- HS hoạt động nhóm ?3 - Đại diện một nhóm lên thực hiện trình bày bài giải của nhóm.. Lớp theo dõi nhận xét.[r]
(1)Tuần: 21 Tiết: 45 §4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Ngày soạn: 15/01/2016 Ngày dạy: 18/01/2016 I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu khái niệm và phương pháp giải pt tích Kĩ : Gỉai phương trình tích dạng đơn giản Thái độ: + Tính toán và biến đổi pt cách linh hoạt + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác học tập + Trình bày bài giải logic, khoa học II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ , đồ dùng học tập - HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ III Phương pháp: đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình: Ổn định lớp (1’): 8A1:………………………………………………………………… 8A3:………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ (5’): Hãy phân tích P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải (10’) Phương trình tích và cách giải: ?2- Yêu cầu HS lên điền vào - HS lên điền vào chỗ trống a/ Ví du 1: Giải phương trình: (2x – 7)(x + 2) = chỗ trống: + Tích Giải phương trình: Trong tích có thừa số + Bằng 1/ 2x – = <=> 2x = <=> x = 3,5 thì ……………… ngược a.b=0 <=> a=0 b=0 (a, b 2/ x + =0 <=> x = -2 lại, tích thì ít hai số) Phương trình có nghiệm: các thừa số tích x = 3,5; x = -2 ………………… Tập nghiệm pt: S = {3,5 ; -2} Viết công thức tính chất trên Vận dụng tính chất đó giải pt: (2x-7)(x+2) = b/ Phương trình tích: - GV sửa sai sót cho HS - HS giải phương trình cá Phương trình tích là phương trình có dạng: - GV giới thiệu pt (2x-7)(x+2) = nhân A(x) B(x) = 0 gọi là phương trình tích Thế Gọi HS thực c/ Cách giải: nào là phương trình tích? - Phương trình tích là phương A(x) B(x) = A(x)=0 B(x)=0 Nêu cách giải phương trình tích? trình có dạng A(x).B(x) = Giải phương trình : A(x) = Muốn giải pt A(x) B(x) = ta giải phương trình A(x) = và B(x) = và B(x) = Lấy tất các nghiệm Rồi lấy tất các nghiệm chúng chúng Hoạt động 2: Áp dụng (17’) ví dụ 2: - Nhận xét phương trình ví dụ - Nêu phương án giải phương trình đó - Nêu cách đưa phương trình tích - Sau chuyển vế ta có thể Phương trình chưa có dạng phương trình tích Đưa phương trình tích + Chuyển vế + Ta không phân tích thành nhân tử + Thực các phép toán a/ Ví du 2: Giải phương trình: (x +1)(x +4) = (2 – x)(2 + x) (x +1)(x +4) - (2 – x)(2 + x) = x2 +x + 4x + -22 – x2 = 2x2 +5x = x(2x + 5) = x = 2x + = <=> 2x = -5 (2) phân tích thành nhân tử không? Vì sao? - HS thực phép toán và đưa phương trình tích - GV treo bảng phụ bài giải Vd2: - Qua ví dụ nêu các bước giải - GV treo bảng phụ nhận xét ?3-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - GV kiểm tra kết số nhóm và nhận xét - GV nhận xét và sửa sai cho các nhóm - GV cho HS nắm trường hợp vế trái tích nhiều thừa số ví dụ - Gọi hs lên bảng thực - HS thực và giải phương trình Cả lớp cùng thực - HS nêu các bước giải - HS nhắc lại nhận xét - HS hoạt động nhóm ?3 - Đại diện nhóm lên thực trình bày bài giải nhóm Lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại chú ý - GV nhận xét và sửa sai cho Hs - HS giải ví dụ Cả lớp làm vào Lớp nhận xét bài bạn Yêu cầu Hs làm ?4 GV hướng dẫn Gọi Hs làm ?4 Gv nhận xét đánh giá bài bạn HS lên bảng, lớp làm vào Nhận xét bài làm bạn x = - 2,5 Vậy tập nghiệm phương trình : S = {0; -2,5} b/ Nhận xét: Bước 1: Đưa pt dạng phương trình tích (chuyển tất các hạng tử sang vế trái, rút gọn phân tích đa thức thu vế trái thành nhân tử) Bước 2: Giải pt tích kết luận: ?3 (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0 (x-1)(x2+3x-2-x2-x-1)=0 (x-1)(2x-3)=0 (x-1)=0 và 2x-3=0 1/ x-1=0 <=> x = 2/ 2x-3=0 <=> 2x=3 <=> x=1,5 S = {1;1, 5} Tập nghiệm pt: d/ Vế trái là tích nhiều nhân tử, ta giải tương tự Ví dụ 3: Giải phương trình: 2x3 = x2+2x-1 2x3-x2-2x+1=0 x2 (2x-1)-(2x-1)=0 (2x-1)(x2-1)=0 (2x-1)(x-1)(x+1)=0 2x-1=0 x-1=0 x+1=0 1/ 2x-1=0 2x=1 x= 2/ x-1 =0 x=1 3/ x+1=0 x= -1 ?4 Giải pt: (x3+x2)+(x2+x=0) x2(x+1)+x(x+1)=0 x(x+1)(x+1)=0 x=0 x+1=0 x= -1 S 0; 1 Tập nghiệm pt: Củng Cố (10’): - GV cho HS lên bảng làm bài tập 21a, 22a Hướng dẫn nhà (2’): - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải - Làm các bài tập 22 còn lại và bài 23 Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (3)