Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo.. S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành...[r]
(1)Môn: Toán Lớp : 4B Bài: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hương (2) (3) Trong các hình đây, hình nào là hình bình hành ? Hình Hình Hình Hình (4) A B DC là đáy hình bình hành h Chiều cao D H a Độ dài đáy C Gọi a là đáy hình bình hành Độ dài AH là chiều cao hình bìnhhhành Gọi là chiều cao hình bình hành (5) (6) A B h D A B h h C H H a C I a Diện tích hình bình hành ABCD diện tích hình chữ nhật ABIH Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h (7) A B Gọi h là chiều cao hình bình hành h D Gọi a là đáy hình bình hành C H a Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo.) S=axh (S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao hình bình hành) (8) Bài 1: Tính diện tích hình bình hành sau: cm cm cm cm 13 cm cm S = x = 45 cm2 S = 13 x = 52 cm2 S = x 9= 63 cm2 (9) Bài 2: Tính diện tích của: a/ Hình chữ nhật: cm b/ Hình bình hành: cm 10 cm S = 10 x = 50 cm2 10cm S = 10 x = 50 cm2 (10) Bài 3: Tính diện tích hình bình hành, biết: a/ Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm Bài giải Đổi: dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360 cm2 b/ Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm Bài giải Đổi: m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (dm2) Đáp số: 520 dm2 (11) Giê häc kÕt thóc Xin ch©n thµnh c¸m ¬n! (12)