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên chăn nuôi nảy sinh nhiều nguy ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động làm cho nhiều bệnh nghề nghiệp xuất gia tăng 1.2.2 Một số bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà Qua việc tổng hợp nghiên cứu giới Việt Nam thấy người chăn nuôi phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại tác hại, tiềm ẩn nhiều nguy mắc bệnh, đặc biệt bệnh liên quan đến đường hô hấp, da liễu, mắt… 1.3 Kiến thức thực hành phịng chống nhiễm mơi trƣờng phịng bệnh liên quan nghề nghiệp ngƣời chăn nuôi gà Ngành chăn nuôi đà phát triển mạnh năm gần Tuy nhiên, người chăn ni cịn thiếu kiến thức, thực hành an toàn vệ sinh lao động Các tác giả khuyến cáo việc trang bị cho cán y tế kiến thức, quy trình chẩn đốn phát bệnh để phát sớm, điều trị kịp thời bệnh thường gặp người chăn ni Cùng với cơng tác khám sức khỏe định kỳ cho người chăn nuôi phải thực thường xuyên 1.4 Các giải pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời chăn nuôi Trên giới Việt Nam, nghiên cứu giải pháp can thiệp nhằm cải thiện môi trường lao động, điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe dự phịng bệnh tật cho người lao động nơng nghiệp quan tâm thực từ lâu Các biện pháp ATVSLĐ, đề phòng tác hại nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động thường tập trung vào biện pháp sau: Biện pháp kỹ thuật công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh, biện pháp phòng hộ cá nhân, biện pháp tổ chức lao động khoa học, biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đơn vị mẫu: Hộ gia đình chăn ni gà huyện n Thế - tỉnh Bắc Giang 2.1.2 Đối tượng mẫu - Điều kiện lao động: bao gồm điều kiện sản xuất yếu tố môi trường lao động như: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, vi khuẩn hiếu khí, nấm - Người chăn nuôi gà 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành từ 01/4/2017 đến 30/4/2019 - Địa điểm nghiên cứu chọn chủ đích 02 xã Đồng Vương Canh Nậu – Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả kết hợp với can thiệp Số liệu thu thập phương pháp định lượng định tính 2.3.1 Nghiên cứu mô tả 2.3.1.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả theo thiết kế cắt ngang 2.3.1.2 Cỡ mẫu * Cỡ mẫu cho nghiên cứu cá thể người chăn nuôi hộ gia đình: Trong q trình nghiên cứu chúng tơi chọn, thu thập số liệu thực tế Xã Canh Nậu có 120 hộ gia đình tham gia nghiên cứu xã Đồng Vương 116 hộ gia đình tham gia nghiên cứu * Cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh người chăn nuôi Trên thực tế tiến hành nghiên cứu 472 người chăn nuôi gà từ hộ chọn * Cỡ mẫu xét nghiệm môi trường Thực tế, xã nghiên cứu đo 40 mẫu Ở hộ chăn nuôi, xác định yếu tố: - Vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió vị trí cửa chuồng gà, nơi cho gà ăn, ngồi trời vào mùa đông mùa hè - Nấm, vi khuẩn hiếu khí 02 vị trí chuồng nhà * Cỡ mẫu cho thu thập số liệu nghiên cứu định tính - Cỡ mẫu vấn sâu chọn 03 cuộc: - Cỡ mẫu thảo luận nhóm ấn định 02 2.3.2 Nghiên cứu can thiệp 2.3.2.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp tiến hành theo thiết kế trước sau có nhóm đối chứng 2.3.2.2 Cỡ mẫu Thực tế, định chọn cách can thiệp cộng đồng, cách đưa tồn mẫu mơ tả vào can thiệp (Canh Nậu 240 người) đối chứng (Đồng Vương 232 người) 2.3.2.3 Phương pháp chọn mẫu Chọn tồn cỡ mẫu mơ tả tham gia vào can thiệp Theo đó, nhóm can thiệp 240 người chăn nuôi gà thuộc xã Canh Nậu nhóm chứng 232 người chăn ni gà thuộc xã Đồng Vương 2.3.2.4 Nội dung can thiệp - Truyền thông giáo dục sức khỏe bao gồm nội dung: + Các yếu tố nguy an toàn vệ sinh điều kiện lao động người chăn nuôi gà + Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh điều kiện lao động người chăn nuôi gà + Một số bệnh liên quan đến chăn nuôi gà bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da bệnh mắt + Hướng dẫn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân lao động chăn nuôi - Cải thiện điều kiện môi trường chăn nuôi + Xử lý chất thải chăn ni + Tiêm phịng cho vật nuôi, thực vệ sinh chuồng trại + Giám sát chặt chẽ người chăn nuôi việc bảo vệ môi trường chăn nuôi, phát dịch bệnh vật nuôi + Phối hợp với cán nghiên cứu thực truyền thông, hướng dẫn cho người chăn nuôi cách ủ phân, vệ sinh chuồng trại… - Tập huấn, tư vấn công tác khám phát điều trị bệnh thường gặp cho cán y tế 2.4 Bộ công cụ thu thập số liệu Bộ công cụ thu thập số liệu gồm 04 phần: phần thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu, bệnh án nghiên cứu, phiếu quan sát chuồng trại chăn nuôi gà, phiếu đánh giá kiến thức thực hành phịng chống nhiễm mơi trường phịng bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà 2.5 Chỉ số nghiên cứu - Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu - Thực trạng điều kiện môi trường lao động số bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà + Đặc điểm vệ sinh chuồng trại trước can thiệp + Kết đo môi trường chăn nuôi gà trước can thiệp + Tỷ lệ mắc bệnh người chăn nuôi gà trước can thiệp - Thực trạng kiến thức thực hành phịng chống nhiễm mơi trường dự phịng bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà trước can thiệp - Hiệu can thiệp phịng chống nhiễm mơi trường dự phòng bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập qua 02 giai đoạn, giai đoạn trước can thiệp giai đoạn sau can thiệp thực thu thập xử lý theo quy trình tương tự * Bước 1: Thu thập số liệu giai đoạn trước can thiệp * Bước 2: Tiến hành can thiệp theo kế hoạch xã Canh Nậu với đối tượng nghiên cứu chọn * Bước Thu thập số liệu sau can thiệp * Bước 4: Sau thu thập số liệu, tiến hành kiểm tra phiếu thu thập số liệu, tiến hành mã hóa nhập số liệu 11 3.2.2 Kết đo môi trường chăn nuôi gà trước can thiệp Bảng 3.7 Đặc điểm độ ẩm khơng khí chuồng trại chăn nuôi gà (%) Canh Nậu Đồng Vƣơng Tỷ lệ (n = 40) (n = 40) không đạt Vị trí MinMin TCCP X ± SD X ± SD SL(%) Max Max Mùa đông 49,7-61 Cửa chuồng 54,3±4,11 46-60 56,0±4,11 Nơi cho gà ăn 54,5±4,11 47-62 56,6±4,11 51,8-59,9 53,4±4,11 46,3-58 55,3±4,11 50,6-59,5 Ngoài trời Mùa hè 67-81 5(12,5%) Cửa chuồng 73,8±4,61 67-81 74,5±4,57 68-81,5 5(12,5%) Nơi cho gà ăn 74,9±4,52 68-81,5 75,6±4,4 73,9±4,33 66,8-78 74,5±4,09 66,8-78 Ngồi trời Vào mùa đơng, độ ẩm đo 100% vị trí đo đạt TCCP Vào mùa hè, độ ẩm khu vực cửa chuồng nơi cho gà ăn có 12,5% chuồng trại khơng đạt TCCP Bảng 3.9 Mật độ vi khuẩn hiếu khí nấm (Khuẩn lạc-CFU/m3) Canh Nậu Đồng Vương Tỷ lệ (n = 40) (n = 40) khơng Vị đạt trí MinMax MinMax TCCP X ± SD X ± SD SL(%) Mật độ vi khuẩn hiếu khí Tại 21777,4±22076,8 1100- 57403,5 24315,9±21305,9 1729,9-78477,6 chuồng Tại 4414,6±7467,8 1100,9-32554,8 3734,2±2736,1 764,3- 11008,9 nhà Mật độ nấm Tại 9825,7±4296,6 1887,2-16513,3 7378,6±4141,4 2830,9-15412,4 chuồng Tại 2205,1±1065,2 943,6-5032,6 3098,2±1939,7 1258,2-7863,5 nhà < 1500 CFU/m3 36 (90,0%) 36 (90,0%) 40 (100%) 40 (100%) 12 Kết cho thấy chuồng gà nhà có mật độ vi khuẩn hiếu khí 90,0% mẫu khơng đạt tiêu chuẩn cho phép, mật độ nấm 100% mẫu không đạt tiêu chuẩn cho phép 3.2.3 Tỷ lệ mắc số bệnh người chăn nuôi gà trước can thiệp Bảng 3.11 Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp ngƣời chăn nuôi gà Xã Canh Nậu Đồng Vƣơng Chung (n = 240) (n = 232) (n = 472) Bệnh SL % SL % SL % Viêm mũi 26 10,8 16 6,9 42 8,9 Viêm họng 3,8 31 13,4 40 8,5 Bệnh hô hấp khác 29 12,1 41 17,7 70 14,8 Tỷ lệ bệnh viêm mũi cao (8,9%), viêm họng (8,5%), bệnh hô hấp khác (14,8%) Bảng 3.12 Tỷ lệ mắc bệnh da ngƣời chăn nuôi gà Xã Canh Nậu Đồng Vƣơng Chung (n = 240) (n = 232) (n = 472) Bệnh SL % SL % SL % Nấm da 25 10,4 26 11,2 51 10,8 Viêm da địa 25 10,4 37 15,9 62 13,1 Sẩn ngứa- dị ứng 12 5,0 2,6 18 3,8 Viêm da tiếp xúc 24 10,0 34 14,7 58 12,3 Bệnh da liễu khác 47 19,6 34 14,7 81 17,2 Tỷ lệ viêm da địa cao bệnh khác (13,1%), bệnh viêm da tiếp xúc (12,3%), nấm da chiếm 10,8%và thấp sẩn ngứa – Dị ứng (3,8%); 13 Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc bệnh mắt ngƣời chăn nuôi gà Xã Canh Nậu Đồng Vƣơng Chung (n = 240) (n = 232) (n = 472) Bệnh SL % SL % SL % Viêm kết mạc 19 7,9 0,9 21 4,4 Viêm giác mạc 0,8 0,4 0,6 Sạn vôi 53 22,1 65 28,0 118 25,0 Bệnh mắt khác 59 24,6 40 17,2 99 21,0 Tỷ lệ sạn vôi mắt gặp nhiều (25,0%); tỷ lệ bệnh khác mắt chiếm 21,0%, viêm kết mạc chiếm 4,4% thấp bệnh viêm giác mạc chiếm 0,6% Bảng 3.14 Mối liên quan tuổi nghề bệnh hô hấp, Bệnh Tuổi nghề ≥ 10 năm < 10 năm Cộng ≥ 10 năm < 10 năm Cộng ≥ 10 năm < 10 năm Cộng bệnh da bệnh mắt Mắc bệnh Không mắc SL % SL % Bệnh hô hấp 66 19,8 268 80,2 25 18,1 113 81,9 91 19,3 381 80,7 Bệnh da 149 44,6 185 55,4 42 30,4 96 69,6 191 40,5 281 59,5 Bệnh mắt 238 71,3 96 28,7 88 63,8 50 36,2 326 69,1 146 30,9 Cộng p 334 138 472 > 0,05 334 138 472 < 0,05 334 138 472 > 0,05 Chưa có mối liên quan tuổi nghề với bệnh hô hấp bệnh mắt người chăn nuôi gà, p > 0,05 Mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi nghề với bệnh da người chăn nuôi gà với p 14 < 0,05 Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh ngồi da người có tuổi nghề 10 năm cao người có tuổi nghề 10 năm 3.3 Thực trạng kiến thức thực hành phịng chống nhiễm mơi trƣờng dự phòng bệnh liên quan nghề nghiệp 3.3.1 Kiến thức phịng chống nhiễm mơi trường chăn ni dự phòng bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà Bảng 3.18 Kiến thức vệ sinh chuồng trại Số lƣợng (n = 472) % Quét dọn chuồng trại 440 93,2 Thu gom phân nơi quy định 375 79,4 Làm ẩm môi trường 206 43,6 Phun khử khuẩn 21 4,3 Rắc vôi tẩy uế 1,1 Khác 1,1 Vệ sinh chuồng trại Tỷ lệ người chăn nuôi thu gom phân nơi quy định chiếm 79,4%, làm ẩm môi trường 43,6% thấp rắc vôi tẩy uế chiếm 1,1% 3.3.2 Thực hành phịng chống nhiễm mơi trường chăn ni dự phịng bệnh liên quan nghề nghiệp Bảng 3.22 Tỷ lệ thực hành ủ phân vị trí, thời gian, cách ủ phân Ủ phân Vị trí ủ Thời gian ủ phân Cách ủ phân Đúng Không Đúng Không Đúng Không Số lƣợng 65 407 146 326 40,9 63 % 13,8 86,2 30,9 69,1 86,7 13,3 15 Tỷ lệ 13,8% người chăn nuôi gà lựa chọn vị trí ủ phân cách, 30,9% ủ phân thời gian 86,7% ủ phân cách Bảng 3.23 Tỷ lệ phun thuốc khử trùng chuồng trại thƣờng xuyên Phun thuốc khử trùng thƣờng xuyên Số lƣợng % Có 462 97,9 Khơng 10 2,1 Tổng 472 100,0 97,9% người chăn ni có phun thuốc khử trùng thường xuyên chuồng trại Bảng 3.24 Tỷ lệ sử dụng loại bảo hộ lao động chăm sóc gà Các loại BHLĐ chăm sóc gà Số lƣợng % Khẩu trang 409 86,7 Găng tay 322 68,2 Ủng 264 55,9 Quần áo bảo hộ lao động 52 11,0 Mũ 33 7,0 Kính 1,7 Tỷ lệ người chăn ni sử dụng trang chăm sóc gà cao chiếm 86,7%, tiếp đến sử dụng găng tay (68,2%), ủng chiếm 55,9%; có 11,0% sử dụng quần áo bảo hộ, 7,0% sử dụng mũ 1,7% sử dụng kính Kết vấn sâu thảo luận nhóm đưa nguyên nhân giải pháp phù hợp với địa phương vấn đề vệ sinh chuồng trại phòng bệnh cho người chăn ni Ngun nhân thói quen chăn ni truyền thống; chưa hướng dẫn sát cán y tế, thú y công tác vệ sinh, an toàn sinh học 16 3.5 Hiệu can thiệp phịng chống nhiễm mơi trƣờng dự phịng bệnh liên quan nghề nghiệp ngƣời chăn nuôi gà Bảng 3.33 Hiệu cải thiện kiến thức chung chƣa tốt ngƣời chăn nuôi gà Thời điểm Trƣớc can thiệp Sau can thiệp CSHQ SL % SL % (%) Đối tƣợng Nhóm can thiệp 239 99,6 175 72,9 26,8 Nhóm(240) đối chứng 230 99,1 227 97,8 1,3 (232)(%) HQCT 25,5 HQCT cải thiện kiến thức người chăn nuôi gà phịng chống nhiễm mơi trường phịng bệnh người chăn nuôi đạt tỷ lệ cao (25,5%) Bảng 3.38 Hiệu cải thiện thực hành chung người chăn nuôi gà Thời điểm Trƣớc can thiệp Sau can thiệp CSHQ Đối tƣợng SL % SL % (%) Canh Nậu (240) 205 85,4 21 8,7 89,8 Đồng Vương 209 90,1 201 86,6 3,8 (232)(%) HQCT 85,9 Sau can thiệp, tỷ lệ người chăn nuôi xã Canh Nậu có thực hành chung chưa tốt giảm từ 89,6% xuống 8,7% với số hiệu đạt 89,8%; Hiệu can thiệp cao đạt 85,9% 17 Bảng 3.39 Hiệu cải thiện tỷ lệ mắc bệnh liên quan nghề nghiệp ngƣời chăn nuôi gà trƣớc sau can thiệp Nhóm bệnh Hơ hấp Nhóm can thiệp (240) Trước can Sau can thiệp thiệp (1) (2) 39 28 (16,3%) (11,7%) CSHQ (%) Bệnh da 57,1 95 (39,6%) CSHQ(%) Bệnh mắt Nhóm đối chứng (232) Trước Sau can can thiệp thiệp (3) (4) 52 67 (22,4%) (28,9%) 46 (19,2%) 96 (41,4%) 86 (37,1%) 185 (79,7%) 182 (78,4%) 41,2 141 (58,8%) CSHQ(%) 109 (45,4%) 21,1 p p1.2> 0,05, p2.4< 0,05 p1.2< 0,05, p2.4< 0,05 p1.2< 0,05, p2.4< 0,05 Nhận xét: Sau can thiệp, tỷ lệ bệnh người chăn nuôi gà cải thiện: Ở nhóm bệnh lý hơ hấp có số hiệu 57,1% Nnhóm bệnh ngồi da có số hiệu 41,2% Nhóm bệnh mắt có số hiệu 21,1% 18 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng điều kiện môi trƣờng lao động chăn nuôi số bệnh liên quan nghề nghiệp ngƣời chăn nuôi gà 4.1.1 Thực trạng điều kiện môi trường lao động chăn nuôi Tỷ lệ không đạt tiêu chuẩn khoảng cách 10 m chung 23,3%, xã Canh Nậu 35,8% cao so với xã Đồng Vương 10,3% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Theo Hoàng Thị Minh Hiền CS (2011), nghiên cứu môi trường, sức khỏe người lao động chăn nuôi gia cầm cho thấy: 42,5% chuồng trại không hướng, 63% chuồng nuôi gần nơi < 10m, 95,9% Tương tự vậy, kết nghiên cứu tác giả Hà Hữu Tùng năm 2013 cho thấy hộ chăn nuôi gia cầm chủ yếu làm chuồng/trại liền kề, chí khó phân cách với nhà ở, Khoảng cách chủ yếu 1m (chiếm 56,7%), từ đến 5m chiếm 28,9% Khoảng cách từ giếng nước đến chuồng trại chăn nuôi gần từ đến m chủ yếu Nếu gần nhà vậy, chất khí thải độ hại 19 gây nhiễm khơng khí người phải tiếp xúc với nồng độ cao liên tục, kéo dài gây số bệnh chí gây ngộ độc thần kinh, bệnh kích thích niêm mạc mắt, niêm mạc hệ thống hơ hấp nói chung lâu ngày dẫn đến bệnh lý hơ hấp mãn tính… Qua thấy, điều kiện chăn nuôi gà hai xã Canh Nậu Đồng Vương nhiều tồn tại, tỷ lệ chưa đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cịn cao quy mơ chăn ni lớn, lên đến hàng nghìn con/lứa Vi khí hậu sản xuất điều kiện sinh khí tượng mơi trường sản xuất nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động khơng khí Các nghiên cứu cho thấy, yếu tố vi khí hậu mơi trường chăn ni ln có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người lao động Hautekiet V cs (2008) cho chăn nuôi phát triển, thiếu quy hoạch xử lý môi trường, không đánh giá tác động môi trường sản xuất, chất thải, khí độc, vi sinh vật có hại mơi trường cao mức cho phép làm ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người chăn nuôi cộng đồng 4.1.2 Thực trạng số bệnh liên quan nghề nghiệp người chăn nuôi gà Kết cho thấy bệnh mắt chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 69,1%; bệnh ngồi da (da liễu) chiếm 40,5%, nhóm bệnh lý hô hấp chiếm 19,3% Kết thu tương tự với nghiên cứu sức khỏe người chăn nuôi gia cầm Hà Hữu Tùng năm 2013 Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan thời gian chăn ni gà với tỷ lệ mắc bệnh ngồi da Có mối liên quan việc trang hợp chuẩn với bệnh hô hấp, sử 20 dụng găng tay đạt tiêu chuẩn kỹ thuật với bệnh da người chăn nuôi gà 4.2 Thực trạng kiến thức thực hành phịng chống nhiễm mơi trƣờng chăn ni phịng bệnh ngƣời chăn ni gà 4.2.1 Kiến thức người chăn nuôi Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có tới 91,1% người chăn ni cho mắc bệnh hơ hấp môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm, tiếp đến bệnh da (69,7%), bệnh mắt (55,9%) bệnh tiêu hóa 12,1%; có từ 0,6 đến 1,5% cho mắc bệnh thần kinh, tim mạch tiết niệu; 85,8% người chăn ni cho lấy cúm gà từ gà sang người, tiếp đến bệnh viêm da lở loét, ngứa (22,5%), viêm phế quản phổi 11,4%, viêm họng 10,0% có 10,0% người chăn nuôi trả lời Theo nghiên cứu tác giả Hà Hữu Tùng cho thấy nhìn chung kiến thức người chăn nuôi gia cầm nhận biết lây lan bệnh từ gia cầm sang người không cao, tỷ lệ đạt 61,1%; số cịn lại cho lồi gia cầm khơng lây bệnh cho người 4.2.2 Thực hành người chăn nuôi gà Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 13,8% người chăn ni lựa chọn vị trí ủ phân đúng, 30,9% ủ phân thời gian 86,7% ủ phân cách Theo nghiên cứu tác giả Ngô Thị Nhu năm 2011 cho thấy hình thức xử lý chất thải gia súc gia cầm áp dụng thực tế hộ gia đình có 37,4% xử lý chất thải cách đổ ruộng, đổ vườn chiếm 32,2%, đổ xuống ao 17,7% đánh đống ủ 13,3% 21 4.3 Hiệu cải thiện phòng chống số bệnh liên quan ngƣời chăn nuôi gà 4.3.1 Hiệu cải thiện số điều kiện môi trường chăn nuôi kiến thức, thực hành phịng chống nhiễm mơi trường phịng bệnh liên quan người chăn nuôi gà Sau can thiệp, tỷ lệ người chăn nuôi xã Canh Nậu có thực hành chung chưa tốt giảm từ 85,4% xuống 8,7% với số hiệu đạt 89,8%; tỷ lệ thực hành tốt người chăn nuôi xã Đồng Vương giảm từ 90,1% xuống 86,6% Hiệu can thiệp cao đạt 85,9% Có thể thấy hiệu can thiệp thực hành phịng chống nhiễm mơi trường chăn ni phịng bệnh người chăn ni gà sau can thiệp có bước tiến vượt bậc, cần tiếp tục trì phát triển biện pháp can thiệp; cần lan rộng mơ hình sang xã, khu vực 4.3.2 Hiệu cải thiện tình trạng sức khỏe bệnh tật người chăn nuôi gà Sau 12 tháng can thiệp, bệnh viêm kết mạc có số hiệu can thiệp 71,1%; tiếp đến sạn vôi mắt có số hiệu can thiệp 36,5% Trong trước can thiệp tỷ lệ viêm kết mạc xã Canh Nậu 7,9% sau can thiệp 6,3% nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trước tiến hành can thiệp, tỷ lệ sạn vôi xã Canh Nậu 22,1%; Sạn vôi chủ yếu hậu viêm nhiễm mắt, đặc biệt viêm bờ mi mắt lâu ngày, xác tế bào đóng kết mạc sụn mi thành cục vôi, không điều trị có tác dụng xấu, dễ gây nhiễm trùng giác mạc…sau can thiệp tỷ lệ xã Canh Nậu 7,9% số hiệu 36,5% Trong q trình 22 can thiệp, chúng tơi tiến hành truyền thông giáo dục sức khỏe cho người chăn nuôi cách bảo vệ mắt thời gian tham gia công tác chăn nuôi, việc sử dụng kính bảo hộ chăn ni, vệ sinh chuồng trại KẾT LUẬN Thực trạng điều kiện môi trƣờng lao động số bệnh liên quan nghề nghiệp ngƣời chăn nuôi gà 1.1 Thực trạng điều kiện môi trƣờng lao động trƣớc can thiệp - Tỷ lệ không đạt tiêu chuẩn khoảng cách từ chuồng/ trại đến nhà ở, nguồn nước giếng thấp (23,3% 12,3%) - Vào mùa đông: nhiệt độ nơi cho gà ăn khơng đạt TCCP 17,5% , vận tốc gió khu vực nơi gà ăn cửa chuồng không đạt TCCP 72,5 đến 85,0% - Vào mùa hè: nhiệt độ cửa chuồng nơi cho gà ăn 100% không đạt TCCP; độ ẩm vận tốc gió khơng đạt TCCP khu vực cửa chuồng nơi cho gà ăn không đạt TCCP từ 12,5% đến 25,0% Mật độ vi khuẩn hiếu khí chuồng/trại chăn ni gà cao: 90% số mẫu không đạt TCCP Mật độ nấm chuồng/trại chăn nuôi gà cao: 100% số mẫu không đạt TCCP 1.2 Tỷ lệ mắc số bệnh ngƣời chăn nuôi gà trƣớc can thiệp Bệnh mắt chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 69,1%; bệnh ngồi da chiếm 40,5%, nhóm bệnh thuộc hệ hơ hấp chiếm 19,3% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê: tuổi nghề với bệnh da (< 0,05); Sử dụng trang hợp chuẩn với bệnh hô hấp (

Ngày đăng: 22/09/2021, 05:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w