1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 20 Dai cao binh Ngo Binh Ngo dai cao tiep theo

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 36,37 KB

Nội dung

Tác phẩm tiêu biểu: "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi PHÂN TÍCH ĐOẠN 1 BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI Tác giả Nguyễn Trãi sinh năm 1380 quê ở Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài về [r]

(1)NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi (1380 – 19 tháng năm 1442), hiệu là Ức Trai, quê gốc thôn Chi Ngại, phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnhHải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi làm quan triều Hồ, nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh đầu hàng từ trước đó viết thư khuyên ông hàng, ông làm theo Sau Đại Việt bị rơi vào cai trị nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc Ông trở thành mưu sĩ nghĩa quân Lam Sơn việc bày tính mưu kế soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh [] Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc vụ án Lệ Chi Viên Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông Nguyễn Trãi là nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào phát triển văn học và tư tưởng Việt Nam Ông nằm danh sách 14 anh hùng dân tộc Việt Nam CUỘC ĐỜI Tiểu sử Nguồn gốc dòng họ Nguyễn Trãi làng Chi Ngại có xuất xứ từ Nguyễn Bặc - Thái tể Định Quốc Công triều Đinh, quê huyện Hoàng Hóa, Thanh Hóa, di cư khoảng cuối kỷ X Từ đó dòng họ Nguyễn phát triển đến đời cụ Tiên Nghiêm, sinh hai trai Vì nhà nghèo, hai anh em họ Nguyễn từ Chi Ngại đến Trại Ổi (tức làng Nhị Khê - Thường Tín, Hà Đông) làm thuê cho nhà bán tương để sinh nhai Nhờ may mắn, hai anh em biết ngôi đất quý cánh đồng Trung, bèn mang mộ tổ từ Chi Ngại sang táng bãi đất này Ngôi mộ phát tích đó còn, người Nhị Khê gọi là “Dàn Cấm Địa” Một thời gian sau người em sang định cư thôn Cổ Hoạch: (huyện Thanh Oai, Hà Đông), người anh lại Nhị Khê Từ đó lập nên ba chi họ Nguyễn Chi họ gốc Chi Ngại, Chi họ Nhị Khê và chi họ Canh Hoạch Theo gia phả chi họ Nguyễn Nhị Khê (khoảng năm 1455) thì cụ tổ sinh Nguyễn Ứng Long - đổi tên thành Nguyễn Phi Khanh 19 tuổi ông đỗ đệ giáp Tiến sĩ, đệ nhị danh bảng nhãn thời Trần Duệ Tông (1374) Cũng theo Lịch triều chương loại chí, quê Nguyễn Trãi làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông (cũ) Nguyễn Phi Khanh hay Nguyễn Ứng Long Tư đồ Trần Nguyên Đán mờ dạy gái, tên là Thái, nhân gần gũi nảy sinh tình yêu nam nữ với Thái, làm Thái có thai bỏ trốn Trần Nguyên Đán cho gọi Ứng Long gả gái cho, sinh Nguyễn Trãi Sau đó Ứng Long thi đỗ vua Trần Nghệ Tông bỏ không dùng, cho "Bọn chúng có vợ giàu sang, là kẻ mà dám phạm thượng Khi nhà Hồ thay nhà Trần, Nguyễn Phi Khanh cất nhắc sử dụng, đổi tên là Phi Khanh (Phi Khanh sinh Trãi, đỗ thái học sinh) Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái có với năm người theo thứ tự là Nguyễn Trãi, Nguyễn Phi Báo, Nguyễn Phi Ly, Nguyễn Phi Bằng và Nguyễn Phi Hùng Nhưng chưa bao lâu (2) thì bà Trần Thị Thái qua đời, anh em Nguyễn Trãi lại nương nhờ ông ngoại là Trần Nguyên Đán đến năm 1390 thì Trần Nguyên Đán Nguyễn Phi Khanh phải mình nuôi các ăn học Ở Nhị Khê, Nguyễn Phi Khanh đã công rèn cặp các theo khuôn khổ Nho giáo mà có lẽ là Nho giáo Khổng Mạnh không học Tống Nho vì Hồ Quý Ly đã bài bác Tống Nho là không thiết thực Tuy còn ít tuổi Nguyễn Trãi ham học Làm quan thời nhà Hồ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần Thiếu Đế, lật đổ nhà Trần, nhà Hồ thành lập Cũng năm đó, nhà Hồ mở khoa thi Nho học, Nguyễn Trãi tham dự và đỗ Thái học sinh, đứng thứ tư[8], trao chức Ngự sử đài Chính chưởng Nguyễn Phi Khanh làm quan, làm đến chức Hàn Lâm viện học sĩ kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám[9] Năm1407, Minh Thành Tổ phái Trương Phụ đem quân xâm lược nước Đại Ngu, nhà Hồ kháng chiến thất bại, Hồ Quý Ly cùng nhiều triều thần bị bắt và bị đem Trung Quốc, Nguyễn Phi Khanh đầu hàng trước đó Sau Chiến tranh Minh - Đại Ngu, Đại Ngu rơi vào ách Minh thuộc Lúc này, Nguyễn Trãi chạy trốn để thoát khỏi truy bắt quân Minh Trương Phụ ép Phi Khanh viết thư gọi ông, ông bất đắc dĩ phải hàng[7] Nhiều tài liệu khác thì kể rằng, cha bị giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi đã theo cha lên cửa ải và tỏ ý muốn theo hầu hạ, Nguyễn Phi Khanh không đồng ý và khuyên ông nên lo cứu nước báo thù nhà.[10] Mười năm phiêu dạt Cuộc đời Nguyễn Trãi từ sau năm 1407 đến vào yết kiến Bình Định Vương Lỗi Giang để tham gia khởi nghĩa Lam Sơn còn là ẩn số Cho tới nay, chưa thấy tài liệu chính xác, đầy đủ Nguyễn Trãi thời kỳ đó Sử sách không chép chép không thống và thân Nguyễn Trãi không ghi lại điều gì cụ thể [11] Nguyễn Trãi nói nhiều đến thập niên phiêu chuyển (mười năm phiêu dạt) lênh đênh nơi chân trời góc biển số văn thơ ông, áng chừng là để khoảng thời gian này Tất nhiên số mười năm mang tính tương đối[12] Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Yết kiến Lỗi Giang Thời điểm Nguyễn Trãi lên Lỗi Giang[d] yết kiến Bình Định Vương Lê Lợi, tham gia vào khởi nghĩa Lam Sơn, các tài liệu chưa thống  Một số học giả cho Nguyễn Trãi đã có mặt khởi nghĩa Lam Sơn từ hội thề Lũng Nhai vào năm 1416[15] (3)  Có người khẳng định Nguyễn Trãi tham gia nghĩa quân Lam Sơn vào năm 1420[16] 1421 hay sau đó chút[12][17]   Theo Trần Trọng Kim viết Việt Nam sử lược thì Nguyễn Trãi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn vào năm 1420 Việt Nam sử lược, chương XIV (Mười năm đánh quân Tàu), đoạn số viết: "Khi Bình Định Vương đánh Lỗi Giang, thì có ông Nguyễn Trãi, vào yết kiến, dâng bài sách bình Ngô, vua xem lấy làm hay,dùng ông ấylàm tham mưu" Trước đó, đoạn đó viết " Năm canh tí (1420)Bình Định Vương đem quân đóng làng Thôi" Ra mắt Lê Lợi, Nguyễn Trãi còn trao cho vị thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn Bình Ngô sách, đó Nguyễn Trãi vạch ba kế sách đánh quân Minh[18] mà chủ yếu là tâm công (心 攻), đánh vào lòng người để đến chiến thắng[19] Sau xem Bình Ngô sách, Nguyễn Trãi Lê Lợi phong cho chức Tuyên phong đại phu Thừa Hàn Lâm viện [18], ngày đêm dự bàn việc quân Trù hoạch mưu lược, viết thư thảo hịch[sửa | sửa mã nguồn] Tháng năm 1423[20][21], Lê Vận và Lê Trăn Bình Định Vương cử làm sứ giả, mang lễ vật là năm đôi ngà voi cùng thư Nguyễn Trãi viết cầu hoà Lời lẽ thư mềm dẻo, khôn khéo [20], Tổng binh nhà Minh là Trần Trí chấp thuận Từ đây, thư từ giao thiệp quân Lam Sơn và quân Minh văn thư hiểu dụ các thành trì tay Nguyễn Trãi soạn thảo Nguyễn Trãi đề xuất diệu kế nhằm tuyên truyền cho nghĩa quân Lam Sơn Ông dùng nước cơm trộn mật[22] (hoặc mỡ[16]) viết vào lá cây tám chữ Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần (黎利為君, 阮廌為臣)[23], nghĩa là Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm tôi, với ý đồ khiến kiến ăn mỡ khoét thành chữ trên mặt lá, lá theo dòng nước trôi các ngả tin báo từ trên trời xuống Tuy vậy, số tướng lĩnh khác Lê Sát, Phạm Vấn, Lê Thụ bất bình vì cho Nguyễn Trãi quá cao ngạo và coi thường họ, người đã chịu nhiều lao khổ từ khởi nghĩa còn trứng nước Đinh Liệt hoà giải mâu thuẫn cách đề nghị Nguyễn Trãi đổi lại thành Lê Lợi vi quân, bách tính vi thần (黎利為君, 百姓為 臣), nghĩa là Lê Lợi làm vua, trăm họ làm tôi[22] Thế là tin Lam Sơn khởi nghĩa truyền khắp nơi, khiến cho người tin tưởng vào tương lai nghĩa quân Tranh thủ thời gian hoà hoãn hoi, Lê Lợi dẫn quân Lam Sơn, nhanh chóng củng cố lực lượng Năm 1424, Trần Trí biết không thể chiêu dụ Lam Sơn đầu hàng, bèn bắt giữ sứ giả Lê Trăn, tuyệt giao với Lê Lợi Cuộc khởi nghĩa bước vào giai đoạn Chấp thuận ý kiến Nguyễn Chích, tháng 10 năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tiến vào nam, công đồn Đa Căng, thành Trà Lân và bao vây (4) thành Nghệ An Kết hợp với các hoạt động quân sự, Nguyễn Trãi đã viết nhiều thư cho Phương Chính để khiêu chiến với tướng này, hòng khiến quân Minh sơ hở Tuy nhiên, thành Nghệ An cố thủ không chịu đầu hàng Tháng năm 1425, Bình Định Vương mở công vào Tân Bình, Thuận Hoá và liên tiếp giành thắng lợi Cho đến cuối năm 1425, không Nghệ An mà miền đất từ dãy Tam Điệp trở vào đèo Hải Vân thuộc địa bàn quản lí nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh còn cố thủ năm thành Tây Đô, Diễn Châu, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá chờ cứu viện [24] Tháng năm 1426, Lê Lợi chia phận nghĩa quân Lam Sơn chia làm ba hướng, công bắc và thắng quân Minh Tốt Động - Chúc Động Bình Định Vương nghe báo tin, bèn tiến gấp Đông Quan, Nguyễn Trãi theo Lê Lợi trở bắc Đầu năm 1427, Lê Lợi phong cho Nguyễn Trãi làm Triều liệt Đại phu Nhập nội Hành khiển Lại Thượng thư, kiêm chức Hành Khu mật viện Đồng thời, ông sai dựng toà lầu nhiều tầng dinh Bồ Đề, trên bờ sông Hồng, cao ngang tháp Báo Thiên, hàng ngày ngồi trên lầu trông vào thành Đông Quan xem xét hoạt động quân Minh; Nguyễn Trãi ngồi hầu tầng để bàn luận quân và thảo thư từ lại [25] Sách Đại Việt sử kí toàn thư chép nguyên văn sau: “ Bấy giờ, vua dựng lầu nhiều tầng dinh Bồ Đề trên bờ sông Lô (Khi ấy, có hai cây bồ đề dinh, nên gọi là dinh Bồ Đề), cao tháp Báo Thiên, ngày vua ngự trên lầu nhìn vào thành để quan sát hành vi giặc, cho Trãi ngồi hầu tầng hai, nhận lệnh soạn thảo thư từ qua lại ” — Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ Tại đây, Nguyễn Trãi đã viết hàng chục thư gửi vào thành Đông Quan chiêu dụ Vương Thông, gửi Nghệ An chiêu dụ Thái Phúc dụ hàng các tướng lĩnh nhà Minh Tân Bình, Thuận Hoá và số thành trì khác Kết đạt khả quan: các thành Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá hàng đầu năm 1427[26] Bản thân Nguyễn Trãi đã cùng với viên huy họ Tăng vào dụ hàng thành Tam Giang, khiến Chỉ huy sứ thành này là Lưu Thanh hàng vào khoảng tháng năm 1427 Ông đã đem thân vào dụ hàng thành Đông Quan năm lần [27] Quân Minh Giao Chỉ càng bị cô lập nhanh chóng, còn cố thủ số thành Đông Quan, Cổ Lộng, Tây Đô mà thôi[28] Cuối năm 1427, Minh Tuyên Tông xuống chiếu điều binh cứu viện Vương Thông, sai Liễu Thăng đem 10 vạn quân từ Quảng Tây, Mộc Thạnh đem vạn quân từ Vân Nam, cùng tiến quân sang Việt Nam Với trận Chi Lăng Xương Giang, hai đạo viện binh nhà Minh với số lượng lên tới 10 vạn quân đã bị quân Lam Sơn tiêu diệt hoàn toàn [29][30] (5) Tháng 11, năm 1427, tổng binh Vương Thông và nội quan Sơn Thọ nhà Minh sai viên thiên hộ họ Hạ mang thư đến giảng hoà, xin mở cho đường Lê Lợi chấp nhận, lại gởi tặng thổ sản và hải sản Dẫu vậy, Vương Thông vấn dự, chưa quyết, đem quân đánh, bị nghĩa quân đánh bại, suýt bị bắt sống [30][31] Ngày 22, tháng 11, năm 1427 (Đinh Mùi), Vương Thông và Lê Lợi tiến hành Hội thề Đông Quan cửa nam thành, hẹn đến ngày 12, tháng 12 năm Đinh Mùi rút hết quân nước Lúc giờ, số tướng sĩ đến yết kiến và khuyên Lê Lợi nên đánh thành Đông Quan, giết hết quân Minh để trả thù cho bạo ngược mà người Minh đã gây nên Đại Việt Nhưng ý kiến Nguyễn Trãi thì lại khác Sách Đại Việt sử kí Bản kỉ thực lục, X, tờ 44a44b ghi rằng: Lê Lợi nghe theo cho quân giải vây rút Khi quân Minh rút đi, số tướng khuyên Lê Lợi nên đánh thêm trận giặc không dám sang Lê Lợi không đồng ý, quân Minh rút nước an toàn Năm 1428, nhà Hậu Lê hình thành.[30][33] Phong thưởng Vua Lê Thái Tổ có đợt phong thưởng chính, lần vào tháng 2, năm Thuận Thiên thứ (1428) cho Hỏa thủ và quân nhân Thiết đột Lũng Nhai, gốm 121 người Lần 2, vào tháng 5, năm Thuân Thiên thứ (1429), ban biển ngạch công thần cho 93 viên Cả đợt phong thưởng này không có tên Nguyễn Trãi.[30][34] Vào tháng 3, năm 1428, sách Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: Đại hội các tướng và các quan văn võ để định công, ban thưởng, xét công cao thấp mà định thứ bậc Lấy thừa Nguyễn Trãi làm Quan phục hầu; tư đồ Trần Hãn làm Tả tướng quốc; Khu mật đại sứ Phạm Văn Xảo làm Thái Bảo; ban quốc tính [30][34] Vụ án Lệ Chi Viên[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Vụ án Lệ Chi Viên Tháng năm 1442, vua Lê Thái Tông tuần miền Đông[51] Ngày tháng năm 1442, sau nhà vua duyệt binh thành Chí Linh, Nguyễn Trãi đón Lê Thái Tông thuyền vào chơi chùa Côn Sơn Khi trở Đông Kinh, người thiếp Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ theo hầu vua Ngày tháng năm 1442, thuyền đến Lệ Chi Viên[e] thì vua bị bệnh, thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ Các quan giấu kín chuyện này, nửa đêm ngày tháng năm 1442 đến Đông Kinh phát tang Triều đình qui tội Nguyễn Thị Lộ giết vua, bèn bắt bà và Nguyễn Trãi, khép hai người vào âm mưu giết vua Ngày 19 tháng năm 1442 (tức ngày 16 tháng năm Nhâm Tuất), Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc (6) Được phục hồi danh dự[sửa | sửa mã nguồn] Sau Nguyễn Trãi chết, đa phần di cảo thơ văn và trước tác ông bị tiêu hủy Bản khắc in sách Dư địa chí bị Đại Tư đồ Đinh Liệt sai hủy[52] năm 1447[53] Nhiều trước tác vĩnh viễn đến Luật thư[54], Ngọc đường di cảo, Giao tự đại lễ, Gia quyến Nguyễn Trãi lưu tán biến cố Lệ Chi Viên xảy đến Theo gia phả họ Nguyễn Nhị Khê, em trai Nguyễn Trãi là Nguyễn Phi Hùng chạy Phù Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh Nguyễn Phù - người Nguyễn Trãi - chạy lên Cao Bằng, đổi họ sang họ Bế Nguyễn Bà vợ thứ năm Nguyễn Trãi là Lê thị, mang thai, phải trốn Phương Quất, huyện Kim Môn, Hải Dương[55] Đặc biệt, bà vợ thứ tư Nguyễn Trãi là Phạm Thị Mẫn, lúc đó mang thai, người học trò cũ chồng là Lê Đạt giúp chạy trốn vào xứ Bồn Man, sau thôn Dự Quần, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hóa Tại Đây, bà sinh Nguyễn Anh Vũ Để tránh truy sát triều đình, Nguyễn Anh Vũ đổi sang họ mẹ là Phạm Anh Vũ[55] Tháng năm 1464, sau 22 năm, vua Lê Thánh Tông đã xuống chiếu chiêu tuyết cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước hiệu là Tán Trù bá, bãi bỏ lệnh truy sát triều đình với gia quyến Nguyễn Trãi và lệnh bổ dụng cháu ông làm quan Nguyễn Anh Vũ thi đỗ Hương cống[55], bèn nhà vua bổ nhiệm làm Tri huyện [56] Năm 1467, Lê Thánh Tông lệnh sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi Sau Nguyễn Trãi bị nạn 70 năm, ngày tháng năm 1512, vua Lê Tương Dực truy tặng Nguyễn Trãi tước Tế Văn hầu, chế văn truy tặng có câu Gia đình Nguyễn Trãi có bà vợ và người trai[55] Tư tưởng Nguyễn Trãi[sửa | sửa mã nguồn] Nguyễn Trãi coi là nhà tư tưởng lớn Việt Nam[58], tư tưởng ông là sản phẩm văn hóa Việt Nam thời đại nhà Hậu Lê mà xã hội Việt Nam trên đà phát triển[59], đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam [58] Tư tưởng Nguyễn Trãi không ông trình bày thành học thuyết có hệ thống[58] hay chứa đựng trước tác cụ thể nào mà thể rải rác qua các tác phẩm ông, phát các công trình nghiên cứu các nhà khoa học xã hội đại Nét bật tư tưởng Nguyễn Trãi là hòa quyện, chắt lọc tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo[60] (trong đó Nho giáo đóng vai trò chủ yếu), có kết hợp chặt chẽ với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam lúc đó (7) Ảnh hưởng Nho giáo với tư tưởng Nguyễn Trãi[sửa | sửa mã nguồn] Tư tưởng Nguyễn Trãi xuất phát từ Nho giáo, mà cụ thể là Nho giáo Khổng Mạnh[6] Ông đã vận dụng xuất sắc các tư tưởng Nho giáo vào công khởi nghĩa, chống lại thống trị nhà Minh lên Việt Nam công xây dựng đất nước thời kì đầu nhà Hậu Lê  Tư tưởng nhân nghĩa: Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là nội dung cốt lõi toàn hệ thống tư tưởng triết học – chính trị ông Tư tưởng có phạm vi rộng lớn, vượt ngoài đường lối chính trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành tảng, sở đường lối và chuẩn mực quan hệ chính trị, là nguyên tắc việc quản lý, lãnh đạo quốc gia[61] Nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng nhân dân, tinh thần yêu nước, tư tưởng hòa bình là đường lối chính trị, chính sách cứu nước và dựng nước Nhân nghĩa còn thể ước mơ xây dựng xã hội lý tưởng cho thái bình muôn thuở: xã hội Nghiêu Thuấn Nguyễn Trãi[61] Tất nhiên mơ ước ông là không tưởng [62]  Mệnh trời: Nguyễn Trãi tin Trời và ông coi Trời là đấng tạo hóa sinh muôn vật Cuộc đời người mệnh trời đặt Vận nước, mệnh vua là trời quy định Nhưng Trời không là đấng sinh thành, mà còn có tình cảm, lòng giống cha mẹ Lòng hiếu sinh và đạo trời lại hòa hợp với tâm lý phổ biến và nguyện vọng tha thiết lòng người, đó là hạnh phúc, ấm no và thái bình Nếu người biết tuân theo lẽ trời, mệnh trời, thì có thể biến yếu thành mạnh, chuyển bại thành thắng Và ngược lại, theo Nguyễn Trãi, người không theo ý trời, lòng trời, thì có thể chuyển yên thành nguy và tự rước họa vào thân.[58]  Tư tưởng nhân dân: Nguyễn Trãi đầy lòng thương dân, yêu dân và trọng dân Ông khẳng định nhân dân là lực lượng sản xuất vật chất xã hội và động lực định hưng vong triều đại, đất nước Ông coi là nhân vật lịch sử có tư tưởng nhân dân cao quý lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam[63]  Quan điểm sống: Nguyễn Trãi khuyên người ta nên tu thân theo các tiêu chuẩn Nho giáo: sống trung dung, tuân theo tam cương ngũ thường, đặc biệt là đạo hiếu và đạo trung Về ảnh hưởng Nho giáo với tư tưởng Nguyễn Trãi, Trần Đình Hượu cho (8) “ Về hệ thống, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Trãi thuộc Nho giáo là Nho giáo khoáng đạt, rộng rãi, không câu nệ và vì không là gần gũi mà còn là phong phú hơn, cao lối sống thuộc dân tộc trước đó ” — Trần Đình Hượu Ảnh hưởng Phật giáo và Đạo giáo với tư tưởng Nguyễn Trãi Ảnh hưởng Phật giáo và Đạo giáo tư tưởng Nguyễn Trãi chủ yếu qua các tác phẩm thơ văn ông với nội dung khuyên răn luân lí [64] Ông khuyên người ta không coi trọng vật chất mà nên sống với chữ đức, hiểu giá trị bền vững đạo đức, coi trọng danh dự và giàu có tâm hồn là giàu có tiền bạc Danh lợi làsắc không, đạo đức là chầy Muốn có đạo đức thì phải làm điều thiện, sống có hiếu, có khí tiết, không uốn mình, không cầu xin danh lợi, không oán thán, biết tha thứ cho người khác, sống sạch, lành mạnh, tịnh, luôn nhận phần thiệt thòi mình[64] Tư tưởng Lão - Trang thể quan niệm sống phủ nhận danh lợi, ung dung tự tại, vô vi và hòa hợp với thiên nhiên[65] Một số ý kiến cho rằng, ảnh hưởng Phật giáo và Đạo giáo, dù giữ vị trí thứ yếu tư tưởng Nguyễn Trãi, chính là ảnh hưởng tam giáo đồng nguyên hệ tư tưởng Lý - Trần Nguyễn Trãi sống thời kỳ quá độ, thời kỳ lề hai chặng đường lịch sử văn hoá Việt Nam Trước Nguyễn Trãi là văn hoá Đại Việt cấu trúc theo mô hình Phật giáo, sau Nguyễn Trãi là văn hoá Đại Việt cấu trúc theo mô hình Nho giáo từ Trung Quốc Nguyễn Trãi chủ trương xây dựng văn hóa dân tộc, Nho giáo tư tưởng ông có thể gọi là tư tưởng Nho giáo dân gian Sự thất bại Nguyễn Trãi việc chế định nhã nhạc và việc Lương Đăng hoàn toàn mô nhã nhạc triều Minh việc soạn nhạc cung đình triều Lê đã đánh dấu bước ngoặt tiến triển tình trạng nhị nguyên văn hoá cung đình và dân gian Sức sống văn hoá dân tộc đây phải tìm kho tàng văn hoá dân gian, đó các cương lĩnh Nho giáo đã bị lật ngược lại, còn triều đình thì chính trị là chế độ trung ương tập quyền theo hướng chuyên chế, tư tưởng - văn hóa thì theo hướng độc tôn Nho giáo, bài xích Phật giáo, Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian Sự nghiệp văn chương Nguyễn Trãi để lại nhiều trước tác văn chương, chữ Hán và chữ Nôm, bao gồm các lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lý, luật pháp, lễ nghi song đã bị thất lạc sau vụ án Lệ Chi Viên Các tác phẩm còn lại đến ông, phần lớn sưu tập và tập hợp Ức Trai thi tập Dương Bá Cung, khắc in vào năm 1868 đời nhà Nguyễn (9) Văn chính luận Quân trung từ mệnh tập là tập sách gồm văn thư Nguyễn Trãi thay mặt Lê Thái Tổ gửi cho các tướng tá nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn, từ năm 1423đến năm 1427 Bản khắc in năm 1868 ghi lại 46 văn kiện Năm 1970, nhà nghiên cứu Trần Văn Giáp phát thêm 23 văn kiện Nguyễn Trãi viết gửi cho tướng nhà Minh [67]   Bình Ngô đại cáo Một số bài chiếu, biểu viết thời Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông (1433 - 1442) Lịch sử Lam Sơn thực lục là lịch sử ký ghi chép công 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn, vua Lê Thái Tổ sai soạn vào năm 1432 Vấn đề tác giả trước tác này còn chưa rõ ràng[68], dù nhiều người khẳng định Lam Sơn thực lục là tác phẩm Nguyễn Trãi điều đó mang tính đoán [69] Địa lý  Dư địa chí là sách địa lý học cổ còn lại Việt Nam Thơ phú[sửa | sửa mã nguồn]   Ức Trai thi tập là tập thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, gồm 105 bài thơ, đó có bài Côn Sơn ca tiếng Quốc âm thi tập là tập thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi, gồm 254 bài thơ, chia làm mục: Vô đề (192 bài), Thời lệnh môn (21 bài), Hoa mộc môn (34 bài), Cầm thú môn (7 bài) Đây là tập thơ nôm xưa Việt Nam còn lại đến nay[70] Bằng tập thơ này, Nguyễn Trãi là người đặt móng cho văn học chữ Nôm Việt Nam[71]  Chí Linh sơn phú là bài phú chữ Hán, kể lại kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh lần thứ ba vào năm 1422  Băng Hồ di lục là thiên tản văn chữ Hán Nguyễn Trãi làm vào năm 1428, kể đời Trần Nguyên Đán Ngoài ra, Nguyễn Trãi còn có số tác phẩm khác Ngọc đường di cảo, Thạch khánh đồ, Luật thư, Giao tự đại lễ không còn lại đến ngày Về phẩm chất và nghiệp  Người kỉ 16, Hà Nhậm Đại, đã nói công lao nghiệp ông: (10) Công giúp hồng đồ cao (tựa) núi Danh ghi sử sáng gương [75]      Người kỉ 17 còn đánh giá ông cao Đỗ Nghi là người triều Lê, ông đã nói thẳng: Nhà Lê lấy thiên hạ sức ông và Đỗ Nghi tiếc rằng: Tiếc thay trời chưa muốn bình trị thiên hạ, cho nên cuối cùng ông làm chức hành khiển Đông đạo, không giở hết hoài bão mình; việc đó không phải là không may cho ông, mà chính là không may cho sinh dân đời Lê vậy.[76] Sang kỉ 18 Dương Bá Cung phải thừa nhận công lao ông trùm khắp trên đời [77] Lê Quý Đôn Kiến Văn tiểu lục nhận định ông: "đứng vào bậc đời, chức vị Thượng thư, cấp bậc công thần Cứ xem ông giúp chính trị hai triều vua hết lòng trung thành, dâng lời khuyên răn thường bị đè nén mà không chịu khuất vì tối nghĩa "chỉ, túc" thành cuối cùng không giữ tốt lành, thật đáng thương xót! Người có công lao đứng đầu việc giúp rập vua, thì ngàn năm không thể mai được" [78] Cho tới 400 năm sau Nguyễn Trãi chết, người Việt Nam kỷ 19 mực tôn quý ông và khẳng định: Nước Việt ta, từ Đinh, Lê, Lý, Trần, đời nào sáng lập nghiệp đế vương, tất phải có các tướng tá giúp sức, tìm người toàn tài toàn đức Ức Trai tiên sinh, thật là ít lắm[79] Ở kỉ 20, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá: Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị: chính trị cứu nước, cứu dân, nội trị ngoại giao "mở thái bình muôn thủa, rửa nỗi thẹn nghìn thu"; võ là quân sự: chiến lược và chiến thuật, "yếu đánh mạnh ít địch nhiều thắng tàn đại nghĩa"; văn và võ là võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao Thật là người vĩ đại nhiều mặt lịch sử nước ta[80] Công lao, nghiệp Nguyễn Trãi rõ ràng là huy hoàng, vĩ đại, Nguyễn Trãi thật là anh hùng, là khí phách, là tinh hoa dân tộc Công lao quý giá và nghiệp vĩ đại Nguyễn Trãi là lòng yêu nước yêu dân tha thiết và nghiệp đánh giặc cứu nước vô cùng vẻ vang ông Ông đã đem hết tâm hồn, trí tuệ, tài phục vụ lợi ích dân tộc phong trào khởi nghĩa Lam Sơn Tư tưởng chính trị quân ưu tú và tài ngoại giao kiệt xuất ông đã dẫn đường cho phong trào khởi nghĩa Lam Sơnđi tới thắng lợi.[81] Thiên tài Nguyễn Trãi là sản phẩm phong trào đấu tranh anh dũng dân tộc cao điểm lịch sử Thiên tài đã để lại nghiệp lớn nhiều mặt mà chúng ta còn phải tiếp tục tìm hiểu thêm có thể đánh giá đầy đủ và chính xác Dầu sao, (11) xét mặt văn hóa thì có thể khẳng định Nguyễn Trãi đã cắm cột mốc quan trọng trên đường tiến lên dân tộc Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực văn học Về văn chương Nguyễn Trãi đánh giá là nhà văn chính luận kiệt xuất [82] Đời sau có nhiều người ca ngợi văn chương ông[82]: Theo Phan Huy Chú: "văn chương mưu lược gắn liền với nghiệp kinh bang tế thế" Phạm Văn Đồng nhìn nhận văn chương Nguyễn Trãi "đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, hay và đẹp lạ thường" Riêng tác phẩm văn chính luận ông mang tính chiến đấu xuất phát từ ý thức tự giác dùng văn chương phục vụ cho mục đích chính trị, xã hội, thể lý tưởng chính trị - xã hội cao thời phong kiến Việt Nam[83] Ngoài ra, các tác phẩm này còn phản ánh tinh thần dân tộc đã trưởng thành, điều này đánh giá là thành tựu lịch sử tư tưởng và lịch sử Ảnh hưởng văn hóa Năm 1956, Bộ Văn hoá Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tổ chức lần đầu tiên lễ kỷ niệm Nguyễn Trãi nhân 514 năm ngày ông [89] Sau đó, vào các năm 1962, 1967, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đặn kỉ niệm 520 năm và 525 năm ngày Nguyễn Trãi và đã phát hành tem ông vào năm 1962[90] Năm 1980, Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phát hành tem Nguyễn Trãi nhân kỉ niệm 600 năm ngày sinh ông [91] Đền thờ Nguyễn Trãi Nhị Khê, Hà Nội vốn là từ đường họ Nguyễn Nhị Khê, xây dựng sau vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết cho ông [55] Đền còn lưu giữ chân dung Nguyễn Trãi cổ vẽ trên lụa và nhiều hoành phi nêu bật công lao và đức độ Nguyễn Trãi Nhân dịp kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, nhà thờ đã tôn tạo mở rộng, có thêm phòng trưng bày thân và nghiệp Nguyễn Trãi và tượng đài Nguyễn Trãi Đền xếp hạng di tích lịch sử văn hoá vào tháng năm 1964.[92] Đền thờ Nguyễn Trãi Côn Sơn, Hải Dương khởi công xây dựng vào năm 2000 và khánh thành vào năm 2002 Toạ lạc khu vực động Thanh Hư, đền có mặt rộng 10.000m2, xoải dốc chân dãy Ngũ Nhạc kề liền núi Kỳ Lân, chia thành nhiều cấp, tạo chiều sâu và tăng tính uy nghiêm Nghệ thuật trang trí mô phong cách Lê và Nguyễn Đền đã công nhận di tích nghệ thuật kiến trúc năm 2003.[92] Ngoài ra, Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ thờ làng Khuyến Lương, là phường Trần Phú, quận Hoàng Mai và xã Lệ Chi Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội (12) Tên ông đã đặt tên cho nhiều đường Việt Nam như: Hà Nội đường Nguyễn Trãi nối Ngã tư Sở với quốc lộ 6, thành phố Uông Bí (từ phố Thanh Sơn đến phố Trần Khánh Dư), Hoành Bồ (Quảng Ninh) và nhiều thành phố khác Việt Nam Ảnh hưởng nghệ thuật Cuộc đời và nghiệp Nguyễn Trãi đã trở thành cảm hứng cho nhiều tác phẩm nghệ thuật VÀI NÉT VỀ THỂ CÁO - Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn kiện để người cùng biết - Trong thể cáo, có loại văn cáo thường ngày chiếu sách vua truyền xuống vấn đề nào đó, có loại văn đại cáo mang ý nghĩa kiện trọng đại, có tính chất quốc gia - Cáo có thể viết văn xuôi hay văn vần phần nhiều viết văn biền ngẫu, không có vần có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, cặp hai vế đối - Cáo là thể văn hùng biện, đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc Tác phẩm tiêu biểu: "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi PHÂN TÍCH ĐOẠN BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI Tác giả Nguyễn Trãi sinh năm 1380 quê Chí Linh, Hải Dương là bậc kì tài chính trị, quân sự, văn học theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao cho nước nhà Về nghiệp văn chương ông có nhiều tác phẩm lớn Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung Từ Mệnh Tập, Quốc Âm Thi Tập, Ức Trai Tập, đó “Bình Ngô Đại Cáo” là một tác phẩm tiếng Bài cáo không là tuyên bố thắng lợi nghiệp “Bình Ngô” mệnh lệnh mà Lê Lợi giao phó Hơn thế, tác phẩm đã trở thành áng “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, là tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn độc lập và vị thế dân tộc Bài cáo Nguyễn Trãi viết vào khoảng đầu năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi, nước ta bảo toàn độc lập, tự chủ, hòa bình Tác giả viết Bình Ngô đại cáo theo thể cáo- một thể văn có nguồn gốc từ Trung Hoa-viết chữ Hán, thuộc thể văn hùng biện chính luận, có nội dung thông báo một chính sách, một kiện trọng đại liên quan đến quốc gia dân tộc, công bố trước toàn dân Trong đó, cốt lõi là phần đầu tác phẩm với lý tưởng nhân nghĩa thể rõ ràng: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nhân nghĩa là tư tưởng chủ đạo Bình Ngô đại cáo, là mục tiêu chiến đấu vô cùng cao và thiêng liêngcủa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Ở đầu bài cáo ta thấy luận đề chính nghĩa đã nêu Như việc nhân nghĩa Nguyễn Trãi đây là “yên dân” và “trừ bạo” "Yên (13) dân" chính là giúp dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, dân có yên thì nước ổn định, phát triển Tác giả đưa vào “yên dân” để khẳng định đạo lý “lấy dân làm gốc” là quy luật tất yếu thời đại- dân là nòng cốt, là tài sản, là sức mạnh, sinh khí một quốc gia Nguyễn Trãi thật tài tình nhận và khai sáng thành công vấn đề cốt lõi Việc nhân nghĩa tiếp theo chính là “trừ bạo”, bạo chính là quân nhà Minh, bọn gian tà chuyên hà hiếp nhân dân Bọn người thẳng tay hành hạ, cướp bóc, vùi dập dân ta vực thẳm đau khổ “Yên dân”, “trừ bạo”, hai việc này tưởng khác lại liên quan, vì nếu không yên dân tất trừ bạo khó yên, chúng nhấn mạnh và tiến hành cùng lúc, thống với Quan tâm đến yên ổn, no ấm cho dân đồng nghĩa với việc phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù dân, diệt trừ những kẻ tham tàn bạo ngược, cụ thể là bọn “cuồng Minh” giày xéo lên cuộc sống nhân dân, gây bao tai hoạ Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội: phải chăm lo cho nhân dân sống cuộc hạnh phúc , yên bình Điều quan trọng là đây, Nguyễn Trãi nâng lý tưởng, nỗi niềm lên thành một chân lí Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung mà một hai câu ngắn gọn tác giả vào khẳng định hạt nhân bản, cốt lõi và có giá trị Không những thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam khác” Từ Triệu , Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập Đến Hán, Đường, Tống Nguyên bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào có Khi khẳng định chân lí này, Nguyễn Trãi đã đưa một quan niệm đánh giá là đầy đủ lúc các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu 400 năm trước, Nam Quốc Sơn Hà, Lý Thường Kiệt xác định hai yếu tố lãnh thổ và chủ quyền trên ý thức quốc gia cùng độc lập dân tộc thì Bình Ngô đại cáo, NguyễnTrãi đã bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong tục tập quán và nhân tài Và đương nhiên, quốc gia, dân tộc có nét riêng biệt, đặc trưng họ Cũng nước ta, văn hiến ngàn năm làm có thể nhầm lẫn được, cương thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển chia rõ ràng Phong tục tập quán văn hoá miền Bắc, Nam khác Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh Trung Quốc và Đại Việt có những nét riêng không thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ Cùng với đó là triều đại riêng nhằm khẳng định chủ quyền Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại “Triệu, Đinh, Lí, Trần” ta ngang hàng với “ Hán, Đường, Tống, Nguyên” Trung Quốc , điều đó cho ta thấy, nếu không có một lòng tự hào dân tộc mãnh liệt thì không thể nào có so sánh cực kì hay và tinh tế Cuối cùng chính là nhân tài, người là yếu tố quan trọng để khẳng định độc lập chính mình Tuy thời thế “mạnh, yếu lúc khác nhau” song hào kiệt thì đời nào có, câu thơ lời răn đe những ai, những kẻ nào, nước nào muốn thơn tính Đại Việt (14) Từ năm yếu tố trên, Nguyễn Trãi đã khái quát gần toàn diện độc lập một quốc gia So với “Nam Quốc Sơn Hà” Lý Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo thật hay , đầy đủ, toàn diện nội dung tư tưởng xuyên suốt Ngoài , để nhấn mạnh tư cách độc lập nước ta, tác giả còn sử dụng cách viết sánh đôi nước ta và Trung Quốc: bờ cõi, phong tục- hai nước ngang nhau, triều đại-bốn triều đại cường thịnh ta so với bốn triều đại Trung Quốc cùng nhân tài thời nào có đã chứng tỏ ta không thua kém chúng Xuyên suốt đoạn thơ, Nguyễn Trãi đã sử dụng nhiều từ ngữ tính chất hiển nhiên vốn có nêu rõ tồn Đại Việt: “từ trước”, “đã lâu” ,“đã chia”, “cũng khác” đã làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội Nghệ thuật thành công đoạn một - là bài cáo chính là thể văn biền ngẫu nhà thơ khai thác triệt để Phần còn lại đoạn đầu là chứng cớ để khẳng định độc lập, các cuộc chiến trước đây với phương Bắc lịch sử chúng thất bại là chứng cớ khẳng định rõ nhất: Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa HàmTử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cứ còn ghi Ở đoạn thơ này, NguyễnTrãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt dân tộc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự Tổ quốc Cách nêu dẫn chứng rõ ràng, cụ thể những lời lẽ chắn, hào hùng, thể niềm tự hào, tự tôn dân tộc Và chính đây ý thức dân tộc Nguyễn Trãi đã vươn tới một tầm cao Tác giả nêu cụ thể, rõ ràng chiến công oanh liệt quân và dân ta: “ Hàm Tử”, “ Bạch Đằng”, thêm vào đó là xem thường, căm ghét thất bại những kẻ xâm lược không biết tự lượng sức : “Lưu Cung tham công”, “Triệu Tiết… thích lớn”, Toa Đô, Ô Mã, tất chúng phải chết thảm Đoạn thơ đã một lần nữa khẳng định rằng: Đại Việt là một quốc gia có độc lập, tự chủ , có nhân tài, có tướng giỏi, chẳng thua kém gì bất cứ một quốc gia nào Bất cứ kẻ nào có ý muốn thôn tính, xâm lược ta phải chịu kết thảm bại Cuộc chiến chống lại quân giặc, bảo vệ dân tộc là một cuộc chiến vì chính nghĩa, lẽ phải, chứ không nhiều cuộc chiến tranh phi nghĩa khác, cho nên, dù thế nào nữa, chính nghĩa định thắng gian tà Tất những trang sử hào hùng, vẻ vang ấy, đã sử sách ta cẩn thận ghi lại, không thể chối cãi, và không có thể thay đổi Đây chính là tinh anh, tinh hoa tư tưởng nhà thơ Tóm lại, tác phẩm Bình Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính chất hào hùng hiếm có Trong đó, phần đầu tác phẩm, với nghệ thuật biền ngẫu, đã nêu hai nội dung chính gần hết bài cáo là nhân nghĩa và độc lập dân tộc Đại Việt Chính vì vậy, đoạn trích có giá trị sâu sắc nước ta, khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và độc lập riêng mình Đoạn đầu là một thành công Nguyễn Trãi, là mở đầu cho áng văn thiêng cổ “Bình Ngô Đại Cáo” Đoạn thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc lịch sử đấu tranh hào hùng cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà PHÂN TÍCH ĐOẠN BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI (15) Lấp lánh rọi sang một ngôi Khuê tâm hồn, trái tim “ ưu thời ái quốc”-thâm thúy, sắc bén biến hóa tài mưu lược chính trị ; nhẹ nhàng mà tao, thi vị những vần thơ viết thiên nhiên, Nguyễn Trãi đã tạc mình vào vóc dáng dân tộc Định mệnh có thể khiến người ta sinh ly tử biệt song, thời gian lại chẳng thể xóa nhòa những giá trị vĩnh Sự trường tồn tên tuổi Nguyễn Trãi cùng non sông nước Việt là minh chứng hồn cho điều đó Nếu Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất thời đại thì Bình Ngô Đại Cáo là áng văn bất hủ ông lịch sử văn học dân tộc Việt Nam Tác phẩm gồm phần: phần nêu luận đề chính nghĩa, phần vạch rõ tội ác kẻ thù, phần kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng chuộc khởi nghĩa, phần tuyên bố kết quả, khẳng định nghiệp chính nghĩa Bài viết sau đây làm rõ tội ác giặc Minh qua phần tác phẩm Sau 10 năm kháng chiến gian khổ và quyết liệt, thang năm 1428 nhân dân ta cờ Lê Lợi, đã đánh đuổi giặc Minh khỏi đất nước Sau chiến thắng, Lê Lợi tổ chức phong thưởng cho tướng lĩnh và chính thức lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Trãi thay mặt nhà vua viết Bình Ngô Đại Cáo để tuyên bố cho toàn dân biết công cuộc cứu nước đã thắng lợi.Từ đây, dân tộc bước vào một kỷ nguyên mới- kỷ nguyên hòa bình Tác phẩm Nguyễn Trãi có tên là Đại Cáo Bình Ngô, nghĩa là tuyên cáo rộng rãi việc đã dẹp yên giặc Ngô Chữ Ngô đây là cách gọi Người Việt xưa thế lực phong kiến phương Bắc với sắc thái coi khinh Trong tác phẩm, quân Ngô chính là giặc Minh Nếu đoạn nêu lên lập trường chính nghĩa thì đoạn là cáo trạng đanh thép vạch rõ tội ác quân xâm lược nhà Minh.Nguyễn Trãi đã lột trần âm mưu thâm độc chúng: lợi dụng nhà Hồ chính đổ nát, giặc mInh đã thừa vào cướp nước ta: Nhân họ Hồ chính phiền hà, Để nước lòng dân oán hận Quân cuồng Minh đã thừa gây họa, Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh Năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh huy động một lực lượng lớn gồm 20 vạn bộ binh và thuỷ binh cùng với hàng chục vạn dân phu vận chuyển, quyền huy Chu Năng, Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lý Bân, Trần Húc kéo vào xâm lược Đại Việt Quân Minh chia làm hai cánh: một cánh Trương Phụ huy theo đường Bằng Tường, Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn, một cánh Mộc Thạnh huy từ Vân Nam theo đường sông Hồng kéo xuống Nhà Minh còn sai người mang sắc vào dụ vua Chămpa phối hợp công biên giới phía nam Trong suốt hai mươi năm đô hộ nước ta (1407-1427), chính quyền đô hộ nhà Minh đã thực nhiều chính sách và biện pháp từ tinh vi đến trắng trợn nhằm xoá bỏ quá khứ đấu tranh, dựng nước và giữ nước bất khuất dân tộc ta, thủ tiêu những di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp nhân dân Đại Việt để chiếm đóng vĩnh viễn đất nước ta Nhà Minh nhiều lần đốt sách vở, kể sách học trẻ em,phá hủy các bia đá Lịch sử đã ghi lại tội ác giặc Minh và Bình Ngô Đại Cáo lại thêm một lần tố cáo mạnh mẽ tội ác chúng Tác giả đã khẳng định đó là tội ác “Bại nhân nghĩa nát đất trời” và kể những hành động dã man bọn chúng Âm mưu xâm lược quân giặc gian xảo bao nhiêu thì chính sách cai trị chúng càng thâm độc nhiêu Vẫn là những chính sách cũ thâm độc nhiều : chúng không bóc lột vơ vét hết sản vật, sức người, sức của dân ta mà chúng còn huỷ hoại môi trường sống (tàn hại giống côn trùng cây cỏ) và tàn sát người không biết ghê tay Hai câu : Nướng dân đen trên lửa tàn, (16) Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Đây là hình ảnh vừa cụ thể, vừa khái quát một lời cáo trạng, lời buộc tội quân giặc Văn học trung đại Việt Nam không có nhiều nhà thơ đưa hình ảnh “Dân đen” vào trang viết mình Dân đen-những kiếp người nhỏ bé tận cùng đáy xã hội.Họ là nạn nhân tội ác mà quân giặc đã gieo rắc trên bờ cõi đan tộc.Nếu ko có một lòng rộng mở, nếu ko có một tư tưởng nhân đạo sâu sắc thì Nguyễn Trãi đâu thể viết nên những câu văn mang đầy sức gợi và đậm tính nhân văn thế? Có thể nói, hai câu văn đã viết viết máu và nước mắt người anh hùng suốt đời một lòng vì dân vì nước Vơ vét sản vật, tiêu diệt người, tội ác giặc không giấy bút nào tả xiết : Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Nguyễn Trãi chọn cái vô cùng (trúc Nam Sơn, nước Đông Hải) để nói đến tội ác một loài quỷ dữ (thằng há miệng, đứa nhe răng).Bọn chúng những thú dữ khát máu người, nhăm nhe cắn xé nhân dân ta đến tận xương tủy Hậu bọn chúng để lại thật là tàn khốc: gia đình tan nát, vợ chồng, cái thì nheo nhóc, muôn loài bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất thì trì trệ, nhân dân khổ cực Để nêu rõ tội ác quân xâm lược, tác giả đã dụng phương pháp liệt kê có chọn lọc, sử dụng những câu văn giàu hình tượng, giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.Lúc thì tỏ căm phẫn, tức giận đến thấu xương cái lũ xâm lược tàn bạo, lúc thì lại thể xót xa, đau đớn cho nhân dân ta Hai câu cuối kết án vô cùng đanh thép : Lẽ nào trời đất dung tha, Ai bảo thần nhân chịu ? Tội ác giặc Minh đã vượt qua cái giới hạn lẽ trời Hành động nhơ bẩn chúng khiến thần và người không thể tha thứ Đứng trên lập trường nhân nghĩa, đoạn văn là máu, là nước mắt, thể căm hận sục sôi Nguyễn Trãi kẻ thù Nói tóm lại, đoạn văn này là một cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác khủng khiếp giặc Minh 20 năm trên mảnh đất Đại Việt Ðể đảm bảo vừa tăng cường sức thuyết phục vừa đạt tính cô đọng, hàm súc ngôn từ văn chương, Nguyễn Trãi sử dụng đan xen, kết hợp hài hòa giữa những hình ảnh mang tính chất khái quát với những hình ảnh có tính cụ thể, sinh động Như cái tái và cái tâm mình, Nguyễn trãi đã khiến cho Bình Ngô Đại Cáo xứng đáng vinh danh là áng thiên cổ văn(áng văn bất hủ muôn đời) Để rôì văn đàn Việt Nam tự hào có một Nguyễn Trãi Dân tộc Việt Nam tự hào có một Ức Trai (17)

Ngày đăng: 19/09/2021, 02:24

w