de thi hoc ki 1 vat ly 9

7 13 0
de thi hoc ki 1 vat ly 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công suất định mức được tính bằng công thức P= U.I Câu 8: Một dây dẫn có điện trở 40 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA?. Hỏi hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây[r]

(1)TRƯỜNG THCS RÔ MEN TỔ: Toán – Lý – Hóa - Tin ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN : VẬT LÝ Rô Men, ngày 07 tháng 12 năm 2015 I THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: Bảng trọng số: Tổn Số tiết Trọng số Nội Tổn g tiết thực dạy dung g tiết LT LT VD1 LT2 VD2 Điện 20 15 10.7 9.3 35 33 học Điện 5.6 3.4 20 12 từ học Tổng 29 23 16.3 12.7 55 45 Ma trận chuẩn: Nhận biết Tên chủ đề Điện học Sc TNKQ LT3 TL Biết cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây Biết dược nguồn điện an toàn làm thí nghiệm là 40 V B iết biểu thức định luật Ôm I= U/R Biết công dòng điện có đơn vị là Jun Biết đươc công suất định mức là công suất dụng cụ điện hoạt động bình thường dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo C 1,3,5,6,7 TNKQ VD3 Điểm số TN TL LT4 VD4 3.5 3 2 1.5 12 5.5 4.5 Thông hiểu 1.25 Biết nam châm điện gồm cuộn Điện từ dây có lõi là học sắt non 10 Nêu hai cách để tăng lực từ nam châm điện Sđ Số câu Vận dụng TL Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện Viết công thức tính công suất điện C13 2.25 11 Hiểu các biểu từ trường 12 Hiểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK Q TN TL Sử dụng các hệ thức liên hệ chiều dài, tiết diện, điện trở hai dây dẫn để làm bài tập C4,8, 9,10 1.0 Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện Cộng TL Sử dụng các công thức định luật Ôm đốivới đoạn mạch nối tiếp, song song và tổng hợp để giải bài tập C 14 11 2.0 6.5 (2) điện chạy qua 13 Hiểu chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố Sc Sđ TSc TSđ Tỉ lệ C 15 1.25 2.5 25% C 2, 11, 12 0.75 3.0 30% chạy qua đặt từ trường Xác định chiều đường sức từ nam châm và lực điện từ tác dụng lên dòng điện I C 16 1.5 4.5 45% 3.5 16 10 100% II ĐỀ KIỂM TRA: A TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng(3đ) Câu 1: Cường độ dòng điện qua dây dẫn: A Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây C Không phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây D Tỉ lệ thuận với điện trở Câu 2: Trường hợp nào sau đây là biểu từ trường? A Dây dẫn nóng lên có dòng điện chạy qua B Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất C Cuộn dây có dòng điện quấn quanh lõi sắt, hút vật nhỏ sắt D Dòng điện có thể gây co giật và làm chết người Câu 3: Việc làm nào đây là an toàn sử dụng điện? A Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho dụng cụ điện B Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện C Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40 V D Không rút phích cắm đèn bàn khỏi ổ lấy điện thay bóng đèn Câu 4: Một ấm điện hoạt động bình thường hiệu điện 220V và cường độ dòng điện qua ấm là A Biết dây điện trở ấm làm nikelin có điện trở suất 4,4.10 -6 Ω m, tiết diện mm2 Chiều dài dây điện trở trên là bao nhiêu? A 20m B 22m C 25m D 28m Câu 5: Biểu thức định luật Ôm là biểu thức nào đây : A I= U2/R B I= U2.R C I= U/R D I= U.R Câu 6: Đơn vị công dòng điện là: A Ampe(A) B Jun(J) C Vôn (V) D Oát(W) Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Công suất định mức là công suất dụng cụ hoạt động mạnh B Công suất định mức là công suất dụng cụ hoạt động yếu C Công suất định mức là công suất dụng cụ hoạt động bình thường D Công suất định mức tính công thức P= U.I Câu 8: Một dây dẫn có điện trở 40 Ω chịu dòng điện có cường độ lớn là 250mA Hỏi hiệu điện lớn đặt hai đầu dây dẫn là bao nhiêu? A 1000 V B 100 V C 10 V D 6,25 V Câu 9: Một dòng điện có cường độ I= 0,002A chạy qua điện trở R = 3000 Ω thời gian 600 s Nhiệt lượng tỏa (Q) là: A Q= 7,2J B Q= 60J C Q= 120J D Q= 3600 J Câu 10: Cho hai điện trở R1= R2=20Ω mắc nối tiếp Điện trở tương đương đoạn mạch là: A 10 Ω B 20 Ω C 30Ω D 40Ω (3) Câu 11: Quy tắc nắm tay phải dùng để: A Xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng B Xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua C Xác định chiều đường sức từ dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua D Xác định chiều đường sức từ dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua Câu 12: Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố : A B C D B TỰ LUẬN:(7đ) Câu 13 (2.25đ) Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện? Viết công thức tính công suất điện? Giải thích các đại lượng có công thức? Câu 14 (2đ) Cho hai điện trở R 1= 15 Ω và R2 = 10Ω mắc song song với vào mạch điện có hiệu điện 18V a Tính điện trở tương đương đoan mạch? b Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở? c Mắc nối tiếp với R2 thêm điện trở R3 = Ω Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cưòng độ dòng điện qua mạch chính lúc này? Câu 15 (1.25đ) Hãy cho biết cấu tạo nam châm điện? Có thể tăng lực từ nam châm điện cách nào? Câu 16 (1.5đ) a Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường đều? b Xác định chiều đường sức từ nam châm và lực điện từ tác dụng lên dòng điện I cho hình vẽ? S N I IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI: A TRẮC NGHIỆM(3đ): Mỗi đáp án đúng 0,25 đ Số câu 10 11 12 Đáp án A C C B C B C C A D B A B TỰ LUẬN:(7đ) Câu Đáp án Điểm - Số vôn ghi trên các dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức đặt vào 0.75đ dụng cụ này, vượt quá hiệu điện này thì dụng cụ đó có thể bị hỏng - Số oát trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ 0.75đ đó, nghĩa là hiệu điện đặt vào dụng cụ đó đúng hiệu điện 13 định mức thì công suất tiêu thụ nó công suất định mức Công thức tính công suất điện: P = U.I, đó, 0.75đ P là công suất đoạn mạch, I là cường độ dòng điện mạch, U là hiệu điện trên hai đầu đoạn mạch 14 a Điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song: Ta có:1/R= 1/R1+1/R2→R=(R1.R2)/( R1+R2)=(15.10)/(15+10)=6(Ω) 0.5đ b Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở Vì R1 mắc // R2 ta có: U= U1=U2=18 V 0.25đ I1= U1/ R1=18/15=1,2 (A ) 0.25đ (4) I2= U2/ R2=18/10=1,8( A) c.Vẽ sơ đồ mạch điện R1 0.25đ R2 15 16 R3 Tính cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này: Vì R2 nt R3 Ta có R23=R2+R3= 10+5=15 (Ω) I2= U2/ R23=18/15=1,2 (A) I= I1+I2=1,2+1,2=2,4 (A) - Cấu tạo nam châm điện: Nam châm điện gồm ống dây dẫn bên có lõi sắt non Lõi sắt non có vai trò làm tăng tác dụng từ nam châm - Tăng tác dụng từ nam châm điện cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây tăng số vòng dây cuộng dây a Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi 90o chiều lực điện từ b Vẽ đúng chiều đường sức từ S Vẽ đùng véc tơ lực điện từ Duyệt CM F Duyệt tổ CM Nguyễn Hữu Thông 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0,75đ 0.75đ 1.0đ 0.25đ I N 0.25đ GVBM Bùi Thị Xuân (5) Trường THCS Rô Men Họ và tên:……………………… Lớp: 9A Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÝ Rô Men, ngày tháng 12 năm 2015 Nhận xét GV ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn đáp án đúng(3đ) Câu : Cường độ dòng điện qua dây dẫn : A Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây C Không phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây D Tỉ lệ thuận với điện trở Câu Trường hợp nào sau đây là biểu từ trường? A Dây dẫn nóng lên có dòng điện chạy qua B Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất C Cuộn dây có dòng điện quấn quanh lõi sắt, hút vật nhỏ sắt D Dòng điện có thể gây co giật và làm chết người Câu 3: Việc làm nào đây là an toàn sử dụng điện? A Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho dụng cụ điện B Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện C Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40 V D Không rút phích cắm đèn bàn khỏi ổ lấy điện thay bóng đèn Câu 4: Một ấm điện hoạt động bình thường hiệu điện 220V và cường độ dòng điện qua ấm là A Biết dây điện trở ấm làm nikelin có điện trở suất 4,4.10 -6 Ω m, tiết diện mm2 Chiều dài dây điện trở trên là bao nhiêu? A 20m B 22m C.25m D 28m Câu 5: Biểu thức định luật Ôm là biểu thức nào đây : A I= U2/R B I= U2.R C I= U/R D I= U.R Câu 6: Đơn vị công dòng điện là: A Ampe(A) B Jun(J) C Vôn (V) D Oát(W) Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A Công suất định mức là công suất dụng cụ hoạt động mạnh B Công suất định mức là công suất dụng cụ hoạt động yếu C Công suất định mức là công suất dụng cụ hoạt động bình thường D Công suất định mức tính công thức P= U.I Câu 8:Một dây dẫn có điện trở 40 Ω chịu dòng điện có cường độ lớn là 250mA Hỏi hiệu điện lớn đặt hai đầu dây dẫn là bao nhiêu? A 1000 V B 100 V C.10 V D 6,25 V Câu 9: Một dòng điện có cường độ I= 0,002A chạy qua điện trở R = 3000 Ω thời gian 600 s Nhiệt lượng tỏa (Q) là: A Q= 7,2J B Q= 60J C Q= 120J D Q= 3600 J Câu 10: Cho hai điện trở R1= R2=20Ω mắc nối tiếp Điện trở tương đương đoạn mạch là: A 10 Ω B.20 Ω C 30Ω D 40Ω Câu 11: Quy tắc nắm tay phải dùng để : A Xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng (6) B Xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua C Xác định chiều đường sức từ dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua D Xác định chiều đường sức từ dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua Câu 12: Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố : A B.3 C D II TỰ LUẬN:(7đ) Câu 13(2.25đ) Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện? Viết công thức tính công suất điện? Giai thích các đại lượng có công thức? Câu 14(2đ) Cho hai điện trởR1 = 15 Ω và R2 = 10Ω mắc song song với vào mạch điện có hiệu điện 18V a- Tính điện trở tương đương đoan mạch? b- Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở? c- Mắc nối tiếp với R thêm điện trở R3 = Ω Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cưòng độ dòng điện qua mạch chính lúc này? Câu 15(1.25đ) Hãy cho biết cấu tạo nam châm điện? Cấu tạo rơ le điện từ, nam châm điện có vai trò gì rơ le điện từ? Câu 16(1.5đ) a.Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường đều? b.Xác định chiều đường sức từ nam châm và lực điện từ tác dụng lên dòng điện I cho hình vẽ? S I N BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (7) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (8)

Ngày đăng: 19/09/2021, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan