Tai lieu TCCT mon TTHCM

5 5 0
Tai lieu TCCT mon TTHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và[r]

(1)

NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Bối cảnh đời tư tưởng Hồ Chí Minh

- Bối cảnh giới:

+ Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, CNTB chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

+ Chiến tranh giới lần thứ diễn (8/1914-11/1918)

+Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (1917), nhà nước công nông đời - Bối cảnh nước:

+ Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến

+ Các phong trào đấu tranh, yêu nước diễn rộng khắp; tiêu biểu phong trào theo hệ tư tưởng phong kiến phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản, tất thất bại

+ Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa làm thay đổi trị-kinh tế-xã hội

+ Bên cạnh mâu thuẫn (nông dân với địa chủ phong kiến), xuất mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giai cấp công nhân Việt Nam với tư Pháp; toàn thể nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp

=> Trước bối cảnh lịch sử trên, địi hỏi phải tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh tư tưởng Người xuất hiện; địi hỏi khách quan dân tộc nhân loại

1.2 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

- Q trình nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh:

+Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II (1951), Đảng ta kêu gọi: “Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong, đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch”

+ Đại hội Đại biểu lần thứ VII Đảng (1991), lần Đảng ta nêu lên khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện cụ thể nước ta, thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc”

- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

(2)

Khái niệm nêu bật vấn đề sau:

Về cấu trúc: hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam

Về nguồn gốc: kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

Về nội dung: tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng người Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm trị, kinh tế, văn hóa, xây dựng người XHCN…

2 NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2.1 Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam

- Chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất, tự lực tự cường để dựng nước giữ nước hun đúc qua hàng ngàn năm

- Tinh thần cộng đồng, đoàn kết, ý thức dân chủ xuất hiện, ni dưỡng q trình dựng nước, giữ nước trở thành giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Dũng cảm, cần cù, thông minh, sáng tạo lao động sản xuất, chiến đấu; đồng thời tiếp thu giá trị văn minh nhân loại

Tóm lại: Chính chủ nghĩa yêu nước – nhân văn Việt Nam cội nguồn, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, điểm xuất phát, động lực lên đường cứu nước lọc học thuyết để Hồ Chí Minh lựa chọn, tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại mà đỉnh cao chủ nghĩa Mác – Lênin

2.2 Tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây

- Tinh hoa văn hóa phương Đơng: Những tác động tích cực Phật giáo Nho giáo vào Việt Nam tác động tới Hồ Chí Minh từ thời thơ ấu lúc trưởng thành

+ Phật giáo với tư tưởng tích cực như: Tư tưởng vị tha, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người thể thương thân; nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện…

+ Nho giáo với yếu tố tích cực triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời; tư tưởng xã hội bình trị an ninh hịa mục, giới đại đồng; triết lý nhân sinh tu thân, dưỡng tính…

+ Khi trở thành người cộng sản, Hồ Chí Minh tiếp tục tìm hiểu văn hóa phương Đơng, đặc biệt trào lưu tư tưởng Ấn Độ Trung Hoa

- Tinh hoa văn hóa phương Tây:

+ Người trực tiếp tìm hiểu tư tưởng dân chủ nhà khai sáng (Vônte, Rútxô, Môngtétxkiơ,…)

(3)

2.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh từ người yêu nước trở thành người cộng sản, trở thành người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

- Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc lý luận, sở chủ yếu hình thành, phát triển tư tưởng HCM

- Tư tưởng HCM vận dụng sáng tạo, phát triển, làm phong phú chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại

- Chủ nghĩa Mác – Lênin sở làm cho HCM vượt lên trước nhà yêu nước đương thời, khắc phục khủng hoảng đường cứu nước dân tộc

Tóm lại: Các giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nâng lên tầm giới với việc thâu nhận tinh hoa văn hóa nhân loại chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thành tạo bước phát triển phù hợp với tiến trình phát triển nhân loại thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh

2.4 Trí tuệ hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh

- Ý chí tâm người yêu nước, chiến sĩ cộng sản với lòng yêu nước, thương dân đồng loại đau khổ

- Tài trí tuệ: Trước hết, kiên trì học tập, tiếp thu tri thức dân tộc nhân loại; thứ hai tư độc lập, tự chủ tiếp thu, phê phán, chọn lọc giá trị văn hóa dân tộc nhân loại

- Năng lực hoạt động thực tiễn phong phú

3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3.1 Từ năm 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa u nước hình thành ý chí cứu nước

- HCM tiếp nhận giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc chủ nghĩa yêu nước, nhân văn Việt Nam từ quê hương, gia đình

- Bắt đầu tiếp xúc văn hóa phương Tây - Tìm đường cứu nước theo mẫu hình

3.2 Từ năm 1911 – 1920: Đi tìm đường cứu nước

- Khảo sát, tìm hiểu cách tồn diện đời sống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nghiên cứu cách mạng tư sản điển hình giới

- Tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm đường cách mạng Việt Nam đường cách mạng vô sản

3.3 Từ năm 1920 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành

(4)

- Giai đoạn Người được: lực lượng cách mạng, đường lối bản,mục tiêu, phương pháp, bước quan hệ quốc tế cách mạng Việt Nam

3.4 Từ năm 1930 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh thực phát triển Việt Nam 3.4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh gặp khó khăn thử thách (1930 – 1940)

- Do ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh QTCS, nên có hiểu lầm Nguyễn Ái Quốc với Trung ương Đảng

- Mặc dù có hiểu lầm, Nguyễn Ái Quốc kiên trì quan điểm độc lập tự chủ, nêu cao tư tưởng độc lập tự do, quyền dân tộc

3.4.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh thực đắn Việt Nam (1941 – 1945)

- Từ năm 1941-1945, Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam bắt đầu đưa tư tưởng Người vào thực cho phù hợp với thực tiễn đất nước

- Khẳng định lực lượng cách mạng: liên minh cơng - nơng - trí thức, cơng nhân lãnh đạo - Thành lập Mặt trận Việt Minh, xóa bỏ Liên bang Đơng Dương, nêu cao vấn đề dân tộc tự quyết, đưa phương pháp cách mạng từ khởi nghĩa phần đến tổng khởi nghĩa

Tóm lại: Như vậy, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn đất nước Tư tưởng thực tiễn khảo nghiệm chứng minh phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước ta

3.4.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển điều kiện (1945 – 1969)

Thời kỳ từ 1945-1969: tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển tất mặt, đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác

+ Sau năm 1945 đất nước độc lập, Hồ Chí Minh đạo việc xây dựng quyền Người đưa nhiều luận điểm vấn đề Nhà nước Pháp luật, hình thành tư tưởng nhà nước dân, dân, dân

+ Thời kỳ từ 1945-1954: Hồ Chí Minh đề quan điểm kháng chiến kiến quốc, thực toàn dân kháng chiến, đưa kháng chiến chống Pháp nhân dân ta giành thắng lợi

+ Sau năm 1954, đất nước bị chia cắt làm hai miền, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới: miền Bắc lên XHCN, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

+ Trước lúc xa Người để lại “Di chúc” thiêng liêng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta với niềm tin tất thắng nghiệp chống Mĩ cứu nước; tổng kết học CMVN; phương hướng lớn để xây dựng đất nước sau chiến tranh

*Ý nghĩa việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác:

(5)

+ Qua nội dung hệ thống quan điểm lý luận Người giúp cho nhận thấy rõ vai trị, vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống cách mạng Việt Nam

+ Thông qua việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm bồi dưỡng, củng cố cho lập trường, quan điểm cách mạng tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải vấn đề đặt sống

- Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện lĩnh trị:

+ Học tập TTHCM góp phần giáo dục đạo đức, tư cách phẩm chất đạo đức cách mạng, biết sống đời làm người hợp đạo lý, yêu tốt, thiện, ghét ác, xấu; nâng cao lòng tự hào Bác, Đảng Cộng sản Việt Nam, tự nguyện “Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”

Ngày đăng: 20/09/2021, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan