- Rèn kĩ năng so sánh tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đồ dùng trong gia đình trong phạm vi 3. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ chú ý tập trung vào giờ học[r]
(1)LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HUYỀN
NGÀY DẠY: 17 tháng 11 năm 2015
ĐỀ TÀI: So sánh, Thêm bớt nhóm đối tượng phạm vi 3
1/ Mục đích:
- Trẻ biết đếm so sánh tạo nhóm đồ dùng gia đình phạm vi
- Rèn kĩ so sánh tạo nhóm đồ dùng gia đình phạm vi
- Phát triển khả ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ ý tập trung vào học 2/ Chuẩn bị :
- Bài giảng powerpoint
- Một số đồ dùng gia đình: tô, nồi, đĩa, ly, ấm nước… - Mỗi trẻ chén muỗng
- Thẻ số :1,2,3
- bảng có gắng nhóm đồ dùng số 3/ Tiến hành:
* Hoạt động1 :Ôn tập nhận biết số lượng phạm vi - Lớp đọc đồng dao: “ Đi cầu quán”
- Cơ dẫn dắt đàm thoại trẻ: -Tìm đồ dùng có số lượng PP
* Hoạt động 2 :So sánh tạo phạm vi 3: - Hằng ngày dùng để ăn cơm? (chén)
- Cho trẻ xếp chén
- Để ăn cơm phải cần đến gì? (muỗng)
- Vậy xếp muỗng ( nhắc trẻ xếp tương ứng 1-1)
- Các có nhận xét nhóm đồ dùng này? ( chén nhiều hơn, muỗng hơn) - Vì biết? Bạn có ý kiến khác?
- Trẻ đếm số muỗng (2), trẻ đếm số chén (3) - Để nhóm ta phải làm gì? - Cho trẻ thêm muỗng
- Lúc nhóm đồ dùng với nhau? (bằng nhau), mấy?(3) - Cất muỗng so sánh nhóm:
+ Nhóm nhiều hơn, nhóm hơn? (mời ý kiến khác)
+ Vậy để nhóm lại có số lượng ta phải làm gì?( thêm muỗng) - nhóm nào? (bằng nhau), mấy? (3)
- Cất số muỗng, vừa cất vừa đếm, cất số chén
* Hoạt động 3 :Luyện tập
- Cho trẻ chơi “ Thêm bớt để nhóm đồ dùng có số lượng tương ứng với chữ số “
(2)