KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

72 20 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Lưu Quang Vinh ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực : Lý Văn Huy Mã sinh viên : 1553020370 Lớp : K60-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, q trình thực hồn thành khóa luận, đƣợc đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tiến hành nghiên cứu đề tài dạng c c o i ếch nh i Khu bảo tồn thiên nhiên N H ng, tỉnh Tun Qu ng” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lƣu Quang Vinh cô giáo Ths Tạ Tuyết Nga trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ thực nghiên cứu ngồi thực địa, nghiên cứu phịng mẫu, chỉnh sửa thảo khóa luận tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận Thạc sĩ Lị Văn Oanh, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin trận trọng cảm ơn Ban quản lí Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, cán Kiểm lâm thuộc Khu bảo tồn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy, cơ, gia đình, ngƣời thân, bạn bè q trình thực khóa luận Mặc dù thân cố gắng trình thực đề tài, nhƣng thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu đƣợc trình bày khóa luận trung thực, khách quan./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Lý Văn Huy i TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận “ dạng c c o i Ếch nh i Khu bảo tồn thiên nhiên N H ng, huyện N H ng, tỉnh Tuyên Qu ng” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lƣu Quang Vinh Sinh viên thực hiện: Lý Văn Huy Mục tiêu khóa luận - Xác định đƣợc thành phần loài Ếch nhái KBTTN Na Hang - Đánh giá đƣợc tính đa dạng lồi Ếch nhái theo sinh cảnh, đai cao khu vực so sánh liệu với khu vực có điều kiện tƣơng đồng - Tìm hiểu mối đe dọa đến loài Ếch nhái khu vực nghiên cứu - Đề xuất kiến nghị số biện pháp bảo tồn loài Ếch nhái khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xác định tính đa dạng lồi Ếch nhái KBTTN Na Hang - Mô tả loài Ếch nhái ghi nhận khu vực điều tra - Đánh giá phân bố loài theo đai độ cao dạng sinh cảnh sống khu vực - Xác định giá trị bảo tồn loài Ếch nhái khu vực điều tra - Các mối đe dọa đến loài Ếch nhái - Đề xuất giải pháp bảo tồn, quản lý loài Ếch nhái Kết đạt đƣợc (1) Kết ghi nhận 32 lồi Ếch nhái ghi nhận 08 loài ếch nhái cho KBTTN Na Hang gồm lồi sau: Stt Tên phổ thơng Tên khoa học Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense Bourret, 1937 Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma Boulenger, 1903 Cóc mày nhỏ cf Leptobrachella cf minima Taylor, 1962 ii Ếch orlovi Rhacophorus orlovi Ziegler & Kohler, 2001 Ếch đốm xanh Rhacophorus dennysi Blanford, 1881 Ếch lớn Rhacophorus maximus Günther, 1858 Ếch đầu to Polypedates megacephalus Hallowell, 1861 Ếch mutus Polepedates mutus Smith,1940 (2) Mơ tả lồi ghi nhận cho KBT (3) Sự phân bố thành phần loài Ếch nhái theo đai cao sinh cảnh KBT đa dạng thành phần loài số lƣợng loài cụ thể nhƣ: đai cao từ 200 - 600 m sinh cảnh chiếm đa số lồi sinh sống có số lồi nhƣ: Cóc mày sa pa, Cóc mày nhỏ, Ếch nhẽo , Đai cao > 1000 k ghi nhận đƣợc loài Và sinh cảnh có số lồi sinh sống nhiều sinh cảnh khe suối, sinh cảnh núi đá vôi (4) Trong số 32 lồi Ếch nhái ghi nhận đƣợc có 02 loài ghi SĐVN (2007) loài mức EN (nguy cấp) 01 loài mức VU (sẽ nguy cấp); 01 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2020) bậc VU (sẽ nguy cấp) (5) Các mối đe dọa đến sinh cảnh, đa dạng Ếch nhái gồm: săn bắt mức, sinh cảnh sống, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2020 Sinh viên Lý Văn Huy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc loài Ếch nhái Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận khu vực nghiên cứu 1.3 Các nghiên cứu khu hệ Ếch nhái khu vực tỉnh lân cận PHẦN II ĐẶC ĐIỂM KHU V C NGHIÊN CỨU 2.1 Quá trình hình thành KBTTN Na Hang 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Phạm vi diện tích 2.2.3 Đặc điểm địa hình 2.2.4 Khí hậu thủy văn 2.2.5 Đất đai, thổ nhƣỡng 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.3.1 Tình hình kinh tế 10 2.3.2 Dân số lao động 12 2.3.3 Văn hóa – giáo dục 13 2.3.4 Y tế 14 PHẦN III MỤC TIÊU, Đ I TƢ NG, N I DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 iv 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Điều tra thực địa 16 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Sự đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố loài ếch nhái KBTTN Na Hang 24 4.1.1 Mơ tả lồi Ếch nhái ghi nhận phân bố KBTTN Na hang 27 4.2 So sánh mức độ tƣơng đồng thành phần loài Ếch nhái KBT Na Hang với KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng 43 4.3 Giá trị bảo tồn loài ếch nhái khu vực nghiên cứu 45 4.4 Các mối đe dọa đến loài ếch nhái 46 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, quản lý loài ếch nhái 47 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ ĐDSH Đa dạng sinh học DTTN Dự trữ thiên nhiên HST Hệ sinh thái IUCN Danh lục Đỏ giới KBT Khu bảo tồn KBTL Khu bảo tồn loài KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KLRĐD Kiểm lâm rừng đặc rụng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ Quyết định SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn Quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thu nhập đời sống hộ nhân dân xã Khu DTTN Na Hang 12 Bảng 3.1 Tọa độ tuyến điều tra KBTTN Na Hang 17 Bảng 3.2 Các tiêu hình thái lồi Ếch 21 Bảng 4.1 Danh lục loài ếch nhái ghi nhận KBTTN Na Hang 24 Bảng 4.2 Phân bố loài ếch nhái theo độ cao 39 Bảng 4.3 Thành phần loài Ếch theo sinh cảnh 41 Bảng 4.4 Chỉ số tƣơng đồng (SØrencen) thành phần loài Ếch nhái KBT Na Hang KBT, khu vực khác 44 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Hình 4.1 Cóc mày sa pa Leptobrachella chapaense 28 Hình 4.2 Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma 30 Hình 4.3 Cóc mày nhỏ Leptobrachella cf minima 31 Hình 4.4 Ếch xanh đốm- Rhacophorus dennysi 33 Hình 4.5 Ếch lớn - Rhacophorus maximus 34 Hình 4.6 Ếch đầu to- Polypedates megacephalus 36 Hình 4.7 Ếch mutus - Polepedates mutus 37 Hình 4.8 Ếch orlovi - Rhacophorus orlovi 39 Hình 4.9 Phân tích tập hợp nhóm mức độ tƣơng đồng thành phần lồi Ếch nhái KBTTN Na Hang KBT, khu vực khác 45 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Số loài Ếch nhái theo họ 27 Biểu đồ 4.2 Phân bố loài ếch nhái theo độ cao 41 Biểu đồ 4.3 Thành phần loài Ếch theo sinh cảnh 43 ix - Nâng cao nhận thức ngƣời dân sống vùng đệm KBT, tuyên truyền cho cộng đồng dân cƣ cần đƣợc trọng thông qua hội thảo bảo tồn phát triển, buổi họp cộng đồng có đoàn nghiên cứu đến KBT để nghiên cứu kết hợp với họ để tuyên truyền cho ngƣời dân nhận thức tốt tầm quan trọng loài động thực vật mà KBT có - Đối với ngƣời dân tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia ngƣời dân cho nhóm đối tƣợng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trƣờng… - Tiến hành xây dựng hƣơng ƣớc quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng, loài động vật rừng Thi hành luật pháp cách nghiêm túc triệt để công tác bảo tồn 48 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Kết ghi nhận 32 loài ếch nhái KBTTN Na Hang, có 08 lồi ghi nhận cho KBT bao gồm: Cóc mày sa pa (Leptobrachium chapaense), Cóc núi miệng nhỏ (Megophrys microstoma), Cóc mày nhỏ cf (Leptobrachella cf minima), Ếch xanh đốm (Rhacophorus dennysi), Ếch lớn (Rhacophorus maximus), Ếch đầu to (Polypedates megacephalus), Ếch mutus (Polepedates mutus) Ếch orlovi (Rhacophorus orlovi) Và loài cho tỉnh Tuyên Quang là: Ếch mutus, Ếch đầu to Ếch orlovi 08 loài ghi nhận đƣợc mơ tả hình thái sinh thái (2) Sự phân bố thành phần loài ếch nhái theo đai cao sinh cảnh KBT đa dạng thành phần loài số lƣợng loài cụ thể nhƣ: đai cao từ 300 - 800 m sinh cảnh chiếm đa số loài sinh sống có số lồi q nhƣ: Ếch sần bắc bộ, Chàng An dec sơn, Cóc mày Na hang Đai cao từ 700900 ghi nhận loài Và sinh cảnh chiếm toàn loài sinh sống sinh cảnh rừng núi đá vơi bị tác động sinh cảnh chiếm số lƣợng loài sinh sống nhiều (20 loài); sinh cảnh khe suối sinh cảnh có số lồi sinh sống nhiều (19 lồi) sinh sống sinh cảnh đó, sinh cảnh đồng rƣợng khu dân cƣ ghi nhận 08 lồi ếch nhái sinh sống sinh cảnh (3) Kết so sánh số tƣơng đồng SØrencen với khu vực KBT lân cận có sinh cảnh tƣơng đồng rừng núi đá vôi khác cho thấy KBTTN Na Hang có độ tƣơng đồng cao với KBTL Mù Cang Chải có số tƣơng đồng thấp với khu vực tỉnh Thái Nguyên (4) Trong số 32 lồi Ếch nhái ghi nhận đƣợc có 02 loài ghi SĐVN (2007) loài mức EN (nguy cấp) 01 loài mức VU (sẽ nguy cấp); 01 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2020) bậc VU (sẽ nguy cấp) (5) Các mối đe dọa đến sinh cảnh, đa dạng ếch nhái gồm: săn bắt mức, sinh cảnh sống, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Tồn 49 - Do địa bàn khu vực nghiên cứu rộng nên tác giả tập trung vào số điểm nghiên cứu khu vực vùng lõi vùng đệm Hơn thời gian nghiên cứu đƣợc tiến hành vào mùa năm Kiến nghị - Đây khu vực tiềm sinh cảnh sống đai cao Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu để cung cấp đầy đủ thành phần loài động vật nói chung lồi ếch nhái nói riêng - Đối với nghiên cứu cần bổ sung thêm điểm nghiên cứu khác KBT vào mùa khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Ngọc, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Đức Hùng Cấn Thị Thu Trang (2009) Kết khảo sát lưỡng cư, bị sát Chiêm Hóa, Nà Hang Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Tạp chí Khoa học số năm 2007 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng Herpetofauna of Vietnam 2009 Lƣu Quang Vinh (2017) Cập Nhật thành phần lồi bị sát lưỡng cư khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Tạp chí Khoa học công nghệ số 3-2017 Giàng A Giàng (2017): Nghiên cứu khu hệ lồi bị sát, lưỡng cư Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hoàng Văn Ngọc, Phạm Văn Anh (2019) Cập nhật thành phần lồi Lưỡng cư ( Amphibia) Bị sát (Reptilia) tỉnh Thái Nguyên Tạp chí khoa học – công nghệ ĐHTN (2019) Dƣơng Văn Tú (2017) Nghiên cứu đa dạng giá trị bảo tồn loài ếch nhái (Amphibia) Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 2017 Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), , Sách đỏ Việt Nam, phần I Động vật NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Hạt Kiểm lâm đặc dụng Na Hang (2013).Báo cáo quy hoạch Bảo tồn phát triển bền vững khu Dự trữ thiên nhiên Na Hang đến năm 2020 Lò Văn Oanh (2019) Đa dạng thành phần loài Ếch nhái khu bảo tồn loài Hạt trần quý, Nam Động, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ năm 2019 10 Hồ Thu Cúc – Nguyễn Văn Sáng – Nguyễn Quảng Trƣờng (2005): danh lục bò sát - ếch nhái Việt Nam NXB nông nghiệp, Hà Nội 11 Hồ Thu Cúc – Nguyễn Quảng Trƣờng – Nguyễn Văn Sáng – Nguyễn Vũ Khôi (2005): nhận dạng số Bò sát - Ếch nhái NBX nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 12 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Quốc Thắng (1977) Đời sống ếch nhái 13 Furey, N Và M., infield (eds) 2005, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, điều tra đa dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dẫy núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phƣơng, dự án cảnh quan núi đá vôi Pù Luông – Cúc Phƣơng, cục Kiêm Lâm Việt Nam chƣơng trình hỗ trợ Việt Nam tổ chức bảo tồn Động thực vật rừng hoang dã quốc tế, Hà Nội 14 Đỗ Văn Lập, Lê Trọng Đạt, Lƣơng Văn Hào, Lƣơng Khắc Hiến cộng (2007), báo cáo kết dự án điều tra bổ sung danh lục xây dựng tiêu Động thực vật rừng Cúc Phương giai đoạn 2000-2001, Vườn Quốc Gia Cúc Phương 15 Phạm Nhật (2001): giảng đa dạng sinh học – Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam 16 Phạm Văn Thiện (2018) Đa dạng loài Ếch Khu bảo tồn loại hạt trần quý Nam Động, tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 17 Đặc điểm khu hệ kiến thức địa dụng quản lý tài nguyên bò sát, ếch nhái VQG Ba Bể Bắc Kạn 18 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1996) Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái VQG Cúc Phương  Trang web: IUCN( 2020), 2020 IUCN Red List of Threatened Species, IUCN-SSC http://www.redlist.org Sinh vật rừng Việt Nam https://www.vncreatures.net Amphiabian survival aliance https://www.amphibians.org/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh loài ếch nhái KBTTN Na Hang Nhái bầu hey mon - Microhyla Ếch mutus - Polepedates mutus heymonsi Cóc mày sa pa - Leptobrachium chapaense Ngóe - Limnonectes limmocharis Ếch bắc - Odorrana bacboensis Chàng mẫu sơn - Hylarana maosonensis 7 Nhái bầu vân - Microhyla pulchra 8 Ếch đồng - Hoplobatrachus rugulosus Ếch đầu to - Polypedates 10 Ếch lớn - Rhacophorus megacephalus maximus 11 Chẫu chuộc - Sylvirana guentheri 12 Cóc núi miệng nhỏ - Megophrys microstoma 13 Cóc mắt bên - Xenophrys major 14 Cóc mày nhỏ - Leptobrachella cf minima 16 Ếch orlovi - Rhacophorus 15 Ếch nhẽo - Limnonectes banaensis orlovi 17 Chàng an-dec-son - Rana adersoni 18 Ếch đốm xanh- Rhacophorus dennysi Phụ lục 2: 19 20 21 22 23 24 19 – 24 Một số dạng sinh cảnh khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Phụ lục 3: Danh sách ngƣời tham gia vấn STT HỌ VÀ TÊN Tuổi Dân tộc Ghi Anh Trƣờng Cao Lan Cán bảo tồn Anh Huấn Cao Lan Cán bảo tồn Anh Hoàng Anh 26 Dao Cán bảo tồn Chú Du 44 Tày Cán bảo tồn Chú Tá 45 Dao Ngƣời dân địa phƣơng Bác Kiểm 51 Tày Ngƣời dân địa phƣơng Chú Chiến 45 Tày Ngƣời dân địa phƣơng Chú Đội 46 Tày Ngƣời dân địa phƣơng Bác Mến 48 Tày Ngƣời dân địa phƣơng 10 Anh Huy 30 Tày Ngƣời dân địa phƣơng 11 Anh Kiên 31 Tày Ngƣời dân địa phƣơng 12 Chị Hoa Dao Ngƣời dân địa phƣơng Phụ lục 4: B CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN B , NGƢỜI DÂN VỀ ẾCH NHÁI Câu hỏi vấn ngƣời dân: - Khu vực có bắt gặp nhiều lồi Ếch nhái hay khơng? - Kể tên những lồi gặp (tên địa phƣơng) ? - Mùa dễ bắt gặp loài nhất? - Thời gian hoạt động chúng sao? - Loài Ếch nhái thƣờng gặp, vị trí (cao, thấp, trung bình) Và kèm theo ảnh nhận dạng - Các loài có cơng dụng k? ( Thực phẩm , dƣợc liệu) Câu hỏi vấn cán Bảo tồn kiểm lâm vùng : - Các cơng trình nghiên cứu Ếch nhai KBT ? - Bác ( anh/chị ) cho biết số thơng tin thành phần loài Ếch nhái KBT ? - Thƣờng bắt gặp loài ? - Các vi phạm ngƣời dân tài nguyên rừng nói chung tài nguyên Ếch nhái nói riêng ? - Các mối đe dọa ảnh hƣởng đến tài nguyên KBT? - Các phƣơng pháp quản lí bảo vệ tài nguyên rừng đƣợc thực nhƣ nào? Phụ lục 5: BẢNG TỔNG H P KẾT QUẢ PHỎNG VẤN STT Tên Lồi Cóc nhà Cóc mày sa pa Nhái bầu hey mon Tên loài địa phƣơng Thời gian gặp Sinh cảnh Quanh năm (hạn chế gặp vào mùa đông) Khu dân cƣ, đồng ruộng Thực phẩm, đƣợc liệu Từ tháng đến 10 hàng năm Ven suối, khe nƣớc Thực phẩm (nòng nọc) Khuyết mò Mùa xuân, hè, thu Đồng ruông, bãi đất trống Xuất nhiều sinh cảnh Cóc Giá trị sử dụng Ngóe Ngóe Mùa xuân, hè, thu Ếch đồng Ếch ộp Mùa xuân, hè, thu Đồng ruộng, Thực phẩm ao hồ Ếch gai sần Mùa hè Rừng sâu Chẫu chuộc Mùa xuân, hè, thu Ven rừng, đồng ruộng, Thực phẩm ao hồ Chàng an dec sơn Mùa xuân, hè, thu Ven suối, thác nƣớc, hang Thực phẩm Ếch nhẽo Ếch da trơn Mùa xuân, hè, thu Khe nƣớc, suối Thực phẩm 10 Ếch lớn Ếch xanh Mùa xuân, mùa hè Trong rừng ven ao,hồ Thực phẩm 11 Ếch đầu to Ếch vàng Mùa xuân, mùa hè Trong rừng ven ao,hồ Thực phẩm Chẫu chuộc Thực phẩm ... Lập (huy? ??n Chiêm Hóa) Phía Tây giáp: Thị trấn Na Hang, xã Năng Khả (huy? ??n Na Hang) xã Thƣợng Lâm (huy? ??n Lâm Bình) Phía Đơng giáp xã: Đà vị (huy? ??n Na Hang), Xuân Lạc, Bản Thi, Yên Thịnh (huy? ??n... Nội, Ngày tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực Lý Văn Huy i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận “ dạng c c o i Ếch nh i Khu bảo tồn thiên nhiên N H ng, huy? ??n N H ng, tỉnh Tuyên Qu ng” Giáo viên hƣớng dẫn:... hợp chặt chẽ với quyền cấp địa phƣơng đơn vị sản xuất lâm nghiệp địa bàn huy? ??n nhƣ: BQL rừng phòng hộ Na Hang, BQL Dự án sở huy? ??n Na Hang , đồng thời đƣợc tham gia tích cực nhân dân dân tộc vùng

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:51

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên NaHang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 2.1..

Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên NaHang Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.3. Tình hình inh tế - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

2.3..

Tình hình inh tế Xem tại trang 20 của tài liệu.
hàng hoá trong lĩnh vực thủ công nghiệp đang từng bƣớc hình thành; một số hộ gia đình có điều  kiện kinh tế  bắt đầu  hình thành  mạng  lƣới dịch  vụ buôn bán;  sản phẩm chủ yếu là các nhu yếu phẩm tiêu dùng, vật liệu xây dựng (xi măng,  sắt  thép...),  v - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

h.

àng hoá trong lĩnh vực thủ công nghiệp đang từng bƣớc hình thành; một số hộ gia đình có điều kiện kinh tế bắt đầu hình thành mạng lƣới dịch vụ buôn bán; sản phẩm chủ yếu là các nhu yếu phẩm tiêu dùng, vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép...), v Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tọa độ các tuyến điều tra KBTTN NaHang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bảng 3.1..

Tọa độ các tuyến điều tra KBTTN NaHang Xem tại trang 27 của tài liệu.
*Các chỉ tiêu hình thái: - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

c.

chỉ tiêu hình thái: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu hình thái các loài Ếch cây - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bảng 3.2..

Các chỉ tiêu hình thái các loài Ếch cây Xem tại trang 31 của tài liệu.
So sánh hình thái của mẫu vật thu đƣợc với các mẫu đã đƣợc định tên đang lƣu giữ ở phòng Bảo tàng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

o.

sánh hình thái của mẫu vật thu đƣợc với các mẫu đã đƣợc định tên đang lƣu giữ ở phòng Bảo tàng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.1. Danh lục các loài ếch nhái ghi nhận tại KBTTN NaHang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bảng 4.1..

Danh lục các loài ếch nhái ghi nhận tại KBTTN NaHang Xem tại trang 34 của tài liệu.
Dựa vào bảng 4.1 cho ta thấy các loài đƣợc điều tra đánh giá theo các hình thức sau: Đó là đi điều tra thực địa và quan sát trực tiếp, phỏng vấn ngƣời  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

a.

vào bảng 4.1 cho ta thấy các loài đƣợc điều tra đánh giá theo các hình thức sau: Đó là đi điều tra thực địa và quan sát trực tiếp, phỏng vấn ngƣời Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.1. Cóc mày sa pa Leptobrachella chapaense - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.1..

Cóc mày sa pa Leptobrachella chapaense Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.2. Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.2..

Cóc núi miệng nhỏ Megophrys microstoma Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.3. Cóc mày nhỏ Leptobrachella cf. minima - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.3..

Cóc mày nhỏ Leptobrachella cf. minima Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.4. Ếch cây xanh đốm- Rhacophorus dennysi 5. Ếch cây lớn- Rhacophorus maximus Günther, 1858  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.4..

Ếch cây xanh đốm- Rhacophorus dennysi 5. Ếch cây lớn- Rhacophorus maximus Günther, 1858 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.5. Ếch cây lớn- Rhacophorus maximus - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.5..

Ếch cây lớn- Rhacophorus maximus Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.6. Ếch cây đầu to- Polypedates megacephalus 7. Ếch cây mutus- Polepedates mutus Smith,1940  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.6..

Ếch cây đầu to- Polypedates megacephalus 7. Ếch cây mutus- Polepedates mutus Smith,1940 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.7. Ếch cây mutus- Polepedates mutus 8. Ếch cây orlovi - Rhacophorus orlovi Ziegler & Kohler, 2001  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.7..

Ếch cây mutus- Polepedates mutus 8. Ếch cây orlovi - Rhacophorus orlovi Ziegler & Kohler, 2001 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.2. Phân bố các loài ếch nhái theo độ cao - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bảng 4.2..

Phân bố các loài ếch nhái theo độ cao Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.8. Ếch cây orlov i- Rhacophorus orlovi - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.8..

Ếch cây orlov i- Rhacophorus orlovi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thành phần loài Ếch cây theo các sinh cảnh - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bảng 4.3..

Thành phần loài Ếch cây theo các sinh cảnh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.4. Chỉ số tƣơng đồng (SØrencen) về thành phần loài Ếch nhái giữa KBT Na Hang và các KBT, khu vực khác  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bảng 4.4..

Chỉ số tƣơng đồng (SØrencen) về thành phần loài Ếch nhái giữa KBT Na Hang và các KBT, khu vực khác Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.9. Phân tích tập hợp nhóm về mức độ tƣơng đồng thành phần loài Ếch nhái giữa KBTTN Na Hang và các KBT, khu vực khác  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Hình 4.9..

Phân tích tập hợp nhóm về mức độ tƣơng đồng thành phần loài Ếch nhái giữa KBTTN Na Hang và các KBT, khu vực khác Xem tại trang 55 của tài liệu.
Phụ lục 1: Hình ảnh các loài ếch nhái tại KBTTN NaHang - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG

h.

ụ lục 1: Hình ảnh các loài ếch nhái tại KBTTN NaHang Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan