1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MẦM NON

73 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 9,26 MB

Nội dung

Mục lục PHẦN I: TỰ NHIÊN CHƯƠNG SINH HỌC 1.1 Thực vật học .1 1.1.1 Khái quát giới thực vật 1.1.2 Các quan sinh dưỡng thực vật 1.1.3 Các quan sinh sản thực vật sinh sản .7 1.2 Động vật học .9 1.2.1 Khái quát giới động vật 1.2.2 Sinh sản hữu tính động vật 10 1.2.3 Đặc điểm sinh học số động vật thường gặp .10 Thỏ động vật có vú nhỏ, sinh sống nhiều nơi giới Thỏ phân loại thành loại, điển thỏ rừng Châu Âu, thỏ bơng, thỏ Amami (1 lồi thỏ q Amami Oshima, Nhật) Cịn nhiều lồi thỏ khác giới; thỏ đuôi bông, thỏ cộc thỏ rừng xếp vào Lagomorpha Tuổi thọ thỏ từ tới 10 năm, thời kỳ mang thai khoảng 31 ngày .11 1.3 Con người - Một phận hệ sinh thái tự nhiên .11 1.3.1 Mơi trường vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người 11 1.3.2 Mối quan hệ người tự nhiên 12 CHƯƠNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG .15 2.1 Nước tầm quan trọng nước 15 2.1.1 Nguồn nước phân bố nước tự nhiên .15 2.1.2 Tài nguyên nước sống người .15 2.1.3 Tài nguyên nước Việt Nam 15 2.2 Khí quyển, ánh sáng, âm 15 2.2.1 Khí 15 - Khí tầng khơng khí bao quanh Trái Đất (tới độ cao 20.000km), khơng khí tập trung chủ yếu tầng đối lưu (tới 80% khối lượng khí tập trung độ cao 20km) 15 - Khí có vai trị bảo vệ sống Trái Đất Nhờ có lớp Ơ zơn hấp thu tia tử ngoại từ Mặt Trời mà vạn vật không bị tiêu diệt 15 - Khí cung cấp chất khí cần thiết cho hơ hấp động vật khí Oxi cung cấp CO2 cho trình quang hợp xanh 16 2.2.2 Ánh sáng 16 2.2.3 Âm 16 2.3 Một số chất khí khí .17 2.4 Nhận biết số kim loại thông dụng 17 2.4.1 Đồng 17 Đồng kim loại dẻo có độ dẫn điện dẫn nhiệt cao Đồng nguyên chất mềm dễ uốn; bề mặt đồng tươi có màu cam đỏ Nó sử dụng làm chất dẫn nhiệt điện, vật liệu xây dựng, thành phần hợp kim nhiều kim loại khác 18 2.4.2 Sắt 18 Sắt kim loại tách từ mỏ quặng sắt, khó tìm thấy dạng tự Để thu sắt tự do, tạp chất phải loại bỏ phương pháp khử hóa học Sắt sử dụng sản xuất gang thép, hợp kim, hòa tan kim loại khác (và số kim hay phi kim, đặc biệt cacbon) Sắt kim loại sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất toàn giới Sự kết hợp giá thành thấp đặc tính tốt chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho trở thành khơng thể thay được, đặc biệt ứng dụng sản xuất ô tô, thân tàu thủy lớn, khung cho cơng trình xây dựng Thép hợp kim tiếng sắt, ngồi cịn có hình thức tồn khác sắt gang 18 2.4.3 Nhôm .18 Nhôm nguyên tố phổ biến thứ (sau ôxy silic), kim loại phổ biến vỏ Trái Đất Nhôm chiếm khoảng 8% khối lớp rắn Trái Đất Kim loại nhôm phản ứng hóa học mạnh với mẫu quặng có mặt hạn chế mơi trường khử cực mạnh Tuy vậy, tìm thấy dạng hợp chất 270 loại khoáng vật khác Quặng chứa nhơm bơ xít Nhơm kim loại mềm, nhẹ với màu xám bạc ánh kim mờ, có lớp mỏng ơxi hóa tạo thành nhanh để trần ngồi khơng khí Tỷ trọng riêng nhôm khoảng phần ba sắt hay đồng; mềm (chỉ sau vàng), dễ uốn (đứng thứ sáu) dễ dàng gia công máy móc hay đúc; có khả chống ăn mịn bền vững lớp ơxít bảo vệ Nó không nhiễm từ không cháy để ngồi khơng khí điều kiện thơng thường Tính theo số lượng lẫn giá trị, việc sử dụng nhôm vượt tất kim loại khác, trừ sắt, đóng vai trị quan trọng kinh tế giới Nhơm ngun chất có sức chịu kéo thấp, tạo hợp kim với nhiều nguyên tố đồng, kẽm, magiê, mangan silic Khi gia cơng cơ-nhiệt, hợp kim nhơm có thuộc tính học tăng lên đáng kể 18 2.5 Thủy tinh, đồ gốm vật liệu thông dụng khác .18 2.5.1 Thủy tinh 18 Thủy tinh, dân gian cịn gọi kính hay kiếng, chất rắn vơ định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường pha trộn thêm tạp chất để có tính chất theo ý muốn Thủy tinh suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ Thủy tinh không cháy, khơng hút ẩm khơng bị a xít ăn mịn Vì thủy tinh vật liệu cứng khơng hoạt hóa nên vật liệu có ích Rất nhiều đồ dùng gia đình làm từ thủy tinh Cốc, chén, bát, đĩa, chai, lọ… v.v làm từ thủy tinh, bóng đèn, gương, ống thu hình hình máy tính ti vi, cửa sổ Trong phịng thí nghiệm để làm thí nghiệm hóa học, sinh học, vật lý nhiều lĩnh vực khác, người ta sử dụng bình thót cổ, ống thử, lăng kính nhiều dụng cụ thiết bị khác làm từ thủy tinh Đối với ứng dụng này, thủy tinh silicat bo (như Pyrex) thường sử dụng sức bền hệ số giãn nở nhiệt thấp, tạo cho chống lại tốt sốc nhiệt cho phép đo đạc xác làm nóng làm nguội thiết bị Đối với phần lớn ứng dụng có yêu cầu cao, thủy tinh thạch anh sử dụng, khó làm việc với Phần lớn thủy tinh sản xuất hàng loạt công nghệ khác nhau, đa phần phịng thí nghiệm lớn cần nhiều loại đồ thủy tinh khác họ giữ ống thổi thủy tinh văn phòng Thủy tinh từ núi lửa, đá vỏ chai, sử dụng từ lâu để tạo công cụ đá kỹ thuật đập đá lửa dễ dàng tạo với phù hợp với thủy tinh sản xuất hàng loạt ngày 18 2.5.2 Gạch ngói 19 * Gạch 19 Gạch loại vật liệu xây dựng làm từ đất sét nung 19 Do đặc tính bền bỉ theo thời gian, gạch sử dụng cho cơng trình xây dựng có tuổi thọ hàng ngàn năm Đất sét đào lên trộn với nước nhồi kỳ cho nhuyễn đưa vào khuôn (bằng máy thủ công) để in viên Viên đất sét phơi sấy cho khô chất vào lò Nhiên liệu để đốt lò củi, than đá trộn bùn làm thành viên khí thiên nhiên đặt bên lò Lò đốt nhiều tiếng đồng hồ gạch "chín", chuyển sang màu đỏ nâu sẫm Lò tắt đợi đến nguội dỡ gạch .19 * Ngói 19 2.5.3 Đồ sành sứ 20 2.5.4 Xi măng 20 Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) chất kết dính thủy lực tạo thành cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên phụ gia Khi tiếp xúc với nước xảy phản ứng thủy hóa tạo thành dạng hồ gọi hồ xi măng Tiếp đó, hình thành sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu q trình ninh kết sau q trình hóa cứng để cuối nhận dạng vật liệu có cường độ độ ổn định định 20 2.6 Các nguồn lượng 21 2.6.1 Các dạng lượng 21 2.6.2 Tài nguyên lượng Việt Nam 21 CHƯƠNG 22 ĐỊA LÍ 22 3.1 Vũ Trụ Hệ Mặt Trời 22 3.1.1 Vũ Trụ 22 3.1.2 Hệ Mặt Trời .22 3.1.2.1 Sự hình thành Hệ Mặt Trời .22 3.1.2.2 Mặt Trời 22 3.1.2.3 Các hành tinh vệ tinh 23 3.1.2.4 Các thiên thể khác 24 3.1.3 Sự vận động Mặt trăng quanh Trái Đất hệ Địa lí 24 3.2 Trái Đất 25 3.2.1 Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ chúng .25 3.2.1.1 Hình dạng Trái Đất 25 3.2.1.2 Kích thước Trái Đất 26 3.2.1.3 Hệ địa lí hình dạng kích thước Trái Đất 26 3.2.2 Cấu trúc Trái Đất .26 3.2.3 Các chuyển động Trái Đất .28 3.2.3.1 Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ 28 a Sự vận động tự quay quanh trục Trái đất 28 b Hệ địa lí .28 3.2.3.2 Sự vận động Trái Đất xung quanh Mặt Trời hệ địa lí .31 a Sự vận động Trái Đất xung quanh Mặt Trời .31 b Các hệ địa lí 31 3.3 Khái quát địa lí Châu lục .36 3.3.1 Châu Á .37 3.3.2 Châu Âu 38 3.3.3 Châu Phi 38 3.3.4 Châu Mĩ 39 3.3.5 Châu Đại Dương châu Nam Cực 40 3.4 Địa lí Việt Nam .41 3.4.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 41 3.4.2 Dân cư ngành kinh tế 42 PHẦN II: XÃ HỘI 44 CHƯƠNG KHOA HỌC XÃ HỘI .44 4.1 Giới thiệu vài nét nước Việt Nam 44 4.1.1 Khái quát chung .44 4.1.2 Kinh tế, xã hội 44 4.2 Các quan hành nhà nước, tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương, tỉnh/thành phố, quận/huyện 47 4.2.1 Các quan hành nhà nước Việt Nam 47 Cơ quan hành Nhà nước Việt Nam tên gọi chung toàn ngành hành pháp việt Nam Cơ quan hành Nhà nước tổ chức theo ngành cấp từ trung ương đến địa phương, đứng đầu Chính phủ Việt Nam .47 4.2.2 Các tổ chức trị - xã hội 50 Những tổ chức đại diện cho lợi ích cộng đồng xã hội khác tham gia vào hệ thống trị theo tơn chỉ, mục đích, tính chất tổ chức Ở Việt Nam có tổ chức trị-xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân Đứng đầu tổ chức Đảng viên Cộng sản tổ chức chịu chi phối Đảng Cộng sản 50 4.3 Các dân tộc Việt Nam .50 4.3.1 Đặc điểm chung .50 4.3.2 Các nhóm ngơn ngữ 51 4.3.3 Tên gọi .53 4.4 Thành phố Việt Nam .53 4.4.1 Giới thiệu chung 53 4.4.2 Phân loại đô thị 53 4.4.2.1 Đô thị loại đặc biệt .53 4.4.2.2 Đô thị loại I 53 4.4.2.3 Đô thị loại II 54 4.4.2.4 Đô thị loại III 55 4.4.2.5 Đô thị loại IV 55 4.4.2.6 Đô thị loại V 56 4.4.3 Thành phố Việt Nam 56 4.4.3.1 Thành phố trực thuộc trung ương 56 4.5 Các ngày lễ, hội đất nước 57 4.6 Các danh lam thắng cảnh đất nước 58 Giới thiệu danh lam thắng cảnh tiếng đất nước 58 4.7 Phương tiện, luật lệ giao thông nghề nghiệp .60 4.7.1 Phương tiện luật lệ giao thông 60 4.7.1.1 Phương tiện giao thông 60 a Phương tiện giao thông chạy sức người 60 - Xe kéo .60 - Xe ôm 60 - Xích lơ .60 b Phương tiện giao thông công cộng 60 - Phà 60 - Tầu điện ngầm 60 - Tầu hỏa 60 - Xe buýt 60 - Xe lam .60 c Phương tiện giao thông đường 60 - Xe đạp .61 - Mô tô (xe máy) 61 - Ô tô 61 - Tắc xi .61 - Xe tải .61 - Xe Công ten nơ .61 d Phương tiện giao thông đường thủy 61 - Phà 61 - Thuyền .61 - Tàu 61 - Ca nô .61 4.7.1.2 Luật giao thông đường Việt Nam (xem chi tiết Luật) 61 Luật quy định quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường quản lý nhà nước giao thông đường 61 Luật áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 61 Tất người tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định luật, chẳng hạn như: bên phải đường, lề đường, không vượt đèn đỏ , không vượt tốc độ quy định, đội mũ bảo hiểm xe mô tô xe gắn máy, không uống rượu bia điều khiển phương tiện giao thông…vv… 61 4.7.2 Nghề nghiệp .61 4.8 Các mối quan hệ xã hội 64 4.8.1 Các mối quan hệ gia đình .64 4.8.1.1 Khái niệm .64 Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội 64 4.8.1.2 Phân loại gia đình 65 4.8.2 Gia tộc .66 - Gia tộc tập hợp nhiều gia đình có họ hàng, tổ tiên .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN I: TỰ NHIÊN CHƯƠNG SINH HỌC 1.1 Thực vật học 1.1.1 Khái quát giới thực vật Thực vật tự nhiên đa dạng phong phú Thực vật Trái Đất có khoảng 300.000 - 350.000 lồi Thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 lồi Chúng có chung đặc điểm: Tự tổng hợp chất hữu (nhờ ánh sáng mặt trời chất diệp lục lá, xanh có khả tạo chất hữu từ nước, muối khống đất, khí cacbonic khơng khí); phần lớn khơng có khả di chuyển; phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi * Sự tiến hóa giới thực vật: Giới thực vật có giai đoạn tiến hóa chính: - Giai đoạn 1: Sự xuất thực vật nước (chủ yếu đại dương) - Giai đoạn 2: Các thực vật cạn xuất Các lục địa xuất tạo điều kiện cho thực vật lên cạn, có rễ, thân, có mạch dẫn thích nghi cạn - Giai đoạn 3: Sự xuất chiếm ưu Hạt kín Khí hậu khơ hơn, Mặt Trời chiếu sáng liên tục làm cho thực vật phải thích nghi với điều kiện mơi trường Thực vật hạt kín có đặc điểm tiến hóa hẳn (noãn bảo vệ bầu) nên phát triển nhanh chóng * Thực vật chia làm nhóm: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa Cơ thể thực vật gồm loại quan: - Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá, có chức ni dưỡng - Cơ quan sinh sản: + Thực vật có hoa có quan sinh sản hoa, quả, hạt (cây nhãn, xoài, ổi, bưởi, táo…) + Thực vật khơng có hoa có CQ sinh sản thân, rễ, (cây gừng, ) Lưu ý: Có thực vật có hoa khơng sinh sản hoa, quả, hạt mà sinh sản phận khác (cây chuối, bỏng…) sinh sản hoa, quả, hạt, phận khác thể (cây khoai lang, rau muống…) * Vịng đời lồi thực vật - Có từ nảy mầm đến chết kéo dài từ - tháng (cây lúa, ngơ, đậu, lạc…), người ta gọi năm - Có sống kéo dài từ năm qua năm khác (cây mít, xồi, ổi, nhãn…), chí có kéo dài sống hàng nghìn năm (cây Chị nghìn năm vườn quốc gia Cúc Phương – sống khoảng 1000 năm, Lá quạt Hàn Quốc – sống khoảng 1.100 năm, Bao báp châu Phi có tuổi thọ khoảng 4000 năm…), người ta gọi lâu năm (cây lưu niên) 1.1.2 Các quan sinh dưỡng thực vật 1.1.2.1 Rễ Rễ quan sinh dưỡng thực vật Rễ giữ cho mọc đất, giúp hút nước muối khống hịa tan * Các loại rễ Thực vật thường có loại rễ chính: Rễ cọc rễ chùm - Rễ cọc: Gồm có rễ to khỏe, đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên Từ rễ lại mọc nhiều rễ bé (cây bưởi, hồng xiêm, nhãn…) - Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con, dài gần nhau, thường mọc tỏa từ gốc thành chùm (cây tỏi tây, lúa…) Rễ chùm Rễ cọc * Biến dạng rễ - Rễ củ: Rễ củ loại rễ bên biến đổi, phình to với chức quan lưu trữ chất dinh dưỡng Vì thế, nguồn gốc khác với thân củ, chức bề ngồi tương tự gần giống với thân củ Ví dụ thực vật với rễ củ bao gồm khoai lang, sắn thược dược Nó cấu trúc, sử dụng để lâu năm tồn từ năm qua năm khác Rễ củ khoai lang - Rễ móc (rễ bám): trầu không, tiêu, vạn niên thanh… - Rễ thở (rễ hô hấp): bần, mắm, bụt mọc - Rễ mút (giác mút): dây tơ hồng, họ Tầm gửi 1.1.2.2 Thân Thân quan sinh dưỡng cây, có chức vận chuyển chất nâng đỡ tán * Cấu tạo thân Thân gồm phận: - Thân - Cành - Chồi (ở thân cành) - Chồi nách (ở dọc thân cành) Chồi nách phát triển thành cành mang (chồi lá) cành mang hoa hoa (chồi hoa) Thân non tất loại phần thân cành Thân non thường có màu xanh lục Cấu tạo thân non gồm phần chính: - Vỏ - Trụ Vỏ Dác Ròng * Biến dạng thân Với chuyển biến để thích nghi với điều kiện sinh thái, nhiều lồi thực vật có biến đổi phần thân mang chức đặc biệt - Thân ngầm: Hình thái thân chủ yếu nằm ẩn mặt đất, đại diện cho thực vật phần thân khí sinh Có thể thân phận dự trữ chất dinh dưỡng chủ yếu (dong, giềng), nhiều đóng vai trị phân nhành khí sinh (tre, trúc) - Thân củ: Khoai tây, su hào, Khoan môn, - Thân hành: Các loài Thủy tiên, Hành, Tỏi, - Thân mọng nước: Xương rồng, 4.3.3 Tên gọi Có thể nhận thấy dân tộc có nhiều tên gọi Trong số tên gọi trùng nhau: • Dân tộc Mọi là: Mường, Chu Ru , Ê Đê, Gia Rai, Ra Glai, Chơ Ro, Co, Cơ Tu, Giẻ Triêng, X’Tiêng, Hrê (Mọi đá vách, Mọi sơn phòng) • Dân tộc Mán là: Sán Chay, Dao, H’Mơng, Pu Péo, Sán Dìu (Mán quần cộc, Mán váy xẻ) • Dân tộc Xá là: Xinh Mun, La Chí • Dân tộc Brila là: Giẻ Triêng, Xơ Đăng • Dân tộc Thổ dân tộc Tày 4.4 Thành phố Việt Nam 4.4.1 Giới thiệu chung Ở Việt Nam, thể chế thành phố xác định theo định Chính phủ dựa số tiêu chí định diện tích, dân số, tình trạng sở hạ tầng hay mức độ quan trọng kinh tế, trị Về bản, đô thị từ loại trở lên thành phố Một số thành phố Việt Nam đơn vị hành cấp tỉnh, gọi thành phố trực thuộc trung ương Các thành phố lại đơn vị hành cấp huyện, gọi thành phố trực thuộc tỉnh 4.4.2 Phân loại đô thị 4.4.2.1 Đô thị loại đặc biệt Đô thị loại đặc biệt, cách phân loại theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP, thị: - Giữ vai trị "trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước" - Quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên - Mật độ dân số nội bình qn từ 15.000 người/km² trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động khu vực nội đô từ 90% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh Hiện Việt Nam có hai thành phố phủ xếp loại đô thị đặc biệt thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Hải Phịng xem xét thị loại đặc biệt vào năm 2020, muộn 2025 Để hỗ trợ quyền hai thành phố hồn thành chức thị loại đặc biệt, Chính phủ cho Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hưởng số chế tài chính-ngân sách đặc thù 4.4.2.2 Đô thị loại I 53 Đô thị loại I, cách phân loại đô thị Việt Nam, thị giữ vai trị trung tâm quốc gia trung tâm vùng lãnh thổ liên tỉnh Tiêu chí xác định thành phố đô thị loại I gồm: - Đơ thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước - Quy mô dân số tồn thị từ triệu người trở lên đô thị trực thuộc trung ương từ 500 nghìn người trở lên thị trực thuộc tỉnh - Mật độ dân số nội đô bình qn từ 12.000 người/km² trở lên thị trực thuộc trung ương từ 10.000 người/km² trở lên đô thị trực thuộc tỉnh - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động khu vực nội đô từ 85% trở lên - Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh Hiện Việt Nam có thành phố trực thuộc trung ương thị loại I, gồm: Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ 10 thành phố trực thuộc tỉnh đô thị loại I, gồm: Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Bn Ma Thuột, Thái Ngun, Nam Định, Việt Trì Vũng Tàu Hải Phịng thị trung tâm vùng duyên hải Bắc Bộ, Đà Nẵng đô thị trung tâm miền Trung, Cần Thơ trung tâm vùng Tây Nam Bộ Thái Nguyên trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc Nam Định trung tâm vùng Nam đồng sông Hồng Vinh Huế hai trung tâm Bắc Trung Bộ Đà Lạt Buôn Ma Thuột hai trung tâm khu vực Tây Nguyên Nha Trang Quy Nhơn hai trung tâm Duyên hải Nam Trung Bộ.Việt Trì thành phố du lịch với cội nguồn dân tộc Việt Nam trung tâm liên tỉnh phía Bắc Vũng Tàu thành phố du lịch biển vùng Đông Nam Bộ thị trung tâm dầu khí, du lịch, cảng biển 4.4.2.3 Đô thị loại II Đô thị loại II phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước - Quy mô dân số tồn thị từ 800 nghìn người trở lên đô thị trực thuộc trung ương từ 300 nghìn người trở lên thị trực thuộc tỉnh - Mật độ dân số nội bình qn từ 10.000 người/km² trở lên đô thị trực thuộc trung ương từ 8.000 người/km² trở lên đô thị trực thuộc tỉnh - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động nội từ 80% trở lên 54 - Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hồn chỉnh Hiện có 10 thành phố trực thuộc tỉnh đô thị loại II gồm: Biên Hịa; Hạ Long; Hải Dương; Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xuyên; Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau;Tuy Hòa Trong số 10 Đô thị loại II trên, Theo dự thảo chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2011-2020 Bộ Xây dựng trình Thủ tướng, có đô thị nâng lên loại I là: Biên Hịa (Đồng Nai), Hạ Long (Quảng Ninh), Thanh Hóa (Thanh Hóa) đưa tổng thị loại I nước lên 16 đô thị Quyền định công nhận đô thị loại đặc biệt, loại I loại II thuộc thủ tướng phủ Việt Nam 4.4.2.4 Đơ thị loại III Đô thị loại III phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: - Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh; - Quy mơ dân số tồn thị từ 150 nghìn người trở lên - Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km² trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động nội đô từ 75% trở lên; - Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh; Đơ thị loại III thị xã thành phố trực thuộc tỉnh Tại thời điểm 7/8/2010, Việt Nam có 32 thị loại III Đến 1/10/2010, Việt Nam có 35 thị loại III Đến 9/2011 có 37 đô thị loại III Trong số 37 Đô thị loại III trên, theo dự thảo chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2011-2020 Bộ Xây dựng trình Thủ tướng, có 16 thị loại III nâng lên thành đô thị loại II, gồm Lào Cai (Lào Cai), Điện Biên Phủ (Điện Biên), Lạng Sơn (Lạng Sơn), Vĩnh Yên, Phúc Yên (Vĩnh Phúc), Móng Cái, Cẩm Phả, ng Bí (Quảng Ninh), Thái Bình (Thái Bình), Ninh Bình (Ninh Bình), Đồng Hới (Quảng Bình), Quảng Ngãi (Quảng Ngãi), Rạch Giá (Kiên Giang), Sóc Trăng (Sóc Trăng), Thủ Dầu Một (Bình Dương), Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu); đưa tổng đô thị loại II Việt Nam lên 12-27 đô thị Phúc Yên đô thị loại III công nhận ngày 21.1.2013 4.4.2.5 Đô thị loại IV Đô thị loại IV phải đạt tiêu chuẩn sau đây: - Chức đô thị: trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng 55 tỉnh tỉnh, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh - Quy mơ dân số tồn thị từ 50 nghìn người trở lên - Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km² trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng thị đạt tiêu chí quy định - Kiến trúc, cảnh quan đô thị bước thực theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các thị loại IV thị xã thị trấn Quyền định đô thị loại III loại IV thuộc Bộ Xây dựng Việt Nam xem xét, thẩm định định công nhận 4.4.2.6 Đô thị loại V Đô thị loại V phải đạt tiêu chuẩn sau đây: - Chức đô thị: trung tâm tổng hợp chuyên ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã - Quy mơ dân số tồn thị từ nghìn người trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km² trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị: mặt xây dựng tiến tới đồng - Kiến trúc, cảnh quan đô thị bước thực theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các đô thị loại V thị trấn Quyền định công nhận đô thị loại V thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 4.4.3 Thành phố Việt Nam 4.4.3.1 Thành phố trực thuộc trung ương Thành phố trực thuộc Trung ương xếp vào hạng đô thị loại đặc biệt đô thị loại Đây thành phố lớn, có kinh tế phát triển, khu vực quan trọng qn sự, trị, văn hóa, kinh tế, xã hội động lực phát triển cho quốc gia/vùng lãnh thổ khơng cịn nằm bó hẹp phạm vi tỉnh Các thành phố có sở hạ tầng khoa học cơng nghệ phát triển, có nhiều sở giáo dục bậc cao, dân cư đông, thuận lợi vận tải Kể từ ngày tháng năm 2004, Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc trung ương 56 Hiện nay, Việt Nam có thành phố trực thuộc trung ương là: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Cần Thơ 4.4.3.2 Thành phố trực thuộc tỉnh Thành phố trực thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương với cấp quận, huyện, thị xã, chịu quản lý trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh Và trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục, tỉnh (tỉnh lỵ) Một số thành phố lớn trực thuộc tỉnh giữ vai trị làm trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, vùng (liên tỉnh) Có tỉnh (Bắc Kạn, Bình Phước, Đăk Nơng, Lai Châu Tây Ninh) khơng có thành phố nào, thay vào thị xã giữ vai trò tỉnh lỵ Song lại có tỉnh có tới thành phố trực thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Quảng Nam Bà Rịa - Vũng Tàu Các thành phố không đóng vai trị tỉnh lị Bảo Lộc, Hội An, Cam Ranh, Cẩm Phả, Móng Cái, ng Bí, Vũng Tàu giữ vai trò trung tâm kinh tế văn hóa khu vực tỉnh trung tâm du lịch, công nghiệp, cửa quốc tế Thành phố trực thuộc tỉnh có dân số mật độ lớn Biên Hòa với 800.000 nhân khẩu, đơn vị hành cấp huyện có dân số lớn nước có dân số cao tỉnh có dân số thấp Bắc Kạn với 294.660 nhân Thành phố trực thuộc tỉnh có dân số Điện Biên Phủ với 70.000 nhân Thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích lớn Móng Cái với 516,6 km² cịn thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích nhỏ Bắc Giang với 32,21 km² 4.5 Các ngày lễ, hội đất nước Lễ hội Việt Nam kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Theo thống kê 2009, nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước (chiếm 0,12%), lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Các địa phương có nhiều lễ hội Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Dương Phú Thọ Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng Chính nét làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội vùng văn hóa đặc trưng Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Nhiều lễ hội đời cách hàng nghìn năm đến trì Lễ 57 hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tơn nhân thần hay nhiên thần Đó hình ảnh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng sống tốt lành, yên vui Lễ hội truyền thống Việt Nam thường diễn vào mùa Xuân số vào mùa Thu hai mùa đẹp năm, đồng thời lúc nhà nơng có thời gian nhàn rỗi Trong số lễ hội Việt Nam phải kể đến lễ hội chi phối hầu hết gia đình miền tổ quốc, Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan tết Trung Thu Gần số lễ hội nhà nước nhân dân quan tâm như: Lễ hội đền Hùng, Lễ hội đền Trần, Giáng Sinh, Phật đản v.v Một số lễ hội lớn ảnh hưởng vùng rộng lớn, tiêu biểu như: hội Gióng (xứ Kinh Bắc), lễ hội đền Hùng (Xứ Đồi), lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền Trần, phủ Dày, ( xứ Sơn Nam), lễ hội Yên Tử, lễ hội bà chúa Xứ (An Giang), Lễ hội pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng (thành phố Đà Nẵng) 4.6 Các danh lam thắng cảnh đất nước Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học Giới thiệu danh lam thắng cảnh tiếng đất nước An Giang - Hà Tiên An Giang - Thiên Cấm Sơn Bạc Liêu - Miền sông nước Bắc Cạn - Hồ Ba Bể Bến Tre - Du lịch xứ dừa xanh Bến Tre - Tràm Chim Bình Định - Thắng cảnh Ghềnh Ráng Bình Định - Làng Du lịch Cà Ná Bình Thuận - Mũi Né 10 Cà mau - Hịn Khoai 11 Cà Mau - Rừng U Minh 12 Cần Thơ - Bến Ninh Kiều 13 Cao Bằng - Thác Bản Giốc 14 Bà Rịa – Vũng Tàu - Côn Đảo 15 Đà Nẵng - Bà Nà 16 Đà Nẵng - Sơn Trà 17 Đà Nẵng - Bãi biển Bắc Mỹ An 18 Đà Nẵng - Đèo Hải Vân 19 Đăk Lăk - Vườn Quốc gia Yok Đôn 20 Đăk Lăk - Thác Dray Nur 21 Đăk Lăk - Thác Khói 22 Điện Biên - Đèo Pha Đin 23 Đồng Nai - Danh thắng Đồng Nai 58 24 Đồng Nai - Vườn Quốc gia Cát Tiên 25 Gia Lai - Biển hồ Tơ Nưng 26 Gia Lai - Nhà mồ Tây Nguyên 27 Hà Nội - Cổ Loa 28 Hà Nội - Hồ Hoàn Kiếm 29 Hà Nội - Hồ Tây 30 Hà Nội - Hồ Trúc Bạch 31 Hà Nội - Làng Đồng Nhân 32 Hà Tây - Thắng cảnh Hương Sơn 33 Hà Tây - Quan Sơn 34 Hà Tĩnh - Hồ Kẻ Gỗ 35 Hà Tĩnh -Thiên Cầm 36 Hà Tĩnh - Suối nước nóng Kim Sơn 37 Hải Dương - Côn Sơn 38 Hải Dương - Đảo cò Chi Lăng 39 Hải Phòng - Bãi biển Đồ Sơn 40 Hải Phòng - Khu Bảo tồn Cát Bà 41 Hồ Bình - Động Tam tồ Phú lão 42 Hồ Bình - Thuỷ điện Hồ Bình 43 Huế - Huế đẹp thơ 44 Huế - Sông Hương 45 Huế - Vườn Ngọc 46 Khánh Hoà - Bãi biển Đại Lãnh 47 Khánh Hoà - Bán đảo Đầm Mơn 48 Khánh Hồ - Nha Trang 49 Kiên Giang - Mũi Nai 50 Lạng Sơn - Động Nhị Thanh 51 Lạng Sơn - Thẩm Khuyên 52 Lào Cai - Núi Hàm Rồng 53 Lào Cai - Đỉnh Phan Xi Păng 54 Lào Cai - Sa pa 55 Lào Cai - Suối nước khống Tắc Cơ 56 Lâm Đồng - Đà Lạt 57 Lâm Đồng - Thác Hang Cọp 58 Lâm Đồng - Khu du lich sinh thái Đa Mê 59 Long An - Danh lam Đồng Tháp Mười 60 Nam Định - Bãi biển Thịnh Long 61 Nghệ An - Cửa Lò 62 Nghệ An - Khu du lịch núi Quyết 63 Nghệ An - Nhà thờ đá Bảo Nham 64 Ninh Bình - Hịn Non nước 65 Ninh Bình - Hoa Sơn Động 66 Ninh BÌnh - Núi Cánh Diều 67 Ninh Bình - Tam Cốc - Bích Động 59 68 Ninh Thuận - Tháp chàm Ninh Thuận 69 Phú Thọ - Đầm Ao Châu 70 Phú Yên - Ghềnh Đá Đĩa 71 Quảng Bình - Đèo Ngang 72 Quảng Bình - Phong Nha - Kẻ Bàng 73 Quảng Nam - Bãi biển Cửa Đại 74 Quảng Nam - Biển Lăng Cô 75 Quảng Nam - Cù Lao Chàm 76 Quảng Nam - Mỹ Sơn 77 Quảng Ninh - Hạ Long 78 Quảng Ninh - Khu di tích danh thắng Yên Tử 79 Quảng Ninh - Núi Bài Thơ 80 Quảng Ninh - Quan Lạn 81 Quảng Trị - Bãi biển Cửa Tùng 82 Trà Vinh - Biển Ba Động 83 Tây Ninh - Hồ Dầu Tiếng 84 Thái Nguyên - Thắng cảnh Hồ Núi Cốc 85 Thanh Hoá - Bãi biển Sầm Sơn 86 Thanh Hoá - Hang Từ Thức 87 TPHCM - Chợ Bến Thành 88 TPHCM - Chợ Lớn 89 TPHCM - Công viên nước Đầm Sen 90 TPHCM - Phố cổ Trung Hoa 91 TPHCM - Vườn Thiên Thai 92 Tuyên Quang - Thác Mơ 93 Vĩnh Phúc - Khu du lịch Tam Đảo 94 Vũng Tàu - Độc đáo Long Sơn 95 Yên Bái - Hồ Thác Bà 4.7 Phương tiện, luật lệ giao thông nghề nghiệp 4.7.1 Phương tiện luật lệ giao thông 4.7.1.1 Phương tiện giao thông a Phương tiện giao thông chạy sức người - Xe kéo - Xe ơm - Xích lơ b Phương tiện giao thông công cộng - Phà - Tầu điện ngầm - Tầu hỏa - Xe buýt - Xe lam c Phương tiện giao thông đường 60 - Xe đạp - Mơ tơ (xe máy) - Ơ tơ - Tắc xi - Xe tải - Xe Công ten nơ d Phương tiện giao thông đường thủy - Phà - Thuyền - Tàu - Ca nô 4.7.1.2 Luật giao thông đường Việt Nam (xem chi tiết Luật) Luật quy định quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường quản lý nhà nước giao thông đường Luật áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tất người tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định luật, chẳng hạn như: bên phải đường, lề đường, không vượt đèn đỏ , không vượt tốc độ quy định, đội mũ bảo hiểm xe mô tô xe gắn máy, không uống rượu bia điều khiển phương tiện giao thông…vv… 4.7.2 Nghề nghiệp Trong đời sống sản xuất xã hội, việc đào tạo cán kỹ thuật, đào tạo công nhân thường nói đến khái niệm khác Đó nghề Những chun mơn có đặc điểm chung, gần giống xếp thành nhóm chun mơn gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chun mơn loại, gần giống Chun môn dạng lao động đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để tác động vào đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụ mục đích, u cầu lợi ích người Ở khía cạnh khác: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, 61 lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chun mơn Ở Liên Xơ trước đây, người ta thống kê 15.000 chun mơn, cịn nước Mỹ, số lên tới 40.000 Muốn nhận thức cách khoa học vật tượng, người ta thường dùng phương pháp phân loại Ví dụ: phân loại động vật, thực vật, ơtơ, máy bay, tên lửa, vệ tinh nhân tạo, văn minh, loại kiến trúc… Song, phân loại nghề nghiệp, nhà khoa học vấp phải khơng khó khăn số lượng nghề chun mơn q lớn, tính chất nội dung nghề phức tạp Có người đề nghị phân loại nghề theo lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông, giáo dục, an ninh, quốc phòng… Làm theo cách này, người ta thấy thuận tiện cho việc thống kê thành tích lĩnh vực, đóng góp ngành vào thu nhập quốc nội (GDP) …, lại thấy có bất hợp lý Chẳng hạn, nghề lái xe xếp vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải hay xây dựng? Trên thực tế, lĩnh vực kể cần đến phương tiện vận tải ơtơ Vì vậy, cách phân loại sử dụng số cơng việc Nhà khoa học Líp-man đưa cách phân loại khác, đó, có phân biệt nghề sáng tạo khơng sáng tạo Nhiều người khơng đồng tình cho hình thức lao động mang tính sáng tạo Về vấn đề này, đại văn hào Măcxim Gc-ky có ý kiến chí lý rằng, ta u thích cơng việc ta làm dù cơng việc có đơn giản đến đâu, mang ý nghĩa sáng tạo 62 Cũng có nhà khoa học đưa cách phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Với cách phân loại này, nghề phân vào lĩnh vực sau đây: 4.7.2.1 Những nghề thuộc lĩnh vực hành Trong lĩnh vực này, ta gặp cán bộ, nhân viên văn phịng, đánh máy, lưu trữ, kế tốn, kiểm tra, chấm công, soạn thảo công văn… Những nghề địi hỏi người đức tính thận trọng, chu đáo, ngăn nắp, chín chắn, tỉ mỉ Mọi tác phong thói quen khơng hay cẩu thả, bừa bãi, đại khái, thiếu ngăn nắp, thờ ơ, lãnh đạm… khơng phù hợp với cơng việc hành 4.7.2.2 Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với người Ở đây, ta kể đến nhân viên bán hàng, thầy thuốc, thầy giáo, người phục vụ khách sạn, cán tổ chức… Những người ln phải có thái độ ứng xử hịa nhã, chân thành, tế nhị, tinh ý, mềm mỏng, linh hoạt, ân cần, cởi mở… Thái độ hành vi đối xử lạnh nhạt, thờ ơ, thiếu thông cảm, thiếu nâng đỡ, vụ lợi xa lạ với cơng việc nói 4.7.2.3 Những nghề thợ (cơng nhân) Tính chất nội dung lao động nghề thợ đa dạng Có người thợ làm việc ngành công nghiệp (thợ dệt, thợ tiện, thợ phay, thợ nguội, thợ chỉnh công cụ …), ngành tiểu thủ công nghiệp (thợ thêu, thợ làm mây tre đan, sơn mài…), lĩnh vực dịch vụ (cắt tóc, sửa chữa đồ dùng gia đình…) nhiều loại thợ khác lái tàu hỏa, ô tô, xe điện, in ấn, xây dựng, khai thác tài nguyên… Nghề thợ đại diện cho sản xuất công nghiệp Tác phong công nghiệp, tư kỹ thuật, trí nhớ, tưởng tượng khơng gian, khéo tay… yếu tố tâm lý thiếu người thợ Nghề thợ có chuyển biến cấu trúc: nghề lao động chân tay ngày giảm, lao động trí tuệ tăng lên Ở nước công nghiệp Mỹ, Pháp, Anh… số công nhân “cổ trắng” (công nhân trí thức) đơng cơng nhân “cổ xanh” (cơng nhân làm công việc tay chân nặng nhọc) 4.7.2.4 Những nghề lĩnh vực kỹ thuật Nghề kỹ thuật gần với nghề thợ Đó nghề kỹ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất nghề kỹ thuật đòi hỏi người lao động lòng say mê với công việc thiết kế vận hành kỹ thuật, nắm tri thức khoa học đại, có khả tiếp cận với công nghệ Người làm nghề kỹ thuật phải có nhiệt tình óc sáng tạo cơng việc Họ cịn đóng vai trị tổ chức sản xuất, lực tổ chức có vị trí 4.7.2.5 Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật 63 Văn học, nghệ thuật lĩnh vực hoạt động đa dạng mà tính sáng tạo đặc trưng bật Tính khơng lặp lại, tính độc đáo riêng biệt trở thành yếu tố tiên sản phẩm thơ văn, âm nhạc, phim ảnh, biểu diễn nghệ thuật… Trong hoạt động văn học nghệ thuật, ta thấy có nhiều gương mặt nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà viết kịch, nhà ảo thuật, diễn viên điện ảnh, xiếc, ca nhạc, nhà nhiếp ảnh, nhà đạo diễn phim, người trang trí sân khấu cửa hàng… Yêu cầu chung nghề nghiệp họ phải có cảm hứng sáng tác, tinh tế nhạy bén cảm thụ sống, lối sống có cá tính có văn hóa, gắn bó với sống lao động quần chúng Ngồi ra, người làm cơng tác văn học, nghệ thuật phải có lực diễn đạt tư tưởng tình cảm, lực tác động đến người khác ngôn ngữ, lực thâm nhập vào quần chúng 4.7.2.6 Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đó nghề tìm tịi, phát quy luật đời sống xã hội, giới tự nhiên tư người Người làm công tác nghiên cứu khoa học phải say mê tìm kiếm chân lý, ln ln học hỏi, tơn trọng thật, thái độ thật khách quan trước đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu khoa học phải rèn luyện tư logic, tích lũy tri thức, độc lập sáng tạo… Ngồi ra, họ cịn phải người thực khiêm tốn, trung thực, bảo vệ chân lý đên 4.7.2.7 Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên Đó nghề chăn ni gia súc, gia cầm, dưỡng súc vật, nghề trồng trọt, khai thác gỗ, trồng rừng, trồng hoa cảnh… Muốn làm nghề này, người phải yêu thích thiên nhiên, say mê với giới thực vật động vật Mặt khác, họ phải cần cù, chịu đựng khó khăn, thích nghi với hoạt động trời, thận trọng tỉ mỉ 4.7.2.8 Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt Thuộc lĩnh vực lao động này, ta thấy có cơng việc lái máy bay thí nghiệm, du hành vũ trụ, khai thác tài nguyên đáy biển, thám hiểm… Những người làm nghề phải có lịng cảm, ý chí kiên định, say mê với tính chất mạo hiểm cơng việc, khơng ngại khó khăn, gian khổ, khơng ngại hi sinh, thích ứng với sống không ổn định 4.8 Các mối quan hệ xã hội 4.8.1 Các mối quan hệ gia đình 4.8.1.1 Khái niệm Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát 64 triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội 4.8.1.2 Phân loại gia đình Có nhiều sở để phân loại gia đình thành loại khác Xét qui mơ, gia đình phân loại thành: - Gia đình hai hệ (hay gia đình hạt nhân): gia đình bao gồm cha mẹ - Gia đình ba hệ (hay gia đình truyền thống): gia đình bao gồm ơng bà, cha mẹ gọi tam đại đồng đường - Gia đình bốn hệ trở lên: gia đình nhiều ba hệ Gia đình bốn hệ cịn gọi tứ đại đồng đường Dưới khía cạnh xã hội học quy mô hệ gia đình, phân chia gia đình thành hai loại: - Gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) thường coi gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình q khứ Đó nhóm người ruột thịt vài hệ sống chung với mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, tất nhiên phạm vi cịn có người ruột thịt từ tuyến phụ Dạng cổ điển gia đình lớn gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ Nó liên kết vài gia đình nhỏ người lẻ loi Các thành viên gia đình xếp đặt trật tự theo ý muốn người lãnh đạo gia đình mà thường người đàn ơng cao tuổi gia đình Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, họ bố mẹ họ Trong gia đình này, quyền hành không tay người lớn tuổi - Gia đình nhỏ (gia đình hai hệ gia đình hạt nhân) nhóm người thể mối quan hệ chồng vợ với con, mối quan hệ người vợ người chồng với Do vậy, có gia đình nhỏ đầy đủ gia đình nhỏ khơng đầy đủ Gia đình nhỏ đầy đủ loại gia đình chứa đầy đủ mối quan hệ (chồng, vợ, con); ngược lại, gia đình nhỏ khơng đầy đủ loại gia đình khơng đầy đủ mối quan hệ đó, nghĩa tồn quan hệ người vợ với người chồng người bố người mẹ với Gia đình nhỏ dạng gia đình đặc biệt quan trọng đời sống gia đình Nó kiểu gia đình tương lai ngày phổ biến xã hội đại công nghiệp phát triển * Các chức gia đình - Tái tạo hệ bao gồm việc sinh đẻ giáo dục đào tạo: + Chức sinh sản - tái sản xuất người mặt sinh mặt xã hội; + Chức giáo dục gia đình - Ni dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình: 65 + Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình; + Chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý tình cảm Hai chức chi phối toàn chức khác gia đình như: • Chức kinh tế; • Chức giao tiếp tinh thần; • Chức tổ chức thời gian rỗi; • Chức thu nhận phương tiện; • Chức giáo dục bảo trợ; • Chức đại diện; • Chức tình dục; • Chức nghỉ ngơi, giải trí; * Gia đình Việt Nam Theo phong tục tập quán người Việt, thành viên gia đình thường tụ hội đơng đủ vào dịp Tết Ngun Đán năm Ngồi dịp đám cưới, đám tang, đám giỗ dịp để thành viên gia đình tập hợp lại Gia đình Việt Nam có đặc điểm nhiều hệ sống chung mái nhà Mỗi gia đình thường có ba hệ sống chung với nhau: ông bà - cha mẹ - Đối với gia đình Việt Nam người trụ cột người chồng (hoặc người cha) Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ký ban hành Quyết định 72/2001/QĐ-TTg chọn ngày 28 tháng hàng năm ngày gia đình Việt Nam 4.8.2 Gia tộc - Gia tộc tập hợp nhiều gia đình có họ hàng, tổ tiên - Gia phả hay gia phổ ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trị cơng đức cha mẹ, ông bà, tiên tổ mộ phần gia đình lớn hay dịng họ Gia phả coi sử ký gia đình hay dịng họ Gia phả có gọi Phổ ký, có Phổ truyền Các nhà Tơng thất (dịng dõi vua quan), có gọi gia phả vương triều hay gia tộc từ ngữ trân trọng hơn: Ngọc phả, Thế phả TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thượng Giao Giáo trình phương pháp dạy học mơn Tự nhiên Xã hội NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 [2] Nguyễn Trọng Hiếu (chủ biên); Phùng Ngọc Đĩnh Địa lí tự nhiên đại cương NXB Đại học SP Hà Nội - 2010 [3] Vũ Tự Lập Địa lí tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội 2009 66 [4] Bùi Phương Nga; Nguyễn Thượng Chung Tự nhiên xã hội NXB Giáo dục Hà Nội 2002 [5] Bùi Phương Nga (chủ biên); Lê Thị Thu Dinh; Đoàn Thị My; Nguyễn Tuyết Nga; Phạm Thị Sen Tự nhiên Xã hội NXB Giáo dục Hà Nội 2002 [6] Bùi Phương Nga (chủ biên); Lê Thị Thu Dinh; Đoàn Thị My; Nguyễn Tuyết Nga Tự nhiên Xã hội NXB Giáo dục 2003 [7] Lê Bá Thảo Địa lí tự nhiên đại cương NXB Giáo Dục Hà Nội 1982 [8] http://vi.wikipedia.org 67 ... Phôi hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ + Cây Hai mầm, phơi hạt có mầm (cây đỗ đen, lạc, bưởi, cam…) Cây Một mầm, phôi hạt có mầm (cây ngơ, lúa,... thiên nhiên đến người sinh vật sống Trái Đất * Môi trường lưu trữ cung cấp thông tin cho người 1.3.2 Mối quan hệ người tự nhiên Từ xã hội loài người xuất nay, người sống môi trường tự nhiên chịu... môi trường tự nhiên Tuy nhiên, hệ thống xã hội tồn môi trường định, tức cần môi trường tương ứng để tồn Khi mơi trường thay đổi kéo theo thay đổi có tính chất thích ứng hệ thống xã hội Chẳng hạn,

Ngày đăng: 19/09/2021, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật - ĐỀ CƯƠNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MẦM NON
1.1.2. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật (Trang 8)
Rễ củ là một loại rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng - ĐỀ CƯƠNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MẦM NON
c ủ là một loại rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng (Trang 8)
Lá biến dạng được hình thành trong quá trình thích nghi và tiến hóa của thực vật. Lá biến dạng được sử dụng với các chức năng khác lá bình thường hoặc thêm chức năng mới giúp cho cây thích nghi với điều kiện môi trường. - ĐỀ CƯƠNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MẦM NON
bi ến dạng được hình thành trong quá trình thích nghi và tiến hóa của thực vật. Lá biến dạng được sử dụng với các chức năng khác lá bình thường hoặc thêm chức năng mới giúp cho cây thích nghi với điều kiện môi trường (Trang 13)
- Theo thuyết Bic Bang, Vũ Trụ được hình thành cách đây chừng 15 tỉ năm sau một “Vụ nổ lớn” từ một “Nguyên tử nguyên thủy” - ĐỀ CƯƠNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MẦM NON
heo thuyết Bic Bang, Vũ Trụ được hình thành cách đây chừng 15 tỉ năm sau một “Vụ nổ lớn” từ một “Nguyên tử nguyên thủy” (Trang 28)
Vì Trái Đất hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời luôn phân chia diện tích bề mặt Trái Đất làm hai phần bằng nhau - ĐỀ CƯƠNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MẦM NON
r ái Đất hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời luôn phân chia diện tích bề mặt Trái Đất làm hai phần bằng nhau (Trang 41)
+ Tại bán cầu Bắc: tình hình diễn ra hoàn toàn ngược lại so với bán cầu Nam. - ĐỀ CƯƠNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRONG MẦM NON
i bán cầu Bắc: tình hình diễn ra hoàn toàn ngược lại so với bán cầu Nam (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w