1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tac dong covid den hoi nhap nganh ngan hang viet nam

25 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 767,89 KB

Nội dung

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại dịch Covid khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến nay đại dịch Covid19 đã bùng phát ở 219 quốc gia và lãnh thổ. Mỗi ngày, thế giới có hàng trăm ngàn ca mắc mới, hàng nghìn người tử vong và chưa có dấu hiệu chững lại, thậm chí lây lan nhanh tại một số quốc gia. Dịch Covid hiện nay đang đặt ra những thách thức và khó khăn vô cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Trước diễn biến và mức độ tác động của dịch bệnh Covid19 được đánh giá là nghiêm trọng, phức tạp và khó lường, ảnh hưởng của Covid19 đã tác động tới tính rủi ro thanh khoản của ngành ngân hàng đã bộc lộ rõ nét. Phân tích những ảnh hưởng, từ đó nhận định rõ những cơ hội, thách thức và đề xuất ra các khuyến nghị để vượt qua những khó khăn, thách thức mà dịch bệnh Covid19 gây ra cho hoạt động hội nhập của ngành ngân hàng nước ta. Chính vì lý do đó nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Tác động của đại dịch Covid đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích các tác động của đại dịch Covid đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp các Ngân hàng Thương mại của Việt Nam vượt qua những thách thức, khó khăn và tạo cơ hội hội nhập nhanh rộng đến nền kinh tế thế giới. 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiện trạng các tác động của đại dịch Covid đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam Phân tích các nhân tố ảnh hưởng của dịch covid tác động đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm các tác động của đại dịch Covid đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ, LUẬT ISO 9001:2015 TIỂU LUẬN MÔN CHUYÊN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ TRONG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chủ đề nhóm 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HỘI NHẬP NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Hồng Hà Học viên thực hiện: Nguyễn Nhật Thanh - Lớp: VB20TC77212 Lê Thị Bích Ngọc - Lớp: DE20TC77212 Lê Thị Ngọc Sang - Lớp: DF21TC77211 Diệp Phương Thúy - Lớp : DF19TC77211 Trần Huỳnh Ngọc T Lan Phương - Lớp: DF20TC77211 Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng An Giang, 09/2021 -2- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6 3.1 Không gian nghiên cứu 3.2 Thời gian nghiên cứu: 3.3 Đối tượng nghiên cứu LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập số liệu .6 5.2 Phương pháp phân tích số liệu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng……………………… 1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế ngành Ngân hàng Việt Nam…………… CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN HỘI NHẬP NGÀNH NGÂN HÀNG CỦA VIỆT NAM 10 2.1 Tác động chung dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam………………….10 2.2 Tác động chung dịch Covid-19 đến ngành Ngân hàng Việt Nam………… 12 2.3 Tác động dịch Covid-19 đến hội nhập kinh tế ngành Ngân hàng Việt Nam………………………………………………………………………………… 13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP …………………………………………………15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 -3- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng -4- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Trang Hình 1: Bảng tổng hợp FTA Việt Nam đến tháng 05/2021…………………… Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm giai đoạn 1985-2019 10 Biểu đồ 2: Sơ đồ so sánh GDP kỳ năm từ 2017 đến 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT Covid-19: Tên gọi gọi tắt coronavirus disease 2019, theo từ khóa “corona”, “virus”, “disease” (dịch bệnh) 2019 năm mà loại virus gây đại dịch xuất ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) FTA: Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) GDP: Gross Domestic Product có nghĩa tổng sản phẩm quốc nội (hay gọi tổng sản phẩm nội địa) NHTM: Ngân Hàng Thương Mại TCTD: Tổ chức tín dụng AFTA: Khu mậu dịch tự Đông Nam Á ACFTA: ASEAN-China Free Trade Area, viết tắt: ACFTA) hiệp định thương mại kí kết quốc gia ASEAN Trung Quốc AKFTA: Tên viết tắt cụm từ tiếng Anh “ASEAN-Korea Free Trade Area”, dịch sang tiếng Việt có nghĩa “Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Hàn Quốc” AJCEP: ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership, viết tắt: AJCEP) hiệp định thương mại 10 quốc gia ASEAN Nhật Bản VJEPA: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản AIFTA: Hiệp định thương mại tự quốc gia ASEAN Ấn Độ AANZFTA: Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Australia New Zealand VN-EAEU FTA: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu CP TPP: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương AHKFTA: Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hồng Kông -5- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng EVFTA: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam UKVFTA: Hiệp định thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh RCEP: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Việt Nam EFTA FTA: Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Khối EFTA (bao gồm nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein) Việt Nam ISRAEL FTA: Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam Israel -6- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại dịch Covid-19 khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến đại dịch Covid-19 bùng phát 219 quốc gia lãnh thổ Mỗi ngày, giới có hàng trăm ngàn ca mắc mới, hàng nghìn người tử vong chưa có dấu hiệu chững lại, chí lây lan nhanh số quốc gia Dịch Covid-19 đặt thách thức khó khăn vơ to lớn tồn kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Trước diễn biến mức độ tác động dịch bệnh Covid-19 đánh giá nghiêm trọng, phức tạp khó lường, ảnh hưởng Covid-19 tác động tới hoạt động hội nhập ngành ngân hàng bộc lộ rõ nét Kinh tế nhiều nước rơi vào suy thối nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có kinh tế mở, đà phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 Mặc dù nước ta có kiểm sốt chặt chẽ đến giai đoạn dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, Hội nhập kinh tế kinh tế tri thức, cơng nghệ cao, có tính cạnh tranh tồn cầu hóa, trở thành xu tất yếu hầu khắp kinh tế giới Song hành với q trình đó, nhiều hội thách thức đan xen, hội nhập ngành Ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc mở rộng đưa quan hệ nước ta với nước đối tác phát triển theo chiều sâu, tạo lợi đan xen đạt nhiều kết tích cực tồn diện Phân tích ảnh hưởng, từ nhận định rõ hội, thách thức đề xuất khuyến nghị để vượt qua khó khăn, thách thức mà dịch bệnh Covid19 gây cho hoạt động hội nhập ngành ngân hàng nước ta Chính lý nhóm chúng em định chọn đề tài “Tác động đại dịch Covid-19 đến hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam” -7- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích tác động dịch Covid-19 đến hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam, sở đề xuất số hàm ý quản trị nhằm giúp ngành Ngân hàng Việt Nam vượt qua thách thức, khó khăn tạo hội hội nhập nhanh rộng đến kinh tế giới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng tác động dịch Covid-19 đến hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam - Phân tích nhân tố ảnh hưởng dịch Covid-19 đến hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm tác động dịch Covid-19 đến hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Không gian nghiên cứu: Ngành ngân hàng Việt Nam 3.2 Thời gian nghiên cứu: - Từ thời điểm tháng 08/2020 đến 03/09/2021 - Đối với liệu thứ cấp: Dự kiến thu thập từ trang báo, tạp chí, thơng tin diễn đàn 3.3 Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng dịch Covid-19 tác động đến tình hình hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Đối với số liệu thứ cấp: + Được thu thập từ báo cáo, trang báo mạng, + Các trang wed Chính phủ, ngành 4.2 Phương pháp xử lý số liệu - Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh tương quan để đánh giá trạng tác động dịch Covid19 đến hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam - Đối với mục tiêu 3: Sử dụng kết phân tích mục tiêu mục tiêu qua đề xuất giải pháp -8- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng KẾT CẤU TIỂU LUẬN - Chương 1: Cơ sở lý luận Covid-19, hội nhập kinh tế ngành ngân hàng - Chương 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng dịch Covid-19 đến hội nhập ngành Ngân hàng Việt Nam - Chương 3: Giải pháp, hàm ý sách -9- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát tác động dịch covid đến hội nhập ngành ngân hàng Hội nhập kinh tế ngành Ngân hàng trình chủ động gắn kết hoạt động ngân hàng nước với hoạt động hệ thống ngân hàng khu vực giới, thông qua nỗ lực mở cửa tự hóa hoạt động nước với điều kiện hoạt động phải phù hợp với thông lệ, với luật pháp quốc tế Các nước, khu vực thực mở cửa cho tham gia yếu tố bên ngồi vào lĩnh vực tài – tiền tệ, bao gồm cơng nghệ, vốn đầu tư, tín dụng lao động có trình độ chun mơn cao,… Tác động dịch Covid đến ngành ngân hàng: - Tình hình huy động vốn: Việc huy động vốn ngân hàng có chiều hướng giảm ngân hàng gặp khó khăn việc cho vay cầu tín dụng giảm, lãi suất giảm Huy động vốn toàn hệ thống tháng đầu năm 2021 tăng 3,13% - Tình hình tăng trưởng tín dụng: Tăng trưởng tín dụng tồn kinh tế tính đến 21/06/2021 đạt 5,47% so với cuối năm 2020 Con số cao gấp đôi mức tăng trưởng kỳ năm trước 2,45% thấp so với trước đại dịch (năm 2019 tăng trưởng nửa đầu năm đạt 7,4%) Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng tích cực, doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường tháng đầu năm 2021 tăng 17% so với kỳ năm trước; thị trường chứng khoán tăng mạnh với tổng mức huy động vốn cho kinh tế tăng 68% - Tình hình nợ xấu: Năm 2021 tổng số dư nợ xấu 29 ngân hàng công bố báo cáo tài tăng 4,5% so với cuối năm trước, nửa ngân hàng có số dư nợ xấu tăng 1/3 ngân hàng ghi nhận tăng trưởng nợ xấu hai số VietinBank Vietcombank nằm Top ngân hàng có mức tăng nợ xấu cao với tỷ lệ tăng trưởng 52,1% 31,3% Nợ xấu Agribank tăng "khiêm tốn" với 13,5% BIDV "ơng lớn" có số dư nợ xấu giảm (giảm 1,1%) 1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế ngành Ngân hàng Việt Nam Một số cột móc quan trong tiến trình hội nhập ngành kinh tế Việt Nam: -10- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng - 20/09/1977: Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc - 28/07/1995: Việt Nam thức gia nhập ASEAN - 14/11/1998: Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) - 10/12/2001 VN ký kết hiệp định thuong mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ - 2006 2017: Việt Nam làm chủ nhà APEC - 10/12/2001 VN ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ - 11/1/2007: Việt Nam gia nhập WTO - 1/1/2008: Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009 - 1/1/2010: Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN - 27/5/2014: Việt Nam thức tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ - 27 - 28/2/2019: Việt Nam chủ nhà Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần - 2020: Việt Nam trở thành Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ 2020 – 2021 Kết tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung ngành Ngân hàng nói riêng bối cảnh tới Việt Nam tham gia 14 FTA với tư cách quốc gia độc lập nước thành viên ASEAN, lĩnh vực ngân hàng ln lĩnh vực hợp tác quan trọng nhà đàm phán đầu tư quan tâm -11- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng Hình 1: Bảng tổng hợp FTA Việt Nam đến tháng 05/2021 -12- Tiểu luận mơn Chun đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Tác động chung dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam Khi bắt tay thực công đổi từ 1986, kinh tế Việt Nam tăng tốc nhanh chóng đạt đỉnh mức 9,54% trước lâm vào khủng hoảng tài châu Á giai đoạn 1997-1998, tốc độ tăng trưởng GDP bị sụt giảm nghiêm trọng (theo Biểu đồ 1) Trải qua nhiều thăng trầm, năm 2000 kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục năm 2003, hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) đến cuối năm 2019 kinh tế Việt Nam lại phải gánh chịu đòn tác động nặng nề dịch bệnh Covid-19 Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm giai đoạn 1985-2019 12 10 % Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm giai đoạn 1985-2019 Bình quân tăng trưởng giai đoạn 1991 - 1999 7,67% , giai đoạn 2000-2008 giảm 6,83% giai đoạn 2009 - 2019 6,22% Năm 2019 bối cảnh tình hình khu vực quốc tế diễn biến phức tạp, có nhiều yếu tố không thuận lợi Kinh tế giới, thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm lại Năm 2020 đánh giá “năm u ám” kinh tế giới Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nước giới, ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế tồn cầu tình hình sản xuất, kinh doanh đời sống, xã hội nước ta Trong sóng dịch Covid-19, quan hệ thương mại Việt Nam với nước giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng GDP quý II/2021 ước tính tăng 6,61% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 0,39% quý II/2020 thấp năm 2018 2019 -13- tốc độ tăng 6,73% quý II Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng Tổng cục Thống kê Việt Nam ngày 29/6 công bố GDP tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%, cao tốc độ tăng 1,82% tháng đầu năm 2020, thấp tốc độ tăng kỳ năm 2018 2019 Biểu đồ 2: Sơ đồ so sánh GDP kỳ năm từ 2017 đến Bản tin Bloomberg hôm 29/6 nhận định: "Việt Nam thành công việc hạn chế lây nhiễm tháng đầu đại dịch, đợt bùng phát bắt đầu vào cuối tháng 4/2021 buộc khu cơng nghiệp tạm thời đóng cửa trung tâm sản xuất thiết bị điện tử quan trọng." GDP Việt Nam dự kiến tăng trưởng khoảng 4,8% cho năm 2021, kinh tế ghi nhận kết vững nửa đầu năm Dự báo này, thấp hai phần trăm so với dự báo Nhóm Ngân hàng Thế giới đưa vào tháng 12 năm 2020, có xét đến tác động tiêu cực đợt dịch Covid-19 đến hoạt động kinh tế Bloomberg dẫn bình luận Gareth Leather, nhà kinh tế châu Á cấp cao Capital Economics: "Khi nhìn sâu hơn, khơng tâm vào mức tăng trưởng nhảy vọt theo năm sở so sánh yếu, thống kê GDP cho thấy Việt Nam phải đối mặt với tổn thất kinh tế nặng nề nỗ lực kiểm soát virus." Trong tháng 07, doanh số bán lẻ giảm 19,8% so kỳ năm trước, mức giảm lớn kể từ tháng 04 năm 2020, Chỉ số sức mua hàng (PMI) giảm đáng kể Về kinh tế đối ngoại, cán cân thương mại hàng hóa chuyển sang thâm hụt vài tháng qua, nhà đầu tư nước phần thể thận trọng Các chuỗi cung ứng khu công nghiệp bị gián đoạn dịch Covid-19 tái bùng phát diện rộng dường buộc đơn vị xuất phải tạm thời đóng cửa nhà máy đình hỗn sản xuất Số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tháng đầu năm 2021 35.607 doanh nghiệp, tăng 22,1% so với kỳ năm 2020 Riêng tháng năm -14- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng 2021, có 11.024 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, tăng 30,8% so với kỳ năm 2020 2.2 Tác động chung dịch Covid-19 đến ngành Ngân hàng Việt Nam Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kinh tế chịu tác động tiêu cực, tăng trưởng thấp, doanh nghiệp người dân khó khăn, song ngành ngân hàng đạt mức lợi nhuận cao đột biến Năm 2020 gọi năm ngành ngân hàng nhiều ngân hàng công bố ké hoạch kinh doanh vượt trội thời điểm Covid-19 hồnh hành Nhìn ngắn hạn hoạt động ngân hàng hỗ trợ từ sách nới lỏng tiền tệ tiền bơm vào kinh tế, với kênh dẫn chủ yếu hệ thống ngân hàng Ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh khiến cho lượng tiền nhàn rỗi chưa tiềm kênh đầu tư nên tiền đến ngân hàng Ở đầu lãi suất điều hành ngân hàng nhà nước điều chỉnh giảm ba lần, song ngân hàng thương mại khơng có động lực giảm lãi suất cho vay Thời gian chênh lệch thời điểm giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay năm lên tới sáu tháng giúp cho nhiều ngân hàng thu lợi, số ví dụ: + Lợi nhuận trước thuế Viettinbank đạt 17 ngàn tỷ đồng, tăng 45% so với kỳ năm trước + Lợi nhuận trước thuế hợp Vietcombank đạt 23 ngàn tỷ đồng + Lợi nhuận trước thuế hợp Techcombank đạt 15 ngàn tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2019 Nối tiếp thuận lợi, quý 1/2021 ghi nhận lợi nhuận mà đa số ngân hàng tiếp tục đạt mức cao: + Lợi nhuận hợp trước thuế mà Viettinbank quý đạt 8.000 tỷ đồng, gần kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2021 + Vietcombank có lợi nhuận quý đạt 8,631 tỷ đồng tăng 65,3% so với quý 1/2020 Ngoài ra, ngân hàng có lợi nhuận trước thuế quý 1/2021 cao : Techcombank, MB, VPBank, BIDV, Được hưởng lợi ngắn hạn, dài hạn nhiều ngân hàng sau giai đoạn tái cấu hoạt động xử lý nợ xấu, hoạt động ổn định hiệu Ngày có nhiều ngân hàng đạt tiêu chuẩn Basel I, Basel II -15- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng Đồng thời nhiều ngân hàng có kế hoạch tăng vốn điều lệ để mở rộng quy mô hoạt động đảm bảo hệ số an tồn vốn (CAR) Triển vọng tích cực kiểm sốt dịch Covid-19 với tiến trình sản xuất cung ứng vaccine Việt Nam kéo theo sức cầu tiêu dùng tín dụng, dịch vụ, tài tăng lên năm 2021 Theo dự báo tăng trưởng tín dụng tồn ngành tăng khoảng 12-14% so với năm 2020 Tuy nhiên, kèm với việc lợi nhuận tăng cao thời điểm dịch Covid19 giải thể doanh nghiệp hàng loạt, hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều ngành khác kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực Điều khiến ngân hàng khó xử bị cho chưa đồng hành đủ để hỗ trợ ngành khác cho kinh tế 2.3 Tác động dịch Covid-19 đến hội nhập kinh tế ngành Ngân hàng Việt Nam Hội nhập ngành Ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc mở rộng đưa quan hệ kinh tế Việt Nam với nước đối tác phát triển theo chiều sâu Có thể nói, tiến trình hội nhập kinh tế lĩnh vực ngân hàng tạo tảng quan trọng giúp Việt Nam thu hút dịng vốn nước ngồi lớn vào kinh tế nói chung ngành dịch vụ tài nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng nâng cao tính khoản tiếp cận nguồn vốn có chi phí thấp giới Covid-19 vơ tình giúp đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế ngành ngân hàng Đại dịch đem đến khó khăn thách thức, đồng thời đem đến hội 2.3.1 Cơ hội Đây thời điểm vơ thích hợp để ngành Ngân hàng thúc đẩy mở rộng việc hội nhập phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đem tới giản tiện cho người dùng Đầu tư thiết bị, đẩy nhanh trình ứng dụng cho đời ứng dụng công nghệ đại ngân hàng Trong tiến trình hội nhập, việc gia tăng hội cho nhà đầu tư nước gia nhập thị trường tài ngân hàng Việt Nam, giúp thúc đẩy q trình áp dụng cơng nghệ, kiến thức, lực điều hành quản lý cấp cao Các yếu tố tích cực địn bẩy quan trọng để ngành Ngân hàng phát triển hiệu phù hợp với thông lệ khu vực quốc tế, đáp ứng đầy đủ lộ trình hội nhập cam kết hiệp định FTA, hiệp định TPP cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) -16- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng 2.3.2 Thách thức Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 từ năm 2020 khiến nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nề, chí rơi vào tình trạng phá sản Nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng chưa cao, chưa đến mức đáng lo ngại tiềm ẩn rủi ro có xu hướng gia tăng kinh tế doanh nghiệp bị ảnh hưởng chắn tác động trực tiếp đến ngân hàng Doanh nghiệp tiền để trả nợ vay ngân hàng, ngân hàng phải tiếp tục trích lập dự phịng rủi ro theo Thông tư 03/2021 giai đoạn năm Như vậy, chắn nợ xấu ngân hàng phát sinh gia tăng thời gian tới Ngân hàng cần thực chuẩn mực quốc tế cao Basel II, Basel III… nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro, khẳng định vị thế, đồng thời tăng khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới, tạo niềm tin cho khách hàng Đồng thời, việc tăng vốn đảm bảo tỷ lệ CAR theo chuẩn mực áp lực lớn ngân hàng Các ngân hàng nước phép diện Việt Nam nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh với số vốn góp nước ngồi không vượt 50% vốn điều lệ, công ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi ngân hàng 100% vốn nước Buộc ngân hàng nước phải không ngừng cải hiệu hoạt động, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ để cạnh tranh Sự cạnh tranh ngân hàng dự án chuyển đổi số đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Trong bối cảnh hội nhập phát triển công nghệ, áp lực cạnh tranh ngành ngân hàng ngày khốc liệt, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế chiến lược mũi nhọn cần ngân hàng lựa chọn để nâng cao lực cạnh tranh Đồng thời, ngành ngân hàng phải công khai minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh báo cáo tài chính; phải định kỳ cơng bố thơng tin xếp hạng tín nhiệm theo chuẩn mực quốc tế để có đánh giá khách quan độc lập Lành mạnh hóa cơng khai minh bạch tài ngành ngân hàng yêu cầu quan trọng tiến trình hội nhập ngành ngân hàng với tài giới, giúp thu hút đầu tư, tiền gửi phát triển sản phẩm dịch vụ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM -17- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng VƯỢT QUA TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID Trước ảnh hưởng nghiêm trọng dịch Covid-19 kinh tế, Ngành ngân hàng phải đồng hành hỗ trợ cho cho doanh nghiệp, ngành khác kinh tế để vượt qua đại dịch Sau số giải pháp mà ngân hàng áp dụng: 3.1 Điều chỉnh mức lãi suất - Ngày 16/3/2020 Ngân hàng Nhà nước định điều chỉnh mức lãi suất, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 6,0%/năm xuống 5,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu giảm từ 4,0%/năm xuống 3,5%/năm Từ định hướng điều hành giảm lãi suất Ngân hàng Nhà nước, TCTD giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay Các NHTM chủ động giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp, hộ gia đình bị thiệt hại dịch bệnh gây với mức giảm khoảng 2% lãi suất cho vay so với thời điểm trước dịch Lãi suất huy động phổ biến mức 0,2 - 7% ngắn hạn 6,6 7,5% với trung dài hạn; lãi suất cho vay phổ biến mức 6% - 9%/năm ngắn hạn; 9,0% - 11%/năm trung dài hạn Uu tiên lãi suất trần điều 13, khoản 2, Thông tư 39/2016 Quy định hoạt động cho vay TCTD: “Phục vụ lĩnh vực bị ảnh hưởng trực tiếp đại dịch biến đổi khí hậu” 3.2 Gói sách hỗ trợ - Các ngân hàng triển khai số gói sách tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, nông dân chịu ảnh hưởng dịch: hỗ trợ khoản, trì cho vay, miễn giảm lãi suất cho vay, cho vay với lãi suất thấp hơn, khoanh nợ, giãn nợ, nới lỏng điều khoản trả nợ, đẩy nhanh trình thời gian xem xét đơn xin vay giải ngân khoản vay, miễn lãi hạn khoản vay… Các NHTM cam kết giảm lãi suất cho vay với điều kiện doanh nghiệp chứng minh lĩnh vực kinh doanh chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 - Ngày 13/3/2020 NHNN ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN tạo sở pháp lý hướng dẫn tổ chức tín dụng (TCTD) thực cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ thời điểm trước dịch, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục vay để thực dự án sản xuất kinh doanh có hiệu VD: Đến ngày 23/11/2020, TCTD cấu lại thời hạn trả nợ cho 271.366 khách hàng với dư nợ 350.372 tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho 570.020 khách hàng với dư nợ 944.811 tỷ đồng, cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1 đến -18- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng đạt 2.091.326 tỷ đồng cho 370.073 khách hàng Riêng Ngân hàng Chính sách xã hội (khơng thuộc đối tượng triển khai theo Thông tư 01) thực gia hạn nợ cho 167.059 khách hàng với dư nợ 4.170 tỷ đồng, cho vay 1.891.895 khách hàng với số tiền 68.656 tỷ đồng 3.3 Các giải pháp khác - Các NHTM cắt giảm chi phí giao dịch, giảm phí chuyển tiền cho người dân doanh nghiệp, vừa giảm gánh nặng chi phí, vừa thúc đẩy giao dịch điện tử nhằm hạn chế nguy dịch bệnh - Các NHTM nghiêm túc thực "5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế" theo khuyến cáo Bộ Y tế Việt Nam - Để giúp chủ động ứng phó với tình hình, ngày 23/8/2021 Tập đồn Tài quốc tế (IFC) hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc gia tăng hạn mức tài trợ thương mại (nhằm mục đích hỗ trợ tốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu) cho 04 ngân hàng thương mại khách hàng IFC, bao gồm ngân hàng TMCP: An Bình (ABBank), Tiên Phong (TPBank), Quốc tế Việt Nam (VIB), Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Tổng hạn mức 294 triệu USD, tương ứng 6.760 tỷ đồng (tăng 50 triệu USD, tương ứng tăng 1.150 tỷ đồng so với hạn mức cũ) cho phép ngân hàng nâng cao lực đảm bảo rủi ro toán tài trợ thương mại cho công ty nước, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa Hạn mức tài trợ thương mại tăng lên giúp giảm thiểu rủi ro tài trợ thương mại, nhờ giảm nhẹ tác động dịch Covid-19 kinh tế Việt Nam khu vực tư nhân để trì tăng trưởng kinh tế - Tăng cường biện pháp ổn định tỷ giá hối đoái, dù diễn biến thị trường quốc tế biến động mạnh, Ngân hàng Nhà nước điều hành tương đối tốt sách tỷ giá Tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn, cân đối cung, cầu ngoại tệ thuận lợi, khoản thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Đồng Việt Nam tương đối ổn định thời điểm trước sau dịch Covid 19, thời điểm 01/09/2019 tỷ giá mua 23.135 VND/USD đến 01/09/2021 22.650 VND/USD có giảm nhẹ 485 VND/USD (Nguồn Tỷ giá Ngân hàng Vietcombank) - Giải pháp trung dài hận cấp thiết tình hình diễn biến phức tạp vacine Ngày 08/07/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế vừa kí Quyết định số 3355/QĐBYT việc ban hành Kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 năm -19- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng 2021-2022 Đây coi chiến dịch tiêm chủng lớn lịch sử nước ta Việt Nam phấn đấu đặt mục tiêu cuối năm 2021, đầu năm 2022 đạt miễn dịch cộng đồng, ước khoảng 70% dân số Việt Nam phải tiêm chủng vaccine COVID-19 - Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành Ngân hàng có nguy đối mặt với khả hấp thụ gói tín dụng 285.000 tỷ đồng từ lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước không mong đợi sức ép tỷ giá gia tăng Chính phủ tính đến gói hỗ trợ kích thích kinh tế - Các TCTD, NHTM nên tận dụng hội để phát triển thị trường, sản phẩm, kênh phân phối Các ngân hàng cần phát triển gói sản phẩm ngân hàng chuyên biệt cho nhóm khách hàng doanh nghiệp ngành có lợi kinh doanh tương đối đại dịch Covid-19 kinh doanh online, thực phẩm, đồ dùng thiết yếu, trang, nước rửa tay, máy đo thân nhiệt Các ngân hàng cung cấp gói sản phẩm cho nhóm khách hàng như: tín dụng hạn mức, L/C, tốn cho nhân viên, mở kênh toán cho khách hàng, bảo hiểm cho doanh nghiệp, bảo hiểm cho cán công nhân viên doanh nghiệp đó, quản lý hộ tiền,… - Các ngân hàng tăng cường phát triển cho vay tiêu dùng với khách hàng cá nhân để kích cầu kinh tế Cầu tiêu dùng khách hàng cá nhân tăng nguồn gốc cho phát triển sản xuất kinh doanh bền vững, phá vỡ vòng luẩn quẩn suy thối kinh tế - Bên cạnh đó, ngân hàng cần tăng cường phát triển toán internet banking mobile banking, đảm bảo an toàn cho giao dịch - TCTD cần kiểm định lại tính hiệu sách xây dựng quản trị rủi ro, có rủi ro hoạt động Đây hội tốt để tổ chức tín dụng đánh giá quy trình hoạt động hệ thống nhân có vận hành hiệu khơng, có chỗ điều chỉnh để tối ưu hóa khơng Các tổ chức tín dụng xác định nhân tốt, nhân cắt giảm, từ tối ưu hóa chi phí hoạt động Ngồi ra, dịch bệnh cịn thời giúp ban lãnh đạo nhìn nhận lại sách đối phó với loại rủi ro, chủ động điều chỉnh xây dựng lại kịch gặp phải, từ hình thành phương án đối phó hiệu Ngành ngân hàng cần tiếp tục chủ động triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng, tham gia tích cực vào phiên trao đổi, đánh giá diễn -20- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng biến kinh tế - tài chính, phản ứng sách quốc gia khu vực giới để tham vấn, đề xuất biện pháp sách phù hợp, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế nhiều bên, mở rộng thị trường dịch vụ, tăng cường hợp tác tiền tệ ngân hàng khu vực quốc tế Thực chuyển đổi số kinh tế ngành ngân hàng trở nên cấp thiết hết cách thức để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững Sự cần thiết tăng cường minh bạch thông tin ngành ngân hàng Minh bạch thơng tin có ý nghĩa quan trọng hệ thống ngân hàng giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận với nguồn tài thị trường, giảm chi phí huy động vốn, qua mở rộng thị phần, tăng khả cạnh tranh -21- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội kinh tế nói chung ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng Sự bùng phát lây lan chưa rõ hồi kết đại dịch Covid-19 làm trầm trọng thêm xu hướng suy thoái, chuỗi cung ứng khu công nghiệp bị gián đoạn buộc đơn vị xuất phải tạm thời đóng cửa nhà máy đình hỗn sản xuất Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 dự kiến 4,8%, giảm so với dự báo 6,7% ban đầu Ngân hàng Thế giới đưa trước Tuy nhiên, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kinh tế chịu tác động tiêu cực, tăng trưởng thấp, doanh nghiệp người dân khó khăn, song ngành ngân hàng đạt mức lợi nhuận cao Mặc tích cực, Covid-19 vơ tình giúp đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế ngành ngân hàng, giúp thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đem tới giản tiện cho người dùng; giúp thúc đẩy q trình áp dụng cơng nghệ, kiến thức, lực điều hành quản trị Đại dịch đem đến khó khăn thách thức Trong bối cảnh hội nhập phát triển công nghệ, áp lực cạnh tranh ngành ngân hàng ngày khốc liệt, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đa dạng hóa sản phẩm hai chiến lược mũi nhọn nhiều ngân hàng lựa chọn để nâng cao lực cạnh tranh Lành mạnh hóa cơng khai minh bạch tài ngành ngân hàng yêu cầu quan trọng tiến trình hội nhập ngành ngân hàng với tài giới, giúp thu hút đầu tư, tiền gửi phát triển sản phẩm dịch vụ KIẾN NGHỊ - Ngành ngân hàng phải không ngừng áp dụng công nghệ mới, đổi sáng tạo hoạt động kinh doanh Thực chuyển đổi số kinh tế ngành ngân hàng trở nên cấp thiết hết cách thức để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững - Chính phủ nhanh chóng đưa sách tiền tệ tài khóa thơng qua hệ thống ngân hàng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc Covid-19 - Hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực ngân hàng cần phải khơng ngừng hồn thiện, đổi theo hướng thực thi đầy đủ nghĩa vụ cam kết quốc tế -22- Tiểu luận mơn Chun đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng mở cửa thị trường, đối xử công nhà đầu tư nước nước ngoài, đối xử tối huệ quốc nghĩa vụ bảo hộ đầu tư khác Chính phủ ngành Ngân hàng phải mạnh mẽ việc xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch cơng cho nhà đầu tư nước nước ngồi - Ngành Ngân hàng cần tích cực tăng cường đẩy mạnh hợp tác song phương với đối tác nhiều khu vực giới, triển khai nhiều sáng kiến hoạt động mới, qua ngày tăng cường vị thúc đẩy hợp tác với ngân hàng trung ương, quan quản lý tiền tệ, ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước xúc tiến mạnh mẽ hợp tác khuôn khổ sáng kiến/tổ công tác với đối tác Lào, Nga, Trung Quốc Hoạt động khuôn khổ hợp tác ngày vào thực chất, qua giúp bên tăng cường hiểu biết phối hợp xử lý vấn đề liên quan nhằm thúc đẩy quan hệ ngân hang Trung ương, hệ thống ngân hàng Việt Nam với nước, từ góp phần thúc đẩy quan hệ đầu tư, thương mại bên -23- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Dich-COVID19-gia-tang-tro-lai-tren-toan- cau/439673.vgp https://suckhoedoisong.vn/toi-28-8-co-12103-ca-mac-Covid-19-rieng-tp-hcmva-binh-duong-9530-ca-169210828180600805.htm#img-lightbox https://trungtamwto.vn/wto/9-gioi-thieu-/1 http://tapchinganhang.gov.vn/tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-nganh-ngan- hang.htm https://luathoangphi.vn/hoi-nhap-la-gi/ https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-gi-tac-dong-va-cac-loaihinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/tai-lieu-bien-tap/item/417-coso-ly-luan-ve-hoi-nhap-quoc-te-trong-linh-vuc-ngan-hang https://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/huong-dan-chi-tiet-chuyen-dehoi-nhap-quoc-te-105840 https://vneconomy.vn/noi-long-them-tien-te-voi-cong-cu-du-tru-bat-buoc.htm 10 http://baochinhphu.vn/Kinh-te/IFC-tai-tro-thuong-mai-giup-DN-vuot-qua-dichduy-tri-viec-lam-cho-nguoi-LD/443585.vgp 11 https://thitruongtaichinhtiente.vn/wb-tang-truong-gdp-viet-nam-dat-6-7-trongnam-2021-33167.html 12 http://baokiemtoannhanuoc.vn/kinh-te -xa-hoi/nhung-thach-thuc-lon-danghien-huu-doi-voi-nganh-ngan-hang-149511 13 https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2021/08/24/vietnam-seconomy-is-forecast-to-grow-by-about-4-8-percent-in-2021 14 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 15 https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-57651587 16 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5387/tinh-hinh-dang-ky-doanh- nghiep-thang-6-va-6-thang-dau-nam-2021.aspx#:~:text=S%E1%BB%91%20l %C6%B0%E1%BB%A3ng%20doanh%20nghi%E1%BB%87p%20t%E1%BA %A1m,v%E1%BB%9Bi%20c%C3%B9ng%20k%E1%BB%B3%20n %C4%83m%202020 17 http://tapchinganhang.gov.vn/tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-nganh-ngan- hang.htm 18 https://www.vietnamplus.vn/dich-covid19-loi-nhuan-ngan-hang-khung-nguyennhan-do-dau/727084.vnp -24- Tiểu luận môn Chuyên đề Hội nhập Kinh tế Tài Ngân hàng 19 https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Tai-chinh/1007981/no-luc-tang-truong-tin- dung 20 https://phaply.net.vn/hoat-dong-kinh-doanh-cua-cac-ngan-hang-thuong-maiviet-nam-trong-boi-canh-covid-19-a252823.html 21 https://vietnambiz.vn/toan-canh-no-xau-ngan-hang-6-thang-dau-nam-phan-hoa- manh-va-khong-chi-toan-mau-xam-20210803100414344.htm -25- ... http://tapchinganhang.gov.vn/tien-trinh -hoi- nhap- kinh-te-quoc-te -nganh- ngan- hang. htm https://luathoangphi.vn /hoi- nhap- la-gi/ https://luatminhkhue.vn /hoi- nhap- kinh-te-quoc-te-la-gi -tac- dong- va-cac-loaihinh -hoi- nhap- kinh-te-quoc-te.aspx... %C4%83m%202020 17 http://tapchinganhang.gov.vn/tien-trinh -hoi- nhap- kinh-te-quoc-te -nganh- ngan- hang. htm 18 https://www.vietnamplus.vn/dich -covid1 9-loi-nhuan -ngan- hang- khung-nguyennhan-do-dau/727084.vnp... https://phaply.net.vn/hoat -dong- kinh-doanh-cua-cac -ngan- hang- thuong-maiviet -nam- trong-boi-canh -covid- 19-a252823.html 21 https://vietnambiz.vn/toan-canh-no-xau -ngan- hang- 6-thang-dau -nam- phan-hoa- manh-va-khong-chi-toan-mau-xam-20210803100414344.htm

Ngày đăng: 19/09/2021, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w