- Nguyên nhân lớn vẫn là giáo viên chưa phối kết hợp tốt các phương pháp sao cho hợp lý để áp dụng vào trong bài dạy, truyền thụ kiến thức phải mang tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi để[r]
(1)PHỊNG GD&ĐT THỚI BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH HUỲNH THỊ KIM LIÊN Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Chuyên đề:
“Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát trong môn Âm nhạc lớp trường TH Huỳnh Thị Kim Liên”
I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Để thực nhiệm vụ giáo dục trường tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa môn Âm nhạc vào giảng dạy chương trình khố Nó trở thành mơn học bắt buộc trường Tiểu học để đào tạo người toàn diện môn học khác hệ thống Giáo dục Âm nhạc bao gồm kiến thức kĩ năng, sở kĩ năng, phương pháp dạy học Điều đặc biệt kiến thức kĩ phương tiện môn âm nhạc khoa học tự nhiên hay xã hội đơn mà mơn nghệ thuật Vì tiến trình dạy học phải tuân theo quy luật, nguyên tắc sư phạm vừa phải, đảm bảo tính vừa sức truyền thụ kiến thức phát triển nghệ thuật âm nhạc Nhiệm vụ dạy nhạc nhà trường nhằm đưa âm nhạc đến với trẻ thơ, điều kiện ban đầu trẻ cảm thụ âm nhạc, hiểu biết nghệ thuật, điều quan trọng để dạy trẻ cảm xúc với âm nhạc cịn góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN
II-THỰC TRẠNG: 1 Thuận lợi:
- Học sinh trang bị đầy đủ sách
- Được nhà trường quan tâm tạo điều kiện Trang bị đàn cho giáo viên giảng dạy - Giáo viên học tập chuyên ngành
2 Khó khăn:
- Học sinh trọng vào môn Tốn, Tiếng Việt xem nhẹ mơn âm nhạc Lời hát khơng thuộc nên khó khăn việc biểu diễn hát
- Học sinh ngượng ngùng, e ngại trình diễn trước lớp
- Gia đình quan tâm tới việc học tập em đặc biệt mơn âm nhạc - Giáo viên chưa mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học
Từ thực trạng trên, nghiên cứu thời gian rút số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy hát lớp Trường TH Huỳnh Thị Kim Liên
* Nguyên nhân:
(2)- Trong trình giảng dạy đa số giáo viên sử dụng phương pháp cũ tiết dạy, đánh đàn chưa thu hút yêu thích, ham muốn học sinh môn nghệ thuật
- Do học sinh không nắm bắt kiến thức từ lớp lên nên tiếp thu thụ động, sợ, e ngại thiếu tự tin đứng trước tập thể
Vậy làm để học sinh lớp học tốt mơn âm nhạc? Điều phụ thuộc lớn vào phương pháp, cách tổ chức dạy học giáo viên Mỗi phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đổi phương pháp phát huy hết khả học sinh, tự em tìm kiến thức cho thân mình, cách “hát khơng hay em hát được”, dạy hát đạt hiệu cao
III- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1 Phương pháp sử dụng nhạc cụ (đàn).
Đây yêu cầu tối thiểu tiết dạy hát đòi hỏi giáo viên chuyên nhạc phải biết đánh đàn sử dụng đàn thành thạo Nhạc cụ dùng tiết học đạt hiệu phương tiện để thu hút hứng thú học nhạc học sinh, đồng thời phải sử dụng dạy hát dạy tập đọc nhạc
Vào đầu tiết dạy hát giáo viên hát biểu diễn theo đàn có nhạc điệu kèm theo giúp cho hát thêm sinh động, thu hút ý học sinh muốn học hát Ngồi giáo viên hát mẫu, cho học sinh nghe giai điệu hát Dạy câu giáo viên cần hát mẫu lần, sau đánh giai điệu đàn cho học sinh nghe, khơng có tác dụng dạy hát mà cịn có tác dụng sửa sai câu khó hát
Câu 2: Trong “Những hoa ca” câu hát khó địi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy nhanh Vậy giáo viên đánh giá giai điệu đàn nhiều lần cho học sinh đọc theo nốt nhạc sau theo đàn đọc:
Cứ sửa sai học sinh chắn hát hát chuẩn xác Cách sửa sai đàn, bảng phụ sử dụng tất hát Sửa sai cao độ, trường độ, dấu luyến dạy được, giáo viên lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tạo tiền đề cho phát triển âm nhạc em sau
2 Phương pháp sử dụng đồ
Phương pháp áp dụng dạy hát dân ca, sử dụng cho chương trình dạy hát lớp mà cịn sử dụng tất lớp có hát thể loại dân ca Phương pháp sử dụng đồ giáo viên có thẻ sử dụng phần giới thiệu hát dân ca giúp học sinh hiểu sâu xuất xứ hát, dân ca vùng nào, vùng dân ca phía đồ Trên sở em khơng tham quan hiểu biết sơ lược vị trí dân tộc Trong phần giới thiệu bài, giáo viên treo đồ giới thiệu dân tộc có liên quan đến bài, sau gọi - học sinh lên để nhận biết Mỗi dân tộc có văn hố riêng, vùng dân ca nằm khắp đất nước dân ca có nét đẹp hay riêng, việc sử dụng đồ nhằm thu hút ý tị mị ham hiểu biết học sinh Khơng cịn tạo cho dạy thêm phong phú sử dụng đồ dùng đạt hiệu
(3)- Luyện đầu tiết học hát có tác dụng khởi động, làm mềm mại quan cảm âm phát âm trẻ Học sinh nhạy cảm với việc nghe đúng, hát cao độ, phát âm nhả chữ Luyện đơn giản tiến hành - phút với thang âm vài quãng giai điệu đặc trưng hát, sử dụng vài nguyên âm đáng ý
VD: Trước vào học hát giáo viên cho học sinh khởi động giọng qua mẫu luyện đơn giản đây:
Giáo viên đánh đàn cho học sinh luyện mẫu, đánh giọng C dur (trưởng) sau tưng lên giọng D (dur) trưởng: R M F M R thấy học sinh đọc cao độ vừa phải giáo viên lại đánh thấp giọng xuống Mẫu luyện thực tương tự, tiết học hát luyện giọng học sinh hát khơng bị mệt, thoáng giọng sáng hơn, giáo viên cần nhắc học sinh không gào thét, không hát to phát âm lượng lớn Các em nên hát với âm lượng từ nhỏ, nhỏ tới mạnh vừa đặc điểm thể trẻ nói riêng quan phát âm non nớt, em chóng mệt Trong hát giáo viên nên cho học sinh nghỉ, hát luân phiên chuyện trò thầy trò làm giáo viên bảo vệ sức khoẻ giọng hát cho trẻ
Phương pháp luyện giúp học sinh đọc nghe nhạc, phát triển âm vang Nếu làm tất tiết học phát triển giọng hát học sinh sau
4 Phương pháp uốn nắn sai sót
Trong trình học hát, học sinh tập hát có sai sót điều thường thấy, trẻ tham gia ca hát, hát khó làm em bối rối Bởi thầy giáo không nên nơn nóng, hoang mang, sửa chữa có nhiều thủ pháp quy tụ chỗ không làm cho người hát luống cuống mặc cảm, cần nâng đỡ em vui vẻ để vượt qua khó khăn
Sửa hát sai việc cá biệt hoá tốt, giáo viên cần tập lực phát hiện, sau kết hợp việc hát mẫu cho rõ ràng với nỗ hỗ trợ hình dấu bảng gợi cảm giác âm cho em
VD: Thấp xuống, trầm xuống: Hình mũi tên xuống Cao hơn: Hình mũi tên lên
Luyến nét cong lên cong xuống ; Dài (ngân) nét ngang:
Cũng dùng bàn tay để dấu ý, “cao lên”, “trầm chút”, “ngân dài”, “luyến”, “ngắt”
Bên cạnh ta sửa cho học sinh tập lấy dùng hợp lý, lấy hát học sinh thường thở hổn hển, mệt mỏi, lấy hít qua mũi, miệng, trữ phổi đưa dần qua quản để hát hết chặng (câu phân câu) Khi có điều kiện thời gian lại lấy tiếp, hát tiết
(4)(Dàn đồng ca mùa hạ - Nguyễn Minh Châu)
Trong hát học sinh sai, ngọng vần, ngọng phụ âm, tiếng hát lè nhè hay bị gắt giọng Do đòi hỏi giáo viên phải sửa sai cho học sinh cách phát âm hát Nhưng điều trước tiên người thầy phải phát âm chuẩn uốn nắn sửa sai cho em
Vì vậy, việc uốn nắn sai sót hát điều cần thiết để rèn cho em dùng hơi, lấy hơi, tư ngồi, đứng hát phát âm chuẩn Nhưng cần phải thường xuyên liên tục quan tâm sửa sai kĩ thuật nhỏ học hát phát triển khả cảm thụ âm nhạc học hát học sinh Song cuối phải chấp nhận số sai sót nhỏ, khơng câu nệ mà làm học sinh mệt mỏi chán nản tập hát
5 Phương pháp dạy hát hoà hợp tập thể
- Trong học hát thấy học sinh hát chưa đều, người hát to, người hát nhỏ, hát sớm, hát chậm Ở học sinh tiểu học khơng thể tránh khỏi tình trạng song trường tiểu học hình thức hát hát tập thể (đồng ca, tốp ca, hợp xướng, hát tập thể lớp sân trường) phổ biến Giáo viên cần phải phân tích giáo dục học sinh biết biểu tính thống sức mạnh tập thể tiếng hát chung, tiếng hát hoà hợp hát nhịp điệu, âm lượng (tức khơng có tiếng hát e dè, lí nhí, khơng có tiếng hát trội giọng, gào thét) Các giọng hát ấm áp, sáng, góp giọng người tiếng hát chung Dạy điều giáo viên cần thường xuyên khích lệ em rụt rè, chưa quen hoạt động tập thể, đồng thời tập luyện thường xuyên chắn tạo ý thức kĩ hát hoà hợp tập thể Nếu làm cho chất lượng tiếng hát ngày nâng lên, giọng hát em hoà đồng, tạo sức mạnh phát âm đều, hay hơn, lại bảo vệ sức khoẻ giọng hát cho học sinh
6 Hát kết hợp vận động phụ họa:
Hoạt động vận động phụ họa nhằm giúp cho học sinh cảm thụ âm nhạc tốt Các động tác phụ họa không nhằm minh họa cho lời ca cụ thể mà chủ yếu thể tính chất, nhịp điệu âm nhạc ý nghĩa, nội dung khái quát hát Vì vậy, dạy học sinh vận động phụ họa cần đảm bảo yêu cầu sau:
- Động tác phụ họa phải phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính vừa sức học sinh tiểu học, phù hợp với thể loại âm nhạc
- Khi vừa hát vừa vận động phụ họa địi hỏi động tác khơng ảnh hưởng đến hát làm lạc giọng, hụt hơi,…
- Động tác phụ họa phải làm tăng cảm xúc âm nhạc hát, tăng tính sinh động, hấp dẫn hát Phải tạo cộng hưởng cảm xúc tai nghe mắt nhìn
Khi thực tốt kết hợp hát vận động phụ họa, em trở nên vui tươi hơn, trở nên tự tin mạnh dạn tham gia hoạt động lớp trường Từ giúp em tồn diện đức, trí, thể, mĩ để trở thành người chủ nhân tương lai đất nước
IV KẾT LUẬN:
(5)Nắm yêu cầu loại để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp để dạy đạt hiệu
Trên số phương pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Hát nhạc Rất mong đóng góp tập thể đồng nghiệp để chuyên đề khối chúng tơi hồn thiện
Xin chân thành cảm ơn!
Hồ Thị Kỷ, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Chuyên môn duyệt Khối trưởng