1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

em yeu lich su

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực sự đã đánh dấu một mốc son trong lịch sử của dân tộc Việt Nam; đã khẳng định những quyền dân tộc cơ bản của dân tộc Việt Nam v[r]

(1)

Bài dự thi thi: Em yêu lÞch sư

Họ tên: Ngơ Hồng Ngọc

Ngày tháng năm sinh: 10/6/2003

Địa chỉ: Lớp 7A – Trường THCS Tân Ước – Thanh Oai – Hà Nội *********************

Kính gửi Bam giám khảo hội thi, lời em xin chúc ban giám khảo lời chúc sức khỏe, chúc thi thành công rực rỡ Trước trả lời câu hỏi em xin chia sẻ như sau: Em thấy nhiều bạn học sinh không kiến thức hiểu lịch sử, dù học nhưng không nhập tâm không ghi nhớ lịch sử dân tộc Điều thật đáng buồn. Em nhớ, báo “Việt Nam độc lập” phát hành chiến khu Việt Bắc ngày tháng 2 năm 1942, Bác mở đầu viết “Nên học sử ta” hai câu thơ sau:

Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

Hai câu thơ bác khẳng định đưa nhiệm vụ rõ ràng tất mọi người dân Việt Nam cần hiểu lịch sử nước nhà Em hi vọng thi “Em yêu lịch sử” phát động học sinh thực lôi cuốn, dấy lên tình u, say mê, thích thú học sinh với lịch sử nước nhà, giúp chúng em có thêm nhiều hiểu biết về lịch sử dân tộc Và thực hiên ý nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính yêu Đây lí em yêu thích tích cực tham gia thi này Em xin trả lời câu hỏi thi sau:

Bài làm

Câu 1: Những hiểu biết em cách mạng tháng Tám tuyên ngôn độc lập năm 1945 Lấy dẫn chứng tiêu biểu đóng góp quê hương em cho thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 Theo em độc lập có ý nghĩa quốc gia?

Trả lời

Những hiểu biết em cách mạng tháng Tám năm 1945:

(2)

Nhật cứu nước (thay đổi hình thức tun truyền, tổ chức đấu tranh để thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa, tập dượt quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành quyền)

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Tân Trào với 34 đồng chí Tại châu Âu, Đức thất trận đầu hàng ngày tháng năm 1945 Ngày tháng 8, Hoa Kỳ ném hai trái bom nguyên tử đảo Hiroshima Nagasaki Ngày 14 tháng 8, Nhật hồng tun bố đầu hàng vơ điều kiện Do quân Nhật Việt Nam dao động tan rã Đây thời để Việt Minh xây dựng lực lượng lớn khắp nước, họ tập hợp nhân dân cướp kho thóc Nhật Đồng thời, đại hội đại biểu toàn quốc họp chiến khu, thành lập Quốc dân Đại hội, tức quốc hội lâm thời Khi Nhật thất bại, khởi nghĩa nổ tồn quốc, Cách mạng tháng Tám Cách mạng diễn nhanh chóng với tham gia hầu hết dân chúng, Việt Minh giành quyền nước mười ngày

Diễn biến miền Bắc

Khi nhậm chức, trưởng tư pháp Trịnh Đình Thảo phủ Trần Trọng Kim lệnh thả hàng ngàn tù trị bị Pháp giam giữ trước cho phép tổ chức, hội đồn trị hoạt động cơng khai Tin đồn dân Nhật sửa đầu hàng lan tỏa khắp nơi miền Bắc, lợi dụng hội, dân chúng tụ tập biểu tình, bãi cơng nhiều nơi, Thái Bình vào ngày 11 tháng Từ ngày 12 tháng năm 1945, đơn vị Giải phóng qn Việt Minh tiến cơng đồn Nhật tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái hỗ trợ nhân dân tỉnh tiến lên giành quyền tỉnh lỵ

Hội nghị toàn quốc họp Tân Trào ngày 13 tháng năm 1945 nhận định điều kiện cho Tổng khởi nghĩa chín mùi chuẩn bị lãnh đạo tồn dân khởi nghĩa

Ngày 14-8 số cán Đảng Cộng sản Việt Minh dù chưa nhận lệnh khởi nghĩa vào tình hình thị "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta" định nhân dân khởi nghĩa, khởi nghĩa lan rộng nhiều xã thuộc tỉnh đồng sơng Hồng Thanh Hóa, Thái Bình

(3)

Tổng khởi nghĩa Hà Nội

Tinh mơ sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân Hà Nội tỉnh lân cận theo ngả đường kéo quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội Khoảng 10 rưỡi, mít tinh lớn chưa có quần chúng cách mạng bảo vệ Thanh niên tự vệ, tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội diễn Đại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Sau cánh tiến thẳng tới Phủ Khâm Sai, quan đầu não phủ, nhanh chóng làm chủ tồn khu vực

Chiều tối 19 tháng 8, phái đoàn đàm phán Việt Minh đàm phán với Tổng tư lệnh kiêm Toàn quyền Nhật - Tổng hành dinh quân đội Nhật Họ chấp nhận quyền cách mạng Thắng lợi Hà Nội có ý nghĩa vô quan trọng cách mạng tháng Tám

Biểu tình cướp quyền ngày 19 tháng năm 1945 Phủ khâm sai Bắc Kỳ Hình ảnh mit ting nhà hát lớn Hà Nội sáng 19/8/1945

Hình ảnh Phủ khâm sai ngày 19/8/1945 Diễn biến Huế

(4)

Diễn biến miền Nam

Tại Sài Gòn, Huỳnh Phú Sổ kết hợp tổ chức trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Quốc dân đảng, Đại Việt Quốc dân đảng thành Mặt trận Quốc gia Việt Nam Thống nhất, tổ chức biểu tình lớn chống Pháp Ngày 25 tháng năm 1945, Việt Minh mà Thanh niên Tiền phong làm nòng cốt tổ chức biểu tình giành quyền Sài Gịn

Đến ngày 28 tháng 8, Việt Minh giành quyền tồn quốc Ngày 22 tháng 8, Việt Minh gửi cơng điện u cầu Bảo Đại thối vị, họ giành quyền Bảo Đại tuyên bố chấp nhận thoái vị, từ bỏ ngai vàng trở thành công dân Vĩnh Thụy Ngày 30 tháng 8, hàng vạn người tụ tập trước Ngọ Môn Lâu xem nhà vua thối vị, ơng tun bố: "Thà làm dân nước độc lập làm vua nước nô lệ".

(5)

Ý nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945:

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công – nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời; dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Vì kiện lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng:

Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đập tan xiềng xích nơ lệ thực dân, đế quốc gần kỷ, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà -nhà nước công nông Đông Nam châu Á Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân nước độc lập, làm chủ vận mệnh Nước Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, tự dân chủ Đảng ta từ Đảng hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền

Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám thắng lợi chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể cách mạng Việt Nam, thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng ta gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Cách mạng Tháng Tám đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Đây trình phát triển tất yếu lịch sử dân tộc trải qua nghìn năm phấn đấu mà đỉnh cao ý chí quật cường, sức mạnh cố kết cộng đồng, tầm cao trí tuệ dân tộc hồ quyện với tư tưởng C.Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh, với xu thời đại hồ bình, dân chủ tiến xã hội, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

Những đóng góp quê hương Tân Ước cách mạng tháng Tám năm 1945: Nằm dòng chảy lịch sử, Tân Ước vùng quê giàu truyền thống cách mạng

(6)

Cổng làng Ước Lễ

Hiểu biết em Bản tuyên ngôn độc lập 2/9/1945

Cách 70 năm, ngày 02-9-1945, Quảng trường Ba Đình, Thủ Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Nhà nước cơng nông Đông Nam châu Á Bản Tuyên ngôn độc lập ngắn gọn chứa đựng nội dung bất hủ, khơng có giá trị lịch sử dân tộc Việt Nam, mà cịn có ý nghĩa thời đại sâu sắc

Ngày 19-8-1945, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh rời Tân Trào (Tuyên Quang) Hà Nội Người làm việc số nhà 48 phố Hàng Ngang Tại đây, Bác soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, làm việc đồng chí Ban Thường vụ Trung ương Đảng Ủy ban Giải phóng dân tộc, chuẩn bị cho mắt Chính phủ lâm thời Ngày Lễ tuyên bố Độc lập đất nước Bản tuyên ngôn độc lập kết tinh ý chí tự lực, tự cường dân tộc, đồng thời kế thừa phát triển giá trị tiến nhân loại, thể vấn đề bản:

Một là: Tuyên ngôn tán đồng tư tưởng tiến bộ, đề cao giá trị quyền người từ quyền người, Hồ Chí Minh nâng lên quyền dân tộc

Hai là: Tố cáo lên án mạnh mẽ sách áp chủ nghĩa thực dân dân tộc Việt Nam, trái với tuyên truyền lừa bịp đế quốc, thực dân dân tộc thuộc địa

Ba là: Tun ngơn nêu bật đấu tranh độc lập, tự nhân dân Việt Nam chống sự xâm lược Pháp, Nhật; đồng thời khẳng định giá trị thực sở pháp lý của nước Việt Nam độc lập

(7)

do, độc lập Việt Nam; Thể tâm cao dân tộc đấu tranh giữ gìn độc lập dân tộc, tự hạnh phúc nhân dân

Bản Tun ngơn Độc lập khơng cịn dành riêng cho dân tộc Việt Nam mà cổ vũ, lời khẳng định thiêng liêng tất dân tộc giới, đặc biệt dân tộc chưa phát triển Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã giới coi là Tuyên ngôn nhân quyền dân tộc thuộc địa tồn giới. “Đó là đạo luật nhân dân giới khẳng định quyền tự do, độc lập bất khả xâm phạm dân tộc bị áp bức”

Em hiểu ý nghĩa độc lập với quốc gia sau

Từ tiến trình lịch sử Việt Nam đấu tranh dân tộc bị áp bức, Hồ Chí Minh khẳng định chân lý: “Khơng có q độc lập, tự do” Vì ta thấy độc lập có ý nghĩa vơ to lớn quốc gia Bởi vì: Các quyền dân tộc bản: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc những quyền phải tôn trọng bảo đảm thực tế có điều kiện thực quyền người Mà quyền người thực đất nước có độc lập thật Quyền dân tộc quyền người có mối quan hệ mật thiết với không ngừng hoàn thiện, bảo đảm cho đất nước phát triển bền vững, người làm chủ vận mệnh

Như quốc gia tồn giới thừa nhận đồ thực có độc lập Nền độc lập quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ can thiệp trị quốc gia – chủ quyền tối cao

Câu 2: Hãy giới thiệu Văn miếu – Quốc Tử Giám ( khoảng 1-2 trang) Theo em giá trị lịch sử, văn hóa khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám thể ở những điểm nào?

Trả lời

Giới thiệu Văn Miếu quốc tử giám:

Trải qua gần 1000 năm lịch sử, Văn Miếu- Quốc Tử Giám giữ vẻ cổ kính với đặc điểm kiến trúc nhiều thời đại di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu quan trọng bậc Thủ đô nước

Văn Miếu xây dựng vào năm 1070 thời vua Lý Thánh Tông, nơi thờ Khổng Tử, bậc Hiền triết Nho giáo Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An, người thầy đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam Quốc Tử Giám xây dựng năm 1076 triều vua Lý Nhân Tông, nơi đào tạo nhân tài cho đất nước, trường đại học nước ta

(8)

cho hình ảnh Khuê tỏa sáng; khu thứ ba nơi lưu giữ bia tiến sĩ dựng từ năm 1484; khu thứ tư thờ Khổng tử vị 72 vị học trò xuất sắc Khổng Tử thờ Chu Văn An, Tư nghiệp Quốc Tử Giám; khu thứ năm nhà Thái Học, vốn Quốc Tử Giám xưa, trường đại học quốc gia nước ta Các cơng trình kiến trúc Văn Miếu dựng gỗ lim, gạch đất nung, ngói mũi hài theo phong cách nghệ thuật triều đại Lê, Nguyễn hàng cổ thụ hàng trăm năm tuổi Nhằm tơn vinh truyền thống văn hóa giáo dục Việt Nam, cơng trình Thái Học xây dựng vào năm 2000 QTG xưa (Thái Học đường) với diện tích mặt 6000m2

Về hoạt động: Việc tổ chức giảng dạy, học tập Quốc Tử Giám 1076 thời nhà Lý, phát triển hoàn thiện thời nhà Lê, kỷ thứ XV Đứng đầu QTG Tế tửu (hiệu trưởng) Tư Nghiệp (Hiệu phó), phụ trách việc giảng dạy có chức: Giáo thụ, Trực giảng, Trợ giáo Bác sĩ Giám sinh (học trò) chủ yếu người đỗ kỳ thi Hương, qua kỳ kiểm tra Bộ Lễ vào QTG để học tập chuẩn bị cho kỳ thi Hội thi Đình Giám sinh chia làm ba hạng: Thượng xá, Trung xá Hạ xá Thời gian học tập tối thiểu năm tối đa năm Quá trình học tập chủ yếu nghe giảng sách, bình văn làm văn Các thí sinh sau trải qua kỳ thi Hội (thi kinh nghĩa; thi chế, chiếu, biểu; thi thơ phú; thi văn sách) vào thi Đình Thi Đình tổ chức Hồng Cung, đích thân nhà vua đề chấm duyệt lần cuối Những người đỗ thi Đình xếp thành hạng: Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa); Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân (Tiến sĩ) Lịch sử khoa cử Việt Nam 1075 đến khoa thi Nho học cuối năm 1919 có 2898 người đỗ Đại Khoa Khoa đỗ lấy người, khoa đỗ nhiều lấy 62 người Người đỗ trẻ tuổi Trạng nguyên Nguyễn Hiền (khoa thi 1247) 13 tuổi, người đỗ cao tuổi Tiến sĩ Quách Đồng Dần (khoa thi 1634) 68 tuổi

(9)

mà phấn chấn, rèn luyện danh tiết, hăng hái tiến lên giúp rập Hoàng gia Há phải chuộng hư danh, sính hư văn mà thơi đâu” Bia đặt lưng rùa Rùa bốn linh vật: Long, Ly, Qui, Phượng Rùa sống lâu, có sức khỏe nên việc đặt bia Tiến sĩ lưng rùa đá thể tôn trọng hiền tài trường tồn mãi

Hình ảnh văn bia

Văn Miếu Quốc Tử Giám ngày nay: Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám tồn 900 năm, di tích xếp hạng di tích lịch sử văn hóa từ đợt đầu (1962) Tháng 4/1988, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám thành lập với nhiệm vụ quản lý, bảo tồn, lập qui hoạch tu bổ tơn tạo di tích nhằm phục vụ khách tham quan nghiên cứu nơi để nhà khoa học gặp gỡ, trao đổi, thảo luận nhằm huy động lực lượng trí thức nước

Hàng năm, vào dịp Văn Miếu-Quốc Tử Giám diễn hoạt động văn hóa, lễ hội tổ chức dâng hương bậc thánh hiền, tổ chức cờ người, văn nghệ dân tộc, bình thơ, triển lãm thư pháp, giới thiệu thơ xuân

Năm 1997, tết Nguyên Đán Đinh Sửu, tết thực lệnh cấm đốt pháo, VM-QTG nơi vinh dự dùng tiếng trống để báo hiệu giao thừa Nơi địa điểm khởi dựng dàn trống hội Thăng Long thực lễ khai mạc chương trình trống hội Thăng Long thời điểm giao thời thiên niên kỷ tết dương lịch năm 2000

Trong kế hoạch tiếp theo, Văn Miếu-Quốc Tử Giám bước thí điểm chương trình văn hóa mang đậm nét dân tộc câu lạc “Tao đàn thơ Thăng Long”, “Nhà giáo Nhân dân- Nhà giáo Ưu tú”, xây dựng “Bảo tàng danh nhân Hà Nội”

(10)

Trải qua gần 1.000 năm lịch sử, với trí tuệ, cơng sức, đóng góp bậc tiền nhân qua nhiều đời, nhiều hệ góp phần sáng tạo, hun đúc, bảo tồn lưu truyền lại cho ngày hôm di sản văn hóa vơ giá, có khơng hai Việt Nam Văn Miếu – Quốc Tử Giám 4.000 di tích lịch sử Thủ Hà Nội giai đoạn phát triển kể từ thành lập kinh đô Thăng Long triều Lý Đây quần thể di tích đặc biệt Thủ đơ, nơi hội tụ giá trị di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, lịch sử nghệ thuật, khoa học, triết học giáo dục, tín ngưỡng , thông tin tư liệu ký ức, niềm tự hào người dân Thủ đô dân tộc Việt Nam truyền thống ngàn năm văn hiến Việt Nam

Khi đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nhà sử học tìm thấy tư liệu lịch sử dân tộc trình hình thành phát triển Văn Miếu –Quốc Tử Giám gắn liền với nghiệp nhiều danh nhân tiếng có vị vua, với kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thần thánh dân tộc ta

Về giáo dục: Ta thấy chân dung giáo dục Việt Nam từ thời phong kiến, với tên tuổi gắn bó với lịch sử dân tộc, quê quán, danh tính bậc hiền nhân, hiền tài

Nhà địa lý tra cứu địa danh cũ để tìm vùng đất cổ liên quan đến thời

Nhà nghiên cứu triết học tìm chứng để xác định vai trò Nho giáo Việt Nam

Những người Việt Nam tới tìm thấy tên họ vị tổ tiên có bảng vàng

Nhà nghiên cứu mỹ thuật nghệ sỹ tạo hình từ hình dáng bia, rùa, hoa văn kiểu cách chạm khắc bia mà phát tinh hoa nghệ thuật dân tộc để phát huy, áp dụng vào sáng tạo đại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Bia Tiến sỹ, song việc khai thác tư liệu từ “sử đá” nhiều tiềm để tiếp tục Các nhà khoa học thống cho Bia Tiến sỹ Văn Miếu – Quốc Tử Giám có nhiều giá trị độc đáo có văn hóa, lịch sử, nghệ thuật chế tác… không với Việt Nam mà với giới

Văn Miếu – Quốc Tử Giám làm rạng rỡ truyền thống văn hóa, lịch sử sâu đậm dân tộc Việt Nam, tơn vinh văn hóa, giáo dục, truyền thống tơn sư trọng đạo, khuyến đức, khuyến tài dân tộc Việt

(11)

Hàng ngàn năm qua, suốt từ buổi đầu lập nước hôm nay, dường không lúc mảnh đất Thăng Long - Hà Nội lại vắng bóng người góp phần làm nên lịch sử Mảnh đất ngàn năm văn hiến sản sinh, nuôi dưỡng hiền tài, hào kiệt họ góp phần dựng xây, làm rạng danh cho mảnh đất Danh nhân Hà Nội, người sinh ra, trưởng thành vùng đất ngàn năm thương nhớ, đem tài trí, sức lực xây dựng, gìn giữ quê hương, đồng thời có vai trị quan trọng xã hội, góp phần định tới dịng chảy lịch sử dân tộc Họ khắc ghi tên tên quê hương (Thăng Long - Hà Nội) vào lịch sử danh tiếng, chiến tích cơng lao trọn đời tận tuỵ cống hiến cho Tổ quốc, cho quê hương Một nhân vật lịch sử Thăng long mà em u thích vị tướng tài giỏi Lý Thường Kiệt Em yêu thích nhân vật vì: Ơng võ tướng đời vua Lý (Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông Lý Nhân Tơng), Lý Thường Kiệt người có chí học hành, hiểu biết sâu sắc, am tường võ học quân Bởi thế, không trụ cột triều, ơng tổng huy trưởng kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1076-1077) quân dân nhà Lý

Tấn công chớp nhống chủ động quay lập phịng tuyến nghênh địch, bước táo bạo chắn ông kháng chiến, sau này, trở thành học lịch sử sống động nghệ thuật huy qn nói chung, nghệ thuật phịng thủ nói riêng

Phịng thủ cơng

Trước dấy binh xâm lược Đại Việt - tên nước Việt Nam thời - vào năm 1076-1077, năm 981, nhà Tống đem quân hòng tiến chiếm mảnh đất Nhưng âm mưu bị dừng lại chừng sau Lê Hoàn - Lê Đại Hành khuất phục quân Tống sông Bạch Đằng

Năm 1075, lợi dụng việc vua Lê Thánh Tông băng hà chưa bao lâu, hoàng thái tử Càn Đức - vua Lý Nhân Tơng - cịn bé, Tống Thần Tơng tể tướng Vương An Thạch định chuẩn bị để hoàn tất xâm lược chưa thành năm 981

Binh pháp có câu, cách phịng thủ tốt cơng Nhìn thấy kế hoạch xâm lược qn Tống, Lý Thường Kiệt, nghĩ đến biện pháp phịng thủ Ơng tâu với vua Lý Nhân Tơng: "Ngồi im đợi giặc chi đem quân trước để chặn mạnh giặc"

Một câu hỏi đặt là, Lý Thường Kiệt nghĩ đến giải pháp phiêu lưu vậy? Vì, so với Tống, rõ ràng, nước ta nước nhỏ

Thế nên, cần phải nói rõ nguyên góp phần củng cố lựa chọn Lý Thường Kiệt Nội tình nước Tống khơng ổn định Cương giới bị số nước lân bang uy hiếp, triều đình chia rẽ sau cải cách mạnh tay vị tể tướng trẻ Vương An Thạch

Chính điều lý thuyết phục Lý Thường Kiệt đạo triều đình Tống dành cho kế hoạch chuẩn bị thiếu tập trung đốn Đó sở, để qn ta tiến hành cơng chớp nhoáng dằn mặt quân địch

(12)

Cuộc tiến công "tiên phát chế nhân" Lý Thường Kiệt diễn vào tháng 10-1075 Ông tù trưởng Tông Đản, Thân Cảnh Phúc huy 10 vạn quân, chia làm đạo thuỷ bí mật tiến vào đất Tống

Bí mật bất ngờ, đội quân thuỷ Lý Thường Kiệt đốc lãnh nhanh chóng hạ hai thành châu Khâm châu Liêm Từ châu Liêm, ông đưa quân sang châu Ung, hợp với cánh quân tiêu diệt thành châu Ung - mục tiêu cuối quan trọng hành quân Thành châu Ung bị hạ sau 42 ngày vây hãm Lý Thường Kiệt cho quân huỷ hết kho tàng lương thực giặc nhanh chóng thu quân nước

Từ kẻ chủ động tiến hành xâm lược, quân Tống nhiên bị đẩy vào tình thất trận từ chuẩn bị kéo quân

Chiến thắng áp đảo hành quân chế địch Lý Thường Kiệt tạo nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ đến cục diện kháng chiến nhân dân Đại Việt, hay nói cách khác, xâm lược quân Tống Chiến thắng làm người dân Việt nức lòng, khơi dậy tự tin mạnh mẽ họ vào chiến thắng cuối kháng chiến, buộc địch phải kéo dài thời gian chuẩn bị đặc biệt đẩy quyền chủ động sang tay quân dân nhà Lý

Không bảo toàn binh lực, tiêu diệt sinh lực địch, đẩy địch vào tình bị động, cơng phủ đầu Lý Thường Kiệt cịn nâng cao sĩ khí Nói có nghĩa cơng đạt nhiều mục đích phịng thủ thơng thường

Thế biết có cách tự vệ đầy sáng tạo chủ động

Cho quân lui nước, nắm chủ động tay, Lý Thường Kiệt bắt tay vào triển khai trận Ông cho chuẩn bị binh lực, phòng bị thiết lập phòng tuyến sẵn sàng nghênh địch

Tấn cơng phịng thủ

Sau thất thủ chóng vánh thành Ung châu, Khâm châu Liêm châu, vua quan nhà Tống vạch lại kế hoạch chuẩn bị thật kỹ cho trận phục thù Với mục đích “sau bình Giao Châu (tên Tống gọi Đại Việt), đặt châu huyện nội địa”, nhà Tống cử Quách Quỳ Triệu Tiết - hai tướng nhiều kinh nghiệm trận mạc - huy cơng

Có thể nói lần đương đầu thứ hai lần đương đầu định quân dân Đại Việt với quân Tống cho thấy rõ Lý Thường Kiệt lĩnh, biết địch biết ta biết cách khiến cho quân địch trở nên vô dụng

Để toàn tâm tập trung cho đối đầu với quân Tống mặt bắc, triệt tiêu mưu đồ xúi giục Chiêm Thành Chân Lạp quấy rối nước ta triều đình nhà Tống, Lý Thường Kiệt đưa quân vào tuần tra, trấn áp khu vực biên giới phía nam Đại Việt

(13)

Phòng tuyến cản quân địch qua sông Lý Thường Kiệt đắp đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dài khoảng 100 km dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại Thành đất, luỹ tre nối với dãy núi Tam Đảo, đổi bờ nam sông Nam Định (sông Như Nguyệt) thành tường thành hào che chở cho nước Việt Ngoài ra, trước thành đất cọc tre dày đặc đó, Lý Thường Kiệt lại cắt đặt thêm thuỷ quân, sắn sàng tiếp chiến với quân địch chúng vượt sơng

Vì cho nên, nguyên vượt qua sông thử thách nhọc nhằn quân địch Ngoài ra, để chặn bước tiến thuỷ quân địch Lý Thường Kiệt giao cho Lý Kế Nguyên huy đội thuỷ quân đợi sẵn Đông Kênh (dải nước ven biển đất liền hải đảo vùng biển Đông Bắc nước ta) - đường tiến vào cửa Bạch Đằng

Dễ dàng nhận thấy phịng tuyến sơng Như Nguyệt xương sống trân tuyến nghênh địch Lý Thường Kiệt Dễ dàng nhận thấy, thuỷ binh lực lượng nịng cốt triển khai trận Ngồi đắc địa khúc sông Như Nguyệt, chắn trận thuỷ binh vị tướng 58 tuổi xuất phát từ thực tế mà ông biết rõ ràng rằng, không giỏi thuỷ chiến nhược điểm trầm trọng quân Tống

Vậy là, với trận vững ấy, quân dân nhà Lý chờ giặc đến Buộc giặc ứng chiến sở đoản

Cuối năm 1076, 10 vạn binh tinh nhuệ, vạn ngựa chiến 20 vạn dân phu Quách Quỳ Triệu Tiết huy ạt tiến vào nước ta Dụ dỗ số đội quân tộc trưởng khiến quân Tống dễ dàng vượt qua khu vực biên giới tiến sâu nội địa Đại Việt Tuy nhiên, suôn sẻ quân Tống kết thúc chúng đến bờ bắc sông Như Nguyệt

Để tiến thêm đánh địn chí tử vào đại quân nhà Lý chiếm kinh thành Thăng Long, quân tướng Quách Quỳ phải vượt qua khúc sông phịng tuyến Như Nguyệt vơ kiên cố Qn Tống lúng túng Bản thân chúng không quen với thuỷ trận

Bình thường, qn Tống khơng có sẵn thuỷ binh hay chiến thuyền Lúc cần đến, nhà Tống cho chế tạo thuyền mành chiêu nạp cưỡng bách dân chài tòng quân Và điều quan trọng lúc này, đội thuỷ quân thiếu chuyên nghiệp quân Tống “mắc cạn” Đơng Kênh bị qn Lý Kế Nguyên chặn đánh thua đến 10 trận tiến sâu thêm

Sự bất lực thuỷ qn Tống vơ hình chung khiến tiến công Quách Quỳ lao đao

Hạ trại bờ bắc sông Như Nguyệt mà thuỷ quân chưa đến, Quách Quỳ định cho quân vượt sông Nhưng hai lần vượt sông thất bại mà bị tổn thất nặng nề người gặp phải chống trả ác liệt quân Lý

Sau nhiều lần cố sức vượt sông thất bại ấy, Quách Quỳ thất vọng lệnh: “Ai bàn đánh chém” từ tiến công chuyển sang phịng ngự Qn sĩ Tống mà ngày nhụt nhuệ khí, lại cộng thêm với khí hậu phương nam vốn không hợp với người phương bắc nên chết dần chết mòn

(14)

các doanh trại giặc Quân Tống thua to, “mười phần chết năm sáu” Chúng lâm vào tình khó khăn tuyệt vọng

Chủ động giữ hồ bình, bảo vệ quyền dân tộc

Cũng giống việc lui binh sau đánh phủ đầu quân Tống, đứng người chiến thắng, Lý Thường Kiệt chủ động đề xuất giảng hoà, kết thúc chiến tranh Quân Tống chấp nhận, rút nước khơng cịn có ý định tiến chiếm Đại Việt thêm lần

Hiện thực hố sống động tài tình loại nghệ thuật phịng thủ đầy tính sáng tạo chủ động, tận dụng khoét sâu nhược điểm địch, đẩy địch vào tình buộc phải lựa chọn giải pháp phía mình, bãn lĩnh phong cách huy Lý Thường Kiệt Một bãn lĩnh mà lời thơ hào sảng "Nam quốc sơn hà" cịn ghi:

“Sơng núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời

Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời”

Ngày đăng: 19/09/2021, 00:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhật cứu nước (thay đổi hình thức tuyên truyền, tổ chức đấu tranh để thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa, tập dượt quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền). - em yeu lich su
h ật cứu nước (thay đổi hình thức tuyên truyền, tổ chức đấu tranh để thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa, tập dượt quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền) (Trang 2)
Hình ảnh Phủ khâm sai ngày 19/8/1945 - em yeu lich su
nh ảnh Phủ khâm sai ngày 19/8/1945 (Trang 3)
Hình ảnh nhà Nguyễn rước, trả ấn kiếm cho chính quyền cách mạng - em yeu lich su
nh ảnh nhà Nguyễn rước, trả ấn kiếm cho chính quyền cách mạng (Trang 4)
cho hình ảnh sao Khuê tỏa sáng; khu thứ ba là nơi lưu giữ bia tiến sĩ được dựng từ năm 1484; khu thứ tư thờ Khổng tử và bài vị của 72 vị học trò xuất sắc của Khổng Tử và thờ Chu Văn An, Tư nghiệp Quốc Tử Giám; khu thứ năm là nhà Thái Học, vốn là Quốc Tử G - em yeu lich su
cho hình ảnh sao Khuê tỏa sáng; khu thứ ba là nơi lưu giữ bia tiến sĩ được dựng từ năm 1484; khu thứ tư thờ Khổng tử và bài vị của 72 vị học trò xuất sắc của Khổng Tử và thờ Chu Văn An, Tư nghiệp Quốc Tử Giám; khu thứ năm là nhà Thái Học, vốn là Quốc Tử G (Trang 8)
Hình ảnh văn bia - em yeu lich su
nh ảnh văn bia (Trang 9)
w