1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De thi Tieng Viet HK1 20152016

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,08 KB

Nội dung

+ Đúng nội dung yêu cầu của đề bài, diễn đạt ý chính xác, hợp lý, thể hiện được tình cảm, diễn đạt ý mạch lạc, lôgic .... + Đúng nội dung yêu cầu của đề bài, diễn đạt khá ý chính xác, hợ[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT BIÊN HÒA TRƯỜNG TH TÂN PHONG A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ DỰ KIẾN KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Tiếng Việt (đọc) - Năm học: 2015 – 2016 I.ĐỌC HIỂU: điểm Đọc thầm bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm nhớ cái lò rèn cạnh trường Một hôm, em ngỏ ý với mẹ : - Mẹ nói với thầy cho học nghề rèn Mẹ Cương đã nghe rõ mồn lời con, bà hỏi lại : - Con vừa bảo gì ? - Mẹ xin thầy cho làm thợ rèn - Ai xui ? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu : - Thưa mẹ, tự ý muốn Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học cái nghề để kiếm sống… Mẹ Cương đã hiểu lòng Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo : - Con muốn giúp mẹ là phải Nhưng biết thầy có chịu nghe không ? Nhà ta nghèo dòng dõi quan sang Không lẽ bây mẹ để phải làm đầy tớ anh thợ rèn Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha : - Mẹ ơi! Người ta phải có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” và tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên đốt cây bông Theo Nam Cao I Đọc thầm bài : “Thưa chuyện với mẹ” khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng các bài tập sau (3 điểm) Câu 1: Cương xin học nghề thợ rèn để làm gì ? a Để đỡ phần vất vả cho mẹ b Để kiếm sống c Để đỡ phần vất vả cho mẹ và để kiếm sống d Vì Cương không thích học nên muốn làm Câu 2: Vì mẹ Cương không muốn Cương học nghề thợ rèn ? (2) a Vì mẹ sợ Cương vất vả b Vì mẹ sợ cha Cương không đồng ý c Vì mẹ cho đó là nghề không coi trọng, không xứng với danh dự gia đình d Cương cần nối nghiệp gia đình làm nghề khác Câu : Câu nào nêu lý lẽ có sức thuyết phục Cương mẹ ? a Người ta cần có nghề b Nghề nào đáng coi trọng c Chỉ có cách sống trộm cắp ăn bám bị coi thường d Người ta cần có nhiều nghề Câu : Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? a Cương mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ b Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém c Mơ ước Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào đáng quý d Cả a và b đúng Câu : Mơ ước giúp ích cho người ? a Mơ ước hão huyền b Mơ ước viễn vông c Mơ ước chính đáng d Cả ý trên đúng Câu : Câu nào sau đây là câu hỏi dùng với chấm hỏi : a Vắng mẹ, có buồn không ? b Trời ạ, tôi khổ ? c Tôi làm biết bạn nghĩ gì ? d Cả ý trên sai Câu 7: Những từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? a Mong ước, mơ tưởng, mơ màng, ước ao b Mong ước, mơ ước, mơ tưởng, ước ao c Mong ước, mơ mộng, mơ tưởng, ước ao d Cả a và c đúng Câu : Gạch bộ phận vị ngữ câu “ Mẹ xin thầy cho làm thợ rèn.” II ĐỌC THÀNH TIẾNG: điểm Đọc các bài tập đọc đã học HKI từ tuần 10 đến tuần 17 kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài (3) PHÒNG GD-ĐT BIÊN HÒA TRƯỜNG TH TÂN PHONG A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ DỰ KIẾN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn : Tiếng Việt (viết) - Năm học: 2015 – 2016 I/ Chính tả : ( điểm) Bài viết: Văn hay chữ tốt Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay bị thầy cho điểm kém Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang chịu ngủ Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác Kiên trì luyện tập suốt năm, chữ ông ngày đẹp Theo Truyện đọc ( 1995 ) II/ Tập làm văn : ( điểm) Đề bài : Tả đồ vật mà em yêu thích Ngày tháng 12 năm 2015 GV đề Bùi Đình Hoành (4) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TIẾNG VIỆT A) TIẾNG VIỆT ( ĐỌC) I/ ĐỌC – HIỂU: điểm 1c; 2c; 5c, 6a ( câu 0,25) 3b; 4c; 7b; (xin thầy cho làm thợ rèn) ( câu 0,5) II ĐỌC THÀNH TIẾNG: điểm Đọc các bài tập đọc đã học HKI từ tuần 10 đến tuần 17 kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài - Phát âm đúng: 0,25đ (sai trên tiếng: 0đ) - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 0,25đ (sai trên tiếng: 0đ) - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5đ (sai 1-3 chỗ: 0,25đ; từ chỗ trở lên: 0đ) - Tốc độ đạt yêu cầu (không quá 80 tiếng/phút): 0,25đ ( đọc trên 2’: 0đ) - Bước đầu biết thể giọng đọc diễn cảm đúng thể loại, nội dung bài: 0,25đ - Trả lời đúng câu hỏi: 0,5đ B) TIẾNG VIỆT (VIẾT) I Chính tả (2 điểm) Mỗi lỗi bài viết (sai phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa theo quy định) trừ 0,25 điểm, sai dấu câu trừ 0,25 điểm Nếu chữ viết không rõ, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn, trừ 0,25 điểm toàn bài II Tập làm văn: (3 điểm) Hình thức: (0,5đ) - Viết bài văn đúng thể loại, đầy đủ nội dung, độ dài bài viết từ 10 - 12 câu trở lên, viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả, Nội dung: (2,5 đ) + Đúng nội dung yêu cầu đề bài, diễn đạt ý chính xác, hợp lý biết dùng số biện pháp tu từ, thể tình cảm, diễn đạt ý mạch lạc, lôgic : 2,5đ + Đúng nội dung yêu cầu đề bài, diễn đạt ý chính xác, hợp lý, thể tình cảm, diễn đạt ý mạch lạc, lôgic : 2đ + Đúng nội dung yêu cầu đề bài, diễn đạt khá ý chính xác, hợp lý, thể tình cảm, diễn đạt ý khá mạch lạc, lôgic : 1,5đ + Chưa sát nội dung yêu cầu đề bài, diễn đạt ý còn lủng củng, thiếu thể tình cảm, diễn đạt ý lộn xộn, : 0,5đ * Cả bài chữ viết không rõ, không đúng mẫu, trình bày không đẹp trừ 0,25đ Bài làm đủ phần: Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả, em có nó dịp nào? Thân bài: a Tả bao quát: Đồ vật làm gì? Kích thước? Màu sắc? b Tả chi tiết: - Tả phận đồ vật theo thứ tự hợp lí (từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, ) - Ích lợi đồ vật, cách giữ gìn Kết bài: Nêu cảm nghĩ em đồ vật tả (5)

Ngày đăng: 19/09/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w