ChụpX-quang có hạichothai nhi? Trong y khoa, liều bức xạ trong quá trình chụp X- quang tương đối thấp (thấp hơn nhiều lần mức gây hạichothai nhi). Tuy nhiên, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nếu nhiễm liều bức xạ lớn hơn 5 rad (đơn vị dùng để đo bức xạ). Ngoài ra, một số nghiên cứu khác chứng minh, chụpX-quang răng khi mang thaicó thể làm tăng nguy cơ sinh con nhẹ cân. Lượng bức xạ này còn ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tinh thần của bé. Nhiều thai phụ mắc sai lầm vì suy nghĩ chụpX-quang gây dị tật chothai nhi nên tự ý đi phá thai. Thực tế, không ít phụ nữ đã từng chụpX-quang khi mang bầu vẫn có khả năng sinh con khỏe mạnh. Do đó, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ thật cẩn thận trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định nào. Thông báo cho bác sĩ sản khoa tình hình để được theo dõi kỹ hơn. Lưu ý: Vấn đề ảnh hưởng của chụpX-quangcho phụ nữ mang thai vẫn còn nhiều điều chưa sáng tỏ. Bác sĩ khuyến cáo rằng, bạn nên nắm rõ tình hình sức khỏe sinh sản của bản thân trước khi tiến hành chụp X-quang. Chẳng hạn, bạn nên thử thai nhanh (dùng que thử thai) trước khi có ý định chụp X-quang. Nếu bạn đã mang thai, nên trao đổi thật kỹ thông tin về việc chụpX-quang với bác sĩ. Tia X là dạng bức xạ không nhìn thấy được bằng mắt thường. Nó được dùng trong việc chẩn đoán các bệnh lý về xương, phổi và các cơ quan khác. Nếu bạn chỉ chụpX-quang khám sức khỏe một lần thì nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi là hầu như không có. Nếu bạn thường xuyên tiếp xúc với môi trường tia X hoặc chụpX-quang nhiều lần (chụp trực tiếp ở phần bụng dưới) mới đáng lo ngại. . Chụp X-quang có hại cho thai nhi? Trong y khoa, liều bức xạ trong quá trình chụp X- quang tương đối thấp (thấp hơn nhiều lần mức gây hại cho thai. lầm vì suy nghĩ chụp X-quang gây dị tật cho thai nhi nên tự ý đi phá thai. Thực tế, không ít phụ nữ đã từng chụp X-quang khi mang bầu vẫn có khả năng sinh