1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Lam quen voi MS Word

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 115,35 KB

Nội dung

Trả lời: Soạn thảo văn bản là thực hiện các công việc liên quan đến văn bản như soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo, viết bài trên lớp… Câu 2.. Nhập và lưu văn bản: Cho phép gõ nhập [r]

(1)Tuần: 21 Tiết PPCT: 41, 42 Lớp: 10A8, 9, 10 Ngày soạn: 03/01/2015 I Mục tiêu: §15 LÀM QUEN VỚI MS WORD Về kiến thức: Hs nắm được cách khởi động và kết thúc Word, biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản; Biết được ý nghĩa một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word; Làm quen với các bảng chọn, công cụ; Về kỹ năng: Biết cách soạn thảo văn bản đơn giản: tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản lên đĩa Gõ được văn bản chữ Việt, sử dụng được một cách gõ văn bản chữ Việt bảng mã UNICODE Về thái độ: Hs hiểu về Word – một hệ soạn thỏa văn bản thông dụng nhất hiện với nhiều ưu điểm và những tiện ích của nó; Rèn các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc nhóm; Có lòng say mê học tập, yêu thích môn học… II Những phương pháp dạy học sử dụng: Kết hợp các phương pháp giảng dạy thuyết trình, vấn đáp, lấy ví dụ minh họa, mở rộng vấn đề kiểm tra đánh giá; Giáo viên có thể đặt các câu hỏi để hs trả lời tạo không khí sôi học tập và kích thích các em suy nghĩ; Giáo viên tạo điều kiện để hs có thể mạnh dạn nêu lên những thắc mắc, những vấn đề chưa rõ hay chưa hiểu về bài học III Phương tiện dạy học: Chuẩn bị giáo viên: Máy tính, máy chiếu (nếu có); Bài giảng thiết kế trên các Slide nếu có máy tính và máy chiếu; Sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 10; Nếu không có máy tính và máy chiếu thì giáo viên dùng phấn và bảng đen là công cụ chủ yếu để giảng dạy Chuẩn bị học sinh: Vở ghi lý thuyết; Sách giáo khoa tin học 10; Sách tham khảo liên quan đến bài học (nếu có) IV Tài liệu tham khảo (nếu có): Học tốt Tin học 10 (Chương trình sở và nâng cao - TS Trần Doãn Vinh, Trần Thị Thu Hà - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số, ổn định lớp Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ: a Kiểm tra bài cũ Câu Soạn thảo văn bản là gì? (2) Trả lời: Soạn thảo văn là thực các công việc liên quan đến văn soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo, viết bài trên lớp… Câu Thế nào là hệ soạn thảo văn bản? Trả lời: Hệ soạn thảo văn là một phần mềm ứng dụng cho phép thực các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, kết hợp với các văn khác, lưu trữ và in ấn văn Câu Hãy mô tả các chức chung của hệ soạn thảo văn bản? Trả lời: Các chức chung hệ soạn thảo văn là: a Nhập và lưu văn bản: Cho phép gõ nhập văn nhanh chóng; Hệ soạn thảo văn quản lý việc xuống dòng Ta có thể lưu lại để tiếp tục hoàn thiện in giấy b Sửa đổi văn gồm: Sửa đổi ký tự và từ, Sửa đổi cấu trúc văn c Trình bày văn bản: có mức định dạng: định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn d Một số chức khác: Tìm kiếm và thay thế, gõ tắt tự động sửa lỗi, đánh số trang… Câu Hãy nêu một số quy ước việc gõ văn bản? Trả lời: Để văn nhất quán và có tính hợp lý thì một số quy ước cần được tuân thủ là: - Các dấu ngắt câu phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, là một dấu cách, sau nó vẫn còn nội dung; - Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách, giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter; - Các dấu mở ngoặc, mở nháy phải được đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên từ tiếp theo; tương tự các dấu đóng ngoặc các dấu đóng nháy phải được đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng từ nháy trước đó; Câu Để soạn thảo văn bản chữ Việt, trên máy tính cần có những gì? Trả lời: Để soạn thảo văn chữ Việt, máy tính cần có chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt (cần bật chức gõ chữ Việt), bộ mã tiếng Việt và bộ phông chữ tiếng Việt b Gợi động Bài trước chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm về soạn thảo văn bản, những chức chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến trình bày văn bản, các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt soạn thảo văn bản, một số quy ước soạn thảo văn bản và một hai cách gõ văn bản Như vậy, bài học hôm chúng ta tìm hiểu sâu về một hệ soạn thảo hiện rất phổ dụng, đó là Microsoft Word Nội dung bài giảng: NỘI DUNG HĐ CỦA GV Màn hình làm việc của Word: Word được khởi động cách sau: Giáo viên: Hãy nêu cách khởi động Cách 1: Nhấp đôi chuột lên biểu tượng của của một phần mềm nói chung và của Word trên màn hình nền Cách 2: Chọn Start  Programs (all Programs)  Word nói riêng? Giáo viên: Dựa Microsoft Office  Microsoft Word vào màn hình của a Các đối tượng chính trên màn hình: Bao gồm tiêu đề, bảng chọn, Word để giới thiệu công cụ chuẩn, công cụ định dạng… Thanh bảng chọn (Menu) Thanh công cụ chuẩn (Standard) (Màn hình làm việc của Word) HĐ CỦA HS Học sinh: Suy nghĩ trả lời, tham gia xây dựng bài Học sinh: Chú ý lắng nghe Các nút thu gọn, điều chỉnh và đóng cửa sổ (3) Thanh công cụ định dạng (Formatting) Vùng soạn thảo Thước dọc Thanh cuộn dọc Thanh cuộn ngang Thanh trạng thái (Status bar) b Thanh chọn: - Mỗi bảng chọn gồm các lệnh có chức cùng nhóm; - Mỗi lệnh được thực hiện cách nhấp chuột vào tên bảng chọn rồi nhấp chuột vào dòng lệnh đó; c Thanh công cụ: - Thanh công cụ chứa biểu tượng của một số lệnh thường dùng; - Có nhiều công cụ Word: + Thanh công cụ chuẩn; + Thanh công cụ định dạng; + Thanh công cụ vẽ… - Để thực hiện lệnh, chỉ cần nhấp chuột vào biểu tượng (nút lệnh) tương ứng trên công cụ; Kết thúc phiên làm việc với Word: - Sau mỗi phiên làm việc với Word ta phải lưu văn bản lại, theo một các cách sau: Cách 1: Chọn File  Save; Cách 2: Nhấp chuột vào nút lệnh Save trên công cụ chuẩn; Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S - Có trường hợp xảy lưu văn bản: + Văn bản lưu lần đầu xuất hiện cửa sổ Save as cho phép đặt tên văn bản; + Văn bản lưu những lần sau thì mọi thay đổi được lưu lại, cửa sổ Save as không xuất hiện - Kết thúc làm việc với văn (đóng tệp): Chọn File  Close nhấp chuột tại nút ở bên phải bảng chọn - Kết thúc làm việc với Word: Chọn File  Exit nhấp chuột vào nút cửa số màn hình Word ở góc trên bên phải của Giáo viên: Thuyết trình Chúng ta nghiên cứu kỹ từng thành phần chính trên màn hình của Word - Thanh công cụ chuẩn; - Thanh công cụ định dạng; - Thanh công cụ vẽ Giáo viên: Nêu các Học sinh: Chăm cách để lưu văn chú nghe giảng, bản chép bài đầy đủ Giáo viên: Nêu các bước để lưu văn bản Giáo viên: Nêu các cách để kết thúc làm việc với văn bản và Word (4) Soạn thảo văn đơn giản a Mở tệp văn bản: Tạo văn mới: Cách 1: Chọn File  New Cách 2: Nhấp chuột vào nút lệnh New Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N Mở văn đã có: Cách 1: Chọn File  Open Cách 2: Nhấp chuột vào nút lệnh Open Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O Lưu ý: Khi mở tệp cần phải chọn đường dẫn đến tệp cần mở b Con trỏ văn và trỏ chuột: Có loại trỏ trên màn hình: Con trỏ văn và trỏ chuột; Có cách để di chuyển trỏ văn bản: - Dùng chuột: Nhấp chuột vào vị trí mong muốn; - Dùng phím: Các phím Home, End, Page up, Page down, các phím mũi tên… c Gõ văn bản: Chú ý chế độ gõ văn bản: - Chế độ chèn: Nội dung văn bản gõ từ bàn phím được chèn vào trước nội dung đã có từ vị trí trỏ văn bản; - Chế độ đè: Mỗi ký tự gõ vào từ bàn phím ghi đề, thay thế ký tự đã có tại vị trí trỏ văn bản d Các thao tác biên tập văn bản: Chọn văn bản: Cách 1: - Đặt trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu chọn; - Nhấn giữ phím Shift rồi đặt trỏ văn bản vào vị trí kết thúc Cách 2: - Nhấp trỏ chuột tại vị trí bắt đầu chọn; - Kéo thả chuột trên phần văn bản cần chọn Xóa văn bản: - Xóa ký tự: Dùng các phím Backspace, Delete; - Xóa những phần văn bản lớn: Chọn văn bản cần xóa; Nhấn phím Backspace Delete chọn Edit  Cut, nhấp chọn nút Cut Sao chép văn bản: Các bước thực hiện: Giáo viên: Nêu các cách để tạo văn bản mới Giáo viên: Nêu các Học sinh: Chăm cách để mở văn bản chú nghe giảng, đã có chép bài đầy đủ Giáo viên: Thuyết trình Có nhiều cách để di chuyển trỏ văn bản, ta chọn cách cho phù hợp với từng loại văn bản Lúc thì dùng chuột, lúc thì dùng phím mũi tên, trượt… Giáo viên: Quan sát trên công cụ trạng thái nếu thấy chữ OVR sáng lên có nghĩa là chúng ta ở chế độ gõ đè, văn bản nằm sau trỏ văn bản bị ghi đè mất Để tắt chế độ này nhấn phím INSERT trên bàn phím Giáo viên: Thuyết trình về các thao tác biên tập văn bản, đó là: chọn, xóa, chép, di chuyển (5) - Chọn phần văn bản muốn chép; - Chọn Edit  Copy nhấp chuột vào nút (nút Copy); - Đưa trỏ chuột tới vị trí cần chép; Giáo viên: Nêu điều cần lưu ý: Khi thực hành có thể sử dụng các tổ hợp phím xử lý văn bản… - Chọn Edit  Paste nhấp chuột vào nút (nút Paste) Di chuyển văn bản: Các bước thực hiện: - Chọn phần văn bản cần di chuyển; - Chọn Edit  Cut nhấp chuột vào nút Cut); - Đưa trỏ chuột tới vị trí mới; (nút - Chọn Edit  Paste nhấp chuột vào nút (nút Paste) Củng cố bài, dặn dò Hôm các em cần nắm vững những nội dung sau đây: Cách khởi động và kết thúc Word, lưu văn bản; Một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word, làm quen với các bảng chọn, các công cụ; Soạn thảo văn bản đơn giản: tạo văn bản mới, mở tệp đã có; Con trỏ chuột và trỏ văn bản; Các chế độ gõ văn bản: chèn/đè và các thao tác biên tập văn bản: chọn, chép, xóa, di chuyển văn bản Bài tập nhà Câu Hãy nêu các cách để khởi động MS Word? Câu Hãy nêu các đối tượng chính của màn hình làm việc Word? Câu Hãy nêu các cách thường dùng để thực hiện các thao tác trên văn bản? Câu Hãy nêu các cách để thoát khỏi phiên làm việc Word? Ôn lại bài học ngày hôm nay; Tự trình bài một đơn xin nhập học theo ý muốn Trả lời các câu hỏi và bài tập: 2, 4, trang 98 SGK chuẩn bị cho tiết bài tập sau Rút kinh nghiệm tiết dạy (6)

Ngày đăng: 20/09/2021, 01:16

w