1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

YTDH THA K3Le Thi Lan Anh

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 874,02 KB

Nội dung

- GV nhận xét các ý kiến của các nhóm thảo luận  “Khi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ hay được người khác tặng quà, các con phải biết nói lời cảm ơn.” - Mời 1 – 2 HS kể lại câu chuyện củ[r]

(1)Tên: Lê Thị Lan Anh Giáo viên hướng dẫn: Trần Dương Quốc Hòa Thông tin Ngày sinh: 04/08/1995 sinh viên Lớp: ĐH.THA-K3 Sở thích: học ngôn ngữ, tìm hiểu văn hóa, nghe nhạc, xem phim… “No pain, no gain” (2) - Tên ý tưởng - Giới thiệu tổng quan - Mô tả ý tưởng (3) Thiết kế hoạt động kể chuyện phân môn Học vần tiết lớp Một theo hướng phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh (4) GIỚI THIỆU TỔNG QUAN - Bốn tuần kiến tập trường Tiểu học không phải là khoảng thời gian dài đủ để tôi tận mắt chứng kiến và học hỏi nhiều điều từ thực tế giảng dạy đa dạng, phức tạp Tôi nhận thấy môn Tiếng Việt là môn cấp Tiểu học có khả giáo dục đạo đức và kĩ sống cao, cụ thể là phân môn Học vần lớp Thời gian dành cho phân môn Học vần chiếm tỉ lệ cao, số môn Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội…bị bỏ qua, không dạy không học tuần Các em học sinh lớp lại độ tuổi thích khám khá điều lạ và dễ khắc ghi điều hay lẽ phải mà trẻ dạy, tiếp xúc Chính vì lí dó đó mà tôi có ý tưởng này - Ý tưởng nói về: + Thay số câu chuyện các tình + Cách gợi ý cho HS + Cách xếp chỗ ngồi để tiến hành hoạt động - Ý nghĩa ý tưởng: + Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ suy nghĩ sáng tạo, kĩ định, kĩ làm chủ thân + Giúp HS đến gần với hoạt động kể chuyện và trải nghiệm nhiều (5) MÔ TẢ Ý TƯỞNG Thay số câu chuyện các tình - Trong phân môn Học vần lớp 1, có 15 bài ôn tập tương ứng với 15 câu chuyện, tôi giữ lại câu chuyện theo sách giáo khoa và thay câu chuyện thành tình cho HS kể diễn biến và thử xử lí tình đó - Chuẩn bị - hình ảnh tình xuất phim hoạt hình ngoài đời thường (hình ảnh sáng, dễ nhìn, phù hợp với lớp 1) Ví dụ: Thay “Ngỗng và Tép” “Giúp đỡ” Khi gặp khó khăn Tự xử lí có thể Việc không xử lí thì nhờ giúp đỡ Cách gợi ý cho HS - GV vừa kể vừa đưa hình để HS quan sát - GV yêu cầu HS suy nghĩ diễn biến tình GV kể (cách HS xử lí tình cách xử lí tình HS đã thấy từ người khác) - HS trình bày lại phần GV đã kể (trình bày sáng tạo, tự theo vốn từ HS có) và trình bày luôn phần tình mà các em vừa suy nghĩ (trong HS trình bày GV che đối thoại hay chú thích hình) để kết thúc tình Phần HS trình bày, GV có thể hướng dẫn HS diễn lại tình đó - GV lắng nghe, ghi chép vắn tắt nhận xét, chỉnh sửa cho HS (đưa hình 2) - GV đặt thêm – câu hỏi để kiểm tra lại mức độ hiểu tình HS Ví dụ: Chủ đề “Nói lời cảm ơn” (6) - GV đặt tình huống: Vào chơi ngày, mải chạy theo hòn bi lăn mà bạn Nhật bị vấp ngã sân trường Đúng lúc đó, bạn Đức ngang qua và thấy chân bạn Nhật chảy máu… - GV đặt câu hỏi: ?: Theo các thì bạn Đức đã nói gì với bạn Nhật đấy? ?: Nếu là bạn Đức, gặp bạn mình bị ngã, chân chảy máu thì làm gì? * Thảo luận theo nhóm: HS 1: lấy băng cá nhân đưa cho bạn HS 2: lên phòng y tế xin băng cá nhân và dầu cho bạn HS 3: nhờ thêm bạn nữa, giúp đưa bạn vào lớp ngồi HS 4: chạy lên văn phòng nhờ cô giáo đến giúp bạn HS 5: không làm gì cả, lát là chân hết chảy máu HS 6: không thích bạn nên mặc kệ bạn HS 7: chạy méc cô vì tội đứng không cẩn thận nên ngã chảy máu chân … - GV mời đại diện nhóm báo cáo (không nhận xét ngay) - GV mời nhóm lên diễn lại tình huống, tên nhân vật thay đổi theo tên các HS lên đóng vai - GV nhận xét (tự nhiên đóng vai, lời nói phù hợp,…) Bên cạnh đó GV theo dõi tình các em đóng vai, xem các em đã làm cái mình mong muốn tình này (sau nhận quan tâm, giúp đỡ, các em đã biết nói lời cảm ơn) hay chưa + Nếu HS đã đạt cái mà GV mong muốn thì GV chốt + Nếu HS chưa đạt thì GV sử dụng hình để dẫn dắt HS (cho HS quan sát hình, kể tiếp tình Nhật và Đức, cho HS so sánh với tình các bạn vừa đóng vai) Mời HS trả lời GV chốt - GV nhận xét các ý kiến các nhóm thảo luận  “Khi nhận quan tâm, giúp đỡ hay người khác tặng quà, các phải biết nói lời cảm ơn.” - Mời – HS kể lại câu chuyện mình nói cảm ơn người khác người khác cảm ơn (GV không ngắt lời HS kể, để các em thoải mái trình bày, sau đó nhận xét và chỉnh sửa) - Yêu cầu các em kể cho nhóm mình nghe (7) Cách xếp chỗ ngồi để tiến hành hoạt động CỬA BÀN BẢNG GIÀO VIÊN - Lớp học xếp sơ đồ, bạn thành nhóm nhỏ - Cách xếp này dựa trên kĩ thuật “khăn trải bàn”, HS lớp còn nhỏ, ghi chép còn chậm nên xếp chỗ ngồi này chủ yếu là để làm việc nhóm có hiệu hơn, thành viên nghe ý kiến bạn và nhóm trưởng nắm bạn nào không tích cực để báo cáo với GV * Những nhu cầu nguồn lực để thực ý tưởng: - Tài chính: không - Nhân sự: giáo viên, học sinh - Công nghệ: các thiết bị nghe nhìn, tranh, ảnh… Ý TƯỞNG CÒN NHIỀU THIẾU SÓT, MONG THẦY VÀ CÁC BẠN GÓP Ý CHÂN THÀNH CẢM ƠN! (8)

Ngày đăng: 19/09/2021, 07:55

w