1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GATUANLOPHUONG

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

27-31’ Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - GV nêu những câu hỏi về chức năng, dấu hiệu nhận biết mỗi kiểu câu, ghi tóm tắt vào bảng hệ thống các kiểu câu - HS dựa vào kiến thức đ[r]

(1)TUẦN 17 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2015 SÁNG: GIÁO DỤC TẬP THỂ CHÀO CỜ _ TẬP ĐỌC NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (Trả lời các câu hỏi SGK) - Có ý thức học tập tốt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’): - Gọi HS đọc bài: Thầy cúng bệnh viện và trả lời các câu hỏi B BÀI MỚI: Giới thiệu bài (1’) dùng tranh SGK Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: ( 17 - 18’) a Luyện đọc: - Đọc bài - HS đọc - Bài văn chia làm phần - HS tiếp nối đọc bài - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ - HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải hơi, giọng đọc…cho HS, giải nghĩa từ: nghĩa từ ngu công, cao sản - Đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Đọc toàn bài - HS đọc - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các - HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm câu hỏi sách giáo khoa đôi trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Các nhóm vấn đáp trả lời các - GV nhận xét, chốt ý câu hỏi c.HD đọc diễn cảm (10 - 12’) - Lưu ý: giọng đọc đoạn cần có - 1HS đọc bài, lớp theo dõi phát điều chỉnh phù hợp với nội dung giọng đọc câu chuyện - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi - Thi đọc diễn cảm đọc diễn cảm - HS tham gia nhận xét, bình chọn bạn - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá đọc hay - GV nhận xét chung - GD nội dung BVMT Củng cố, dặn dò: (3-5’) - HS nêu, viết - Gọi 1HS nhắc lại ND bài (2) - Nhận xét tiết học - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Rèn kỹ giải toán có liên quan đến các kiến thức trên - Vận dụng làm tốt các bài tập - HS tối thiểu hoàn thành bài 1a, 2a, - Có ý thức tự giác học tập tốt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn HS làm bài tập: (30-35’) Bài 1a: Hãy nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài cá nhân vào nháp - HS làm bài cá nhân vào nháp, - GV giúp đỡ HS chậm HS đặt tính và tính trên bảng lớp - Chữa bài Cho HS nêu lại cách chia - Kiểm tra chéo bàn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu -Nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức? - Nhiều HS phát biểu quy tắc - Cho HS làm bài cá nhân vào - HS làm vở, HS làm bảng lớp - GV giúp đỡ HS yếu a) (131,4 - 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x -Thu số bài chấm =50,6 : 2,3 + 43,68 =22 + 43,68 - Chữa bài =65,68 Kiểm tra chéo bàn Bài 3: - Cho HS đọc bài toán - HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán - HS tóm tắt bài toán tự làm - Yêu cầu HS tự làm Đáp số: a) 1,6 % - Hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài b) 16 129 người - Chấm số bài - Chữa bài - Kiểm tra chéo bàn Bài 4a: - Cho HS nêu yêu cầu và tự hoàn thành bài tập( theo lực) - HS tự hoàn thành bài Đáp số : Khoanh vào C Củng cố, dặn dò: (3-5’) - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn - Nhận xét học Dặn dò HS nhà hoàn thiện các bài tập - Chuẩn bị bài sau (3) Mĩ thuật Gv chuyên dạy Tiếng Anh Gv chuyên dạy Buổi chiều KĨ THUẬT THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Liệt kê số thức ăn thường dùng để nuôi gà - Nêu tác dụng và sử dụng số thức ăn thường dùng nuôi gà - Có nhận thức bước đầu vai trò thức ăn chăn nuôi - Chăm sóc các vật II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’) - Nêu số giống gà và đặc điểm chúng? B BÀI MỚI: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà ( 8-10’) - Động vật cần yếu tố nào để tồn và - HS đọc nội dung mục 1/ phát triển? SGK -tr.55 để trả lời - Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu? - Nêu tác dụng thức ăn thể gà? - HS nhớ lại kiến thức đã học môn khoa để trả lời - GV giải thích, minh hoạ tác dụng thức - HS chú ý ăn theo nội dung SGK và kết luận HĐ1 Hoạt động2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà ( 7-9’) - Kể tên các loại thức ăn nuôi gà - HS liên hệ thực tế + QS H1 - GV ghi tên các các thức ăn gà HS SGK để trả lời nêu lên bảng Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng loại thức ăn nuôi gà (10-12’) - Thức ăn gà chia làm loại? - HS đọc ND mục SGK để trả - GV NX và tóm tắt bổ sung các ý trả lời H lời - GV cho HS thảo luận nhóm tác dụng và sử - HS thảo luận nhóm, báo cáo dụng các loại thức ăn nuôi gà kết - GV nhận xét, kết luận (4) Nhận xét, dặn dò: ( 2-3’) - GV nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức xây dựng bài HS - HD HS ôn bài tiết sau học tiếp tiết _ Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I MỤC TIÊU: - HS tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu các bài tập SGK II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ các bảng bài tập - Bút dạ, 3- phiếu kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ; 4-5 tờ giấy phô tô nội dung bảng tổng kết bài tập 2, phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ + Từ đồng nghĩa là từ - HS trả lời nào? - HS tiếp nối đọc câu đã đặt theo yêu cầu BT trang 161 - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến + Trong Tiếng việt có kiểu + Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: cấu tạo từ nào? từ đơn, từ phức + Thế nào là từ đơn? Thế nào là + Từ đơn gồm tiếng từ phức? + Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng + Từ phức gồm loại từ + Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ nào? láy - HS làm bài trên bảng lớp, HS lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài + Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, - Nhận xét, chữa bài biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn + Từ ghép: cha con, mặt trời, nịch - Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ - HS tiếp nối phát biểu (5) bảng phân loại Bài 2: + Thế nào là từ đồng âm? - HS nêu yêu cầu bài + Từ đồng âm là từ giống + Thế nào là từ nhiều nghĩa? âm khác hẳn nghĩa + Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có + Thế nào là từ đồng nghĩa? mối quan hệ với + Từ đồng nghĩa là từ cùng vật, hoạt động, trạng thái, tính - Nhận xét chất a, đánh: từ nhiều nghĩa Bài 3: b, trong: từ đồng nghĩa - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu c, đậu: từ đồng âm bài - HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho HS trao đổi theo - HS đọc bài Cây rơm nhóm - HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm - GV gợi ý để HS trả lời nêu câu trả lời - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng a, Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi, - Các từ đồng nghĩa với dâng là: tặng, biếu, nộp, cho, hiến, đưa, - Các từ đồng nghĩa với êm đềm là: êm ả, Bài 4: êm ái, êm dịu, êm ấm, - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa b, điền vào thành ngữ, tục ngữ - HS nêu yêu cầu - Nhận xét - HS làm bài, nêu: a, Có nới cũ Củng cố, dặn dò b, Xấu gỗ, tốt nước sơn - GV hệ thống nội dung bài c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau TOÁN GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I MỤC TIÊU - HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (Không yêu cầu chuyển phân số thành phân số thập phân Không làm bài 2,3) - Có ý thức học bài (6) II CHUẨN BỊ: Mỗi bàn chuẩn bị ít máy tính bỏ túi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ (3-5’) - Đặt tính tính 257,6 + 45,3 +4,3 12 – 5,697 B BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Giảng bài a Làm quen với máy tính bỏ túi (12-15’) - Cho các nhóm quan sát máy tính và trả - HS quan sát máy tính theo nhóm lời các câu hỏi bàn + Mặt máy tính có gì ? Em thấy ghi gì trên các phím? - HS trả lời - Hướng dẫn HS ấn phím ON/C và phím - Nhận xét, bổ sung OFF và nói kết quan sát - Thực các phép tính - HS thực hành và nói kết - GV ghi phép tính lên bảng: 52,3 + 5,67 GV đọc cho HS ấn các phím cần thiết - HS thực hành ấn các - Tương tự các phép tính trừ, nhân, chia phím cần thiết và quan sát trên yêu cầu HS tự làm trên máy tính màn hình - Đọc kết máy tính - HS thực hành các phép tính - HS nêu kết và so sánh với kết các bạn - HS tự nghĩ phép tính và thực trên máy tính b Thực hành (13-15’) +Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào 4HS lên - Yêu cầu HS tự bấm máy tính thực bảng các phép tính - HS thực trên máy tính để - Chấm bài Chữa bài Củng cố cách thực kiểm tra kết các phép tính liên quan đến số thập - Nhận xét phân - Củng cố cách sử dụng máy tính Củng cố, dặn dò (3-5’) - Để máy tính hoạt động cần ấn phím gì? Để tắt máy cần ấn phím gì? - Nhận xét đánh giá học Dặn HS chuẩn bị bài sau _ CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON Bảng mô hình cấu tạo vần I MỤC TIÊU: (7) - Nghe –viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ 51 đứa - Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần Hiểu nào là tiếng bắt vần với - Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II CHUẨN BỊ: Bảng nhóm ghi BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5’) : - Phân biệt: rây/ dây/ giây B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn HS nghe- viết ( 22-25’) - GV đọc bài chính tả -1 - học sinh đọc bài - Nội dung bài nói gì? - Đọc thầm trả lời câu hỏi - Tìm từ ngữ khó viết, dễ lẫn bài? - HS tìm, nêu… GV đọc các tiếng khó viết cho học sinh - Luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn luyện viết - Nêu cách trình bày bài viết ? - HS nêu cách trình bày - Nhắc nhở học sinh trước viết Lưu ý tên riêng cần viết hoa cho đúng - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - Đổi vở, soát lỗi lẫn - Chấm bài số em - Nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập (7-8’) Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - Phát bảng nhóm, y/c làm bài - Làm việc theo nhóm - HD chữa bài - Đại diện các nhóm đọc bài làm, lớp - GV nhận xét, chữa bài theo dõi nhận xét Củng cố, dặn dò : (3-5’) - Củng cố cấu tạo vần - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết lỗi sai Chuẩn bị bài sau _ ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người - KNS: Có kĩ hợp tác với bạn bè , đảm nhận trách nhiệm, tư phê phán, định các hoạt động lớp, trường, các tình - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và người công việc lớp trường, gia đình, cộng đồng - Biết nào là hợp tác với người xung quanh - Không đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường (8) II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Bảng phụ ghi bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA:(3-5’) - Gọi HS nêu số biểu thể hợp tác với người xung quanh? B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1:(8-10’) Làm BT3, SGK GV chia nhóm giao nhiệm vụ GV hỏi thêm:- Nếu là Long em làm gì? GVKL: Hoạt động 2: (8-10’) Xử lí tình (BT4, SGK) * Tình a: Phương pháp đóng vai - GV nêu tình - GV gợi ý cho HS các công việc cần làm GVKL: * Tình b: GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ GVKL: Hoạt động 3:(8-10’)Làm BT5 - GV treo bảng phụ , hướng dẫn HS làm theo nội dung bảng ND công việc Nguời hợp Cách hợp tác tác Chuẩn bị Bố, mẹ, anh, Cùng chuẩn quê em bị GVKL:Trong công việc chúng ta cần biết thực việc hợp tác với người xung quanh Như giúp cho việc thực công việc thuận lợi và dạt kết tốt -HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện số nhóm trình bày và giải thích - Các nhóm khác bổ sung - HS thảo luận->tiến hành đóng vai - Cả lớp theo dõi, nhận xét hợp tác các thành viên - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS làm việc cá nhân vào nháp và trao đổi với bạn - Một số HS trình bày kết làm việc - Lớp theo dõi góp ý Nhận xét, dặn dò:(3-4’) - Nhận xét tiết học - Hằng ngày, em hãy thực việc hợp tác với người nhà, trường, khu dân cư, Tiếng Anh Gv chuyên dạy (9) _ Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU: - Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) với giọng tâm tình nhẹ nhàng - Hiểu ý nghĩa các bài ca dao : Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người - Quý trọng người lao động và thành lao động họ II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’) - HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Ngu Công xã Trịnh Tường” B BÀI MỚI: Giới thiệu bài ( 1’) dùng tranh SGK Luyện đọc (10-11’) - Đọc bài - HS đọc bài - Đọc nối tiếp, kết hợp sửa phát âm, chú ý - Đọc nối tiếp bài ca dao (3 cách ngắt nhịp: lượt) Ơn trời / mưa nắng phải thì Tôi cấy / còn trông nhiều bề Trông cho / chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng / yên lòng - Đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Đọc bài - HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài (7-8’) - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu - HS đọc thầm bài ca dao, thảo hỏi SGK luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi - GV nêu câu hỏi SGK - Phát biểu ý kiến Cả lớp thảo luận - Kết luận câu trả lời đúng Nhấn mạnh các và thống câu trả lời đúng ý : + nỗi vất vả, lo lắng người nông dân sản xuất + Tinh thần lạc quan người nông dân + Nhắc nhở người nhớ ơn người làm hạt gạo Luyện đọc diễn cảm và HTL ( 10-12’) - Yêu cầu HS đọc lại và tìm cách đọc hay - HS đọc nối tiếp, HS nêu cách - GV theo dõi, hướng dẫn đọc, lớp thảo luận và thống nhất: toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tâm tình; nhấn giọng các từ ngữ: thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, (10) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài ca dao thứ - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài ca dao - Nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò: (3-5’) - Nêu ND chính các bài cadao vừa học - Nhận xét tiết học - Về tiếp tục học thuộc lòng các bài ca dao cày sâu, tấc đất tấc vàng, trông,… - Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm để thuộc lòng bài ca dao sau đó đọc thuộc lòng - HS nêu, viết TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU - Củng cố hiểu biết cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn, cụ thể: + Biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn + Biết viết lá đơn theo yêu cầu - KNS: kĩ định, giải vấn đề - Có ý thức viết đúng thể thức đơn II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5’) - Đọc lại biên việc cụ Ún trốn viện - Nêu nội dung chính lá đơn B BÀI MỚI: Giới thiệu bài (1’) Hướng dẫn luyện tập ( 27-31’) Bài tập - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - HS đọc thầm mẫu đơn - Tự làm bài cá nhân - Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành, GV chú - Đọc đơn hoàn thành, lớp nhận xét, ý sửa lỗi cho HS bổ sung Bài tập - HS đọc yêu cầu - Dựa vào mẫu đơn vừa điền BT1, hãy - HS dựa vào lá đơn vừa điền, nhắc lại cho biết lá đơn quy định có những kiến thức đã học viết đơn phần nội dung nào? Cách trình bày phần sao? - HS làm bài vào VBT - Đọc bài Lớp nhận xét bài bạn - GV chấm số bài, nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò: ( 3-5’) - Củng cố thể thức lá đơn - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn và vận dụng viết đơn cần thiết TIẾNG ANH (11) GV CHUYÊN DẠY _ Buổi chiều Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác I MỤC TIÊU: - HS chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS khá, giỏi tìm truyện ngoài SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II CHUẨN BỊ: - Một số sách, truyện, bài báo liên quan - Bảng lớp viết đề bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện buổi - HS kể lại câu chuyện sum họp đầm ấm gia đình - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a Tìm hiểu đề bài - Đề bài: Hãy kể câu chuyện em đã - 2-3 HS nối tiếp đọc đề bài nghe hay đã đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Giúp cho HS hiểu yêu cầu bài - HS xác định yêu cầu trọng tâm đề - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - HS đọc các gợi ý sgk chọn kể - HS nối tiếp nêu tên câu b Kể chuyện nhóm chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi nội dung ý nghĩa câu c Kể chuyện trước lớp chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn - HS thi kể chuyện trước lớp, Củng cố, dặn dò trao đổi cùng lớp ý nghĩa (12) - GV hệ thống nội dung bài - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau câu chuyện THỂ DỤC TRÒ CHƠI"CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN" 1/Mục tiêu: - Ôn vòng phải, vòng trái.YC thực động tác đêu vòng phải, vòng trái - Học trò chơi" Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài 1-2p XXXXXXX học 100m XXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân 1-2p  tập 2lx8nh - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung II.Cơ bản: - Ôn vòng phải, vòng trái + Cả lớp tập luyện hướng dẫn GV + Chia tổ tập luyện theo khu vực hướng dẫn tổ trưởng + Cho tổ lên biểu diễn vòng phải, vòng trái - Học trò chơi" Chạy tiếp sức theo vòng tròn" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần, cho lớp chơi chính thức 8-10p 2-3 lần 2-3 lần XXXXXXX XXXXXXX  lần 10-12p C o o o o o A o B o  (13) III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết bài học - Về nhà ôn các nội dung ĐHĐN đã học 1-2p 1-2p 1p 1p XXXXXXX XXXXXXX  KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng số vật liệu đã học - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’) - Nêu đặc điểm chính tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo? B BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 10-11’) Bước 1: Từng cặp HS thảo luận làm các bài tập sgk và ghi lại kết vào giấy nháp Bước 2: Lần lượt số nhóm HS lên chữa bài Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý GD HS giữ vệ sinh cá nhân và môi trường Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm ( 10-12’) Bước 1: Chia lớp thành nhóm và giao mhiệm vụ cho nhóm nhóm nêu tính chất, công dụng vật liệu (Ví dụ: tre, sắt, thuỷ tinh; đồng, đá vôi, tơ sợi; nhôm, gạch, ngói, chất dẻo; mây song, xi măng, cao su) Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung * Đối với các bài chọn câu trả lời đúng, cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng? ” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi Sau đó tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét, kết luận Liên hệ GD HS bảo vệ môi trường Hoạt động 3: Trò chơi “ Đoán chữ ” ( 6- 8’) Bước 1: Cho HS chơi theo nhóm Phổ biến luật chơi Bước 2: Cho HS chơi theo hướng dẫn GV tuyên dương nhóm thắng Củng cố, dặn dò: ( 3-5’) - Hệ thống kiến thức - Nhận xét chung tiết học, xem lại các bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra định kì cuối kì I (14) _ SÁNG: Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ CÂU I MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức các kiểu câu chia theo mục đích nói (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến) - Củng cố kiến thức các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu - Có ý thức nói và viết phải thành câu II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ bảng hệ thống làm BT1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3- 5’) - Em đã học kiểu câu nào? Trong câu có phận chính nào? B BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Hướng dẫn làm bài tập ( 27-31’) Bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - GV nêu câu hỏi chức năng, dấu hiệu nhận biết kiểu câu, ghi tóm tắt vào bảng hệ thống các kiểu câu - HS dựa vào kiến thức đã học, trả lời - Yêu cầu HS thực các yêu cầu - Sau hoàn thành bảng hệ thống, HS BT : tìm VD các kiểu câu mẩu đọc lại, lớp nhận xét chuyện vui và nêu dấu hiệu nhận biết - GV kết luận lời giải đúng * Củng cố cách phân loại câu theo mục đích nói Bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - GV nêu câu hỏi kiểu câu kể đã học, ghi vào bảng hệ thống + Có kiểu câu kể nào? - Có các kiểu câu kể : Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? + Các kiểu câu đó có gì giống và khác + Giống nhau: chủ ngữ trả lời cho nhau? câu hỏi Ai (cái gì, gì?) + Khác : vị ngữ tả lời các câu hỏi: Làm gì?, nào? là gì? - Hoàn thành bảng hệ thống, yêu cầu HS - HS đọc bảng phân loại các kiểu câu kể đọc lại - HS làm bài vào vở, HS làm trên - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý : bảng + Viết riêng câu kể mẩu - Nhận xét, chữa bài (15) chuyện + Xác định kiểu câu kể đó + Xác định CN,VN,TN câu cách gạch // trạng ngữ và thành phần chính câu, gạch / CV và VN, gạch chân các từ ngữ thuộc phận - GV chữa bài, nhận xét * Củng cố các kiểu câu kể đã học Củng cố, dặn dò ( 3-5’) - Củng cố các kiểu câu kể, thành phần câu - Nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết các kiểu câu và vận dụng nói, viết câu đúng mục đích _ TOÁN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU: - Ôn tập các bài toán tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán - HS hoàn thành tối thiểu bài1 và 2(dòng 1,2), - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán tỉ số phần trăm - Tích cực tự giác học tập, tác phong nhanh nhẹn II CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài (1’) Tính tỉ số phần trăm và 40 (5-6’) - Hoạt động nhóm đôi: Tính - Cho HS làm việc theo nhóm máy tính và báo cáo kết Nêu *Chốt lại: Có cách thực hiện:Theo các bước cách tính quy tắc - Bấm các phím SGK Tính 34 % 56 ( 5’) - Nêu cách tính theo quy tắc - HS nêu: 56 x 34 : 100 - Sử dụng máy để tính - Nêu kết HD: Cách 2: Bấm các phím theo SGK *Chốt lại: Nên tính theo cách - Thực hành tính cách và so sánh Tìm số biết 65% nó 78 (4-6’) kết - Cho làm việc theo nhóm - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận: - Nhận xét Tìm cách tính, HS làm *Chốt lại: Cách tính thứ hai cách và đối chiếu kết Luyện tập ( 17-20’) Bài 1: ( Treo bảng phụ đã kẻ sẵn khung) - Dùng máy tính để tính - GV nhận xét, ghi kết vào bảng - Nêu kết Bài 2: - Dùng máy tính để tính (16) - Chữa bài - nhận xét Nhận xét, dặn dò: (2-3’): - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau _ ĐỊA LÍ ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh: - Biết các kiến thức đã học địa hình khí hậu, sông ngòi, kinh tế, xã hội nước ta - Xác định trên đồ số sông lớn, vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta - HS thêm yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí VN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3-5’) - Dân số nước ta đứng vào hàng thứ các nước Đông Nam Á? - Nêu điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta? B BÀI MỚI: Giới thiệu bài (1’) Hướng dẫn ôn tập (30-32’) HĐ1: Thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau ( GV theo dõi, hướng dẫn) - Nêu vị trí hình dạng nước ta ? - Nêu đặc điểm địa hình nước ta ? Tại nói nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam có đặc điểm khác biệt gì ? - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? - Tại lượng nước lại thay đổi theo mùa ? - Nêu vai trò sông ngòi nứoc ta ? - Chỉ trên đồ vị trí số sông lớn nước ta ? Chỉ vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta ? HĐ 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên - Mời đại diện nhóm trình bày trình bày ( kết hợp đồ theo yêu cầu câu hỏi) - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung * GV nhận xét, chốt ý Nhận xét, dặn dò: (2-3’) - GV nhận xét học - Ôn tập nhà cho tốt dể chuẩn bị cho kiểm tra (17) định kì Âm nhạc Gv chuyen dạy LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: - Củng cố và hệ thống cho học sinh mốc thời gian lịch sử đã học - Nhớ kiện lịch sử quan trọng đất nước giai đoạn cuối kỉ 19 đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Giáo dục lòng yêu nước và tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc cho học sinh II CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính VN, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A BÀI MỚI Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn ôn tập: ( 32-36’) * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 22-25’) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ghi phiếu học tập Sau đó, nhóm nêu câu hỏi, nhóm trả lời + Thực dân Pháp nổ súng lần đầu tiên vào nước ta vào thời gian nào? + Ai là người ND ta suy tôn là Bình Tây Đại nguyên soái? + Ai đề nghị vua Tự Đức canh tân đất nước? + Cuộc phản công kinh thành Huế năm 1885 lãnh đạo? + Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ nước cuối kỉ 19 là phong trào gì? + Ai là người tổ chức phong trào Đông Du? + Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước ? + Sự kiện trọng đại CMVN năm 1930 là gì? Ý nghĩa kiện đó? + Năm 1945 nước ta có kiện lịch sử trọng đại gì? + Nêu ý nghĩa CM T8 năm 1945? + Ngày 2/9/1945 có ý nghĩa lịch sử nào với CMVN? (18) + Sau giành độc lập chính quyền non trẻ gặp khó khăn gì ? + Chính quyền non trẻ đã làm gì để vượt qua khó khăn ban đầu ? + Ngày 19-12-1946 kiện gì đã sảy ? Sau HS thảo luận, trình bày ý kiến, GV kết luận, nhấn mạnh kiện: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời và CM Tháng 8; số kiện khác để học sinh ghi nhớ - GD HS lòng yêu nước và tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc * Hoạt động 2: Làm việc lớp (9- 11’) - GV cho HS nêu tên địa danh, HS đồ địa danh lịch sử và kể lại kiện gắn liền vơi địa danh đó - GV nhận xét, chốt ý Củng cố, dặn dò: ( 3-5’) - Hệ thống kiến thức - GV nhận xét học Dặn HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì _ SÁNG: Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nắm yêu cầu bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi bài viết mình, tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay - Có ý thức vươn lên học tập II CHUẨN BỊ: Chấm bài, tổng hợp lỗi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A BÀI MỚI Giới thiệu bài (1’) Nhận xét kết bài làm HS ( 4-5’) - HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu trọng tâm tưng đề - Gv nêu ưu điểm, hạn chế bài làm HS: - Trả bài cho HS Hướng dẫn chữa bài ( 8-10’) - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc lời nhận xét GV, phát - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc thêm lỗi bài mình, sửa - Đưa số lỗi chung, hướng dẫn chữa lỗi Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi Học tập đoạn văn hay ( 7- 10’) - Gọi số HS đọc đoạn văn, bài văn hay - Lớp lắng nghe, tìm cách mình dùng từ hay, diễn đạt hay, ý hay (19) đoạn văn, bài văn bạn Hướng dẫn viết lại đoạn văn ( 7-10’) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS chọn đoạn văn bài mình để viết lại cho hay : - HS tự chọn đoạn văn và viết lại + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay + Mở bài, kết bài đơn giản - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - Một số HS đọc đoạn văn đã viết lại, - GV nhận xét chung lớp nhận xét Củng cố, dặn dò ( 3-5’) - Rút kinh nghiệm làm bài văn tả người - Chuẩn bị bài sau –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– KHOA HỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ (ĐỀ CỦA TRƯỜNG) _ TOÁN HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU - Nhận biết đặc điểm hình tam giác có: cạnh, đỉnh, góc - Phân loại ba dạng hình tam giác ( Phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao hình tam giác -HS hoàn thành tối thiểu bài 1,2 - Tích cực, tự giác học tập II CHUẨN BỊ: Ê-ke, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3-5’) - Vẽ hình tam giác B BÀI MỚI Giới thiệu bài ( 1’) Giới thiệu đặc điểm hình tam giác ( 4-5’) - Chỉ cạnh, đỉnh, góc - Viết tên góc, cạnh - HS thực hành trên tam giác đã *Chốt lại: Cách đọc tên gọi tắt góc vẽ phần KT bài cũ Giới thiệu ba dạng hình tam giác( 4-5’) - Gắn các hình tam giác lên bảng - Dùng ê- ke để kiểm tra độ lớn góc tam giác - Ghi đặc điểm góc tam giác -Nêu và rút nhận xét *Kết luận : Dựa vào đặc điểm góc ta (20) chia thành dạng tam giác Giới thiệu đáy và đường cao ( 4-5’) - Vẽ hình - Nêu tên đáy và đường cao tương ứng *Chốt lại: Độ dài hạ từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao Luyện tập ( 17-20’) Bài 1: Viết tên góc, cạnh tam giác *Chốt lại: Các góc và cạnh tương ứng Bài 2: Chỉ đáy và đường cao tương ứng *Củng cố: Khái niệm chiều cao Bài 3: Tổ chức HS làm bài theo lực So sánh diện tích Vẽ hình minh họa - HS thực - Nhận biết chiều cao vẽ dạng tam giác.( Dùng ê- ke để kiểm tra) - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào nháp - Nêu miệng kết - Dùng ê- ke để kiểm tra - Nêu kết - HS đọc đề bài, nêu các cặp hình cần so sánh - Hoạt động nhóm đôi : Tìm cách so sánh và rút kết luận *Chốt lại: a, b/ Đếm số ô vuông c/ Suy từ phần a và b Củng cố, dặn dò ( 3-5’) - Củng cố đặc điểm hình tam giác - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau _ Tiếng Anh Gv chuyên dạy Buổi chiều THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - TRÒ CHƠI 1/Mục tiêu: - Ôn vòng phải, vòng trái.YC thực động tác đêu vòng phải, vòng trái - Học trò chơi" Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi và tham gia chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh GV chuẩn bị còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài 1-2p XXXXXXX học 100 m XXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân 1-2p  tập 1-2p - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 HS (21) - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông,vai - Kiểm tra bài cũ: Giậm chân chỗ, II.Cơ bản: - Ôn vòng phải, vòng trái + Tập luyện theo tổ các khu vực đã phân công.HS thay điều khiển cho các bạn tập + GV đến tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện * Thi các tổ điều khiển GV - Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi Cho HS chơi thử chơi chính thức 6-10p XXXXXXX XXXXXXX  lần 7-9p C o o o o o A o B III.Kết thúc: - Đi thành hàng dọc theo vòng tròn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét kết học - Về nhà ôn các động tác ĐHĐN đã học o  1-2p 1-2p X X X X X  X X X X X Nhận xét: (22) (23) TUẦN 17 CHIỀU: Thứ hai,ngày 21 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Học sinh giải thành thạo dạng toán tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm số, tìm số biết số phần trăm nó Tìm thạo tỉ số phần trăm số - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II.Nội dung Hoạt động dạy Bài tập dành cho HS đại trà - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Đặt tính tính: a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 Lưu ý: Cách tìm tỉ số phần trăm hai số Bài 2: Hai người làm 1200 sản phẩm, đó người thứ làm 546 sản phẩm Hỏi người thứ hai làm bao nhiêu phần trăm sản phẩm? Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án: a) 5,16 b)32,32 c) 1,3 d) 0,6 Lời giải: Người thứ hai làm số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm) Người thứ hai làm số phần trăm sản phẩm là: 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 % Cách 2: (HSKG) Coi 1200 sản phẩm là 100% Số % sản phẩm người thứ làm là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP) Số % sản phẩm người thứ hai làm là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP) Đáp số: 54,5 % tổng SP Lời giải: Bài tập dành cho HSK-G Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100% Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm nước mắm và 9,5 % số nước là: mắm cửa hàng trước bán (24) Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm? 123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít Cách 2: (HSKG) Lưu ý: Củng cố cách tìm số, Coi số lít nước mắm cửa hàng có là biết giá trị số phần trăm là bao 100% nhiêu Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là: 100% - 9,5 % = 90,5 % Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít) Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực Kĩ thuật Gv chuyên dạy _ Tin học Gv chuyên dạy Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Thể dục Đã soạn buổi sáng _ Khoa học Đã soạn buổi sáng _ Sinh hoạt ngoại khóa NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY 22 - 12 I Mục tiêu : -Giới thiệu cho HS lịch sử ngày 22- 12 để hiểu rõ tổ chức QĐND Việt Nam -Giáo dục lòng tự hào, truyền thống dân tộc, kính trọng anh đội, có ý thức học tập tốt -GDBĐ: Tổ chức nghe nói chuyện TNMT BĐ II Nội dung và hình thức hoạt động : (25) Nội dung : Lịch sử ngày 22 - 12 Hình thức: Nghe giới thiệu, văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện: - Lịch sử , tranh ảnh quân đội - Những địa đội nơi biên giới, hải đảo Tổ chức : - Các chú đội nói chuyện với HS - Giao cho các tổ chuẩn bị văn nghệ Hát anh đội IV Tiến hành hoạt động: Nội dung Người thực Khởi động: 10' Người điều khiển: Lớp trưởng Lớp trưởng Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát “Màu áo chú đội” - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Hoạt động 1: Nghe giới thiệu truyền thống ngày 22/12 Người điều khiển: Lớp trưởng Lớp trưởng Nội dung hoạt động: - Giới thiệu ngày lịch sử 22 -12 : Giáo viên Ngày 22 /12 khu rừng Bình Nguyên (Cao Bằng) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời Lúc đầu đội có 34 người với 34 súng các loại, huy đồng chí Võ Nguyên Giáp Hai ngày sau đội đã lập chiến công vang dội, tiêu diệt dược đồn : Nà Ngần và Phay Khắt 15- - 1945 Đội VNTTGPQ + Cứu quốc quân = Đội Việt Nam giải phóng quân 16 - - 1945 tiến đánh Thái Nguyên mở đầu khởi nghĩa toàn quốc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta mang tên là Quân đội nhân dân Việt Nam.Từ đó dến nay, trên chặng đường giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước quân đội ta đã lập chiến công hiển hách , tổ quốc và nhân dân tin yêu quý mến gọi cái tên : Bộ đội cụ Hồ - Hát tập thể bài hát: “Màu áo chú đội” - Phát động viết thư cho các chiến sĩ biên giới, hải đảo: Mỗi Cả lớp HS lá thư để kể học tập , rèn luyện thân và đổi quê hương, bày tỏ tình cảm, động viên anh đội Hoạt động 2: -GDBĐ: Tổ chức nghe nói chuyện TNMT BĐ Giáo viên V Kết thúc hoạt động : - GV nhận xét sinh hoạt - Chúc các em HS học tốt, rèn luyện theo gương anh đội cụ Hồ _ (26) Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TIẾNG VIỆT Tập làm văn:ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU: - Củng cố HS biết điền đúng nội dung vào lá đơn in sẵn - Củng cố cách viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết II.NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn - Một HS đọc yêu cầu - GV phát phiếu HT, cho HS làm bài - HS đọc đơn - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: - GV Cùng lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn + Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? + Tên đơn là gì? + Nơi nhận đơn viết nào? + Nội dung đơn bao gồm mục nào? - HS làm bài vào phiếu học tập - HS đọc đơn - Một HS đọc yêu cầu + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Đơn xin học môn tự chọn + Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học Quảng Tùng - GV nhắc HS: Trình bày lý viết đơn - Nội dung đơn bao gồm: + Giới tiệu thân cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - Cả lớp và GV nhận xét nội dung và + Trình bày lí làm đơn + Lời hứa Lời cảm ơn cách trình bày lá đơn + Chữ kí HS và phụ huynh Củng cố, dặn dò - HS viết đơn vào - GV hệ thống nội dung bài - Dặn số HS viết đơn chưa đạt yêu - HS nối tiếp đọc lá đơn cầu nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn - Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức cần thiết Thể dục Đã soạn buổi sáng _ (27) Tin học Gv chuyên dạy Nhận xét: (28) (29)

Ngày đăng: 19/09/2021, 23:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w