de cuong on tap ly 8 hk1

2 7 0
de cuong on tap ly 8 hk1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để biểu diễn một véctơ lực , ta dùng một mũi tên :  + Gốc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực  + Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực phương và chiều gọi chung là hướng[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI (2014-2014) A LÝ THUYẾT 1.Chuyển động học  Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động học  Một vật có thể là chuyển động vật này lại đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối  Vật chọn để so sánh gọi là vật mốc Thường ta chọn vật gắn liền với trái đất làm vật mốc ( : nhà cửa , cột đèn , cột cây số …………)  Các dạng chuyển động thường gặp là : chuyển động thẳng , chuyển động tròn , chuyển động cong 2.Vận tốc  Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian  Công thức tính vận tốc : v = s / t Trong đó : s là độ dài quãng đường ; t là thời gian để hết quãng đường đó Đơn vị vận tốc là : m / s và Km / h Chuyển động – Chuyển động không  Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian  Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn luôn thay đổi theo thời gian  Chuyển động : v = s / t ( chuyển động đầu kim động hồ ; chuyển động đầu cánh quạt máy quạt chạy ổn định )  Chuyển động không : vtb = s / t ( vtb : vận tốc trung bình )  Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng đường khác v tb = s + s + t + t + Biểu diễn lực  Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật làm cho vật bị biến dạng ( có hai cùng xảy lúc )  Lực là đại lượng véc tơ Để biểu diễn véctơ lực , ta dùng mũi tên :  + Gốc mũi tên điểm đặt lực  + Phương và chiều mũi tên là phương và chiều lực ( phương và chiều gọi chung là hướng )  + Độ dài mũi tên độ lớn lực theo tỉ xích cho trước  Véctơ lực ( F ) ; Cường độ lực ( F ) : Sự cân lực – Quán tính  Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật , có cường độ , cùng phương , ngược chiều  Dưới tác dụng các lực cân , vật đứng yên tiếp tục đứng yên ; Vật chuyển động thẳng tiếp tục chuyển động thẳng  Tính chất giữ nguyên vận tốc vật (như trên ) gọi là quán tính  Vì có quán tính nên có lực tác dụng , vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột : Lực ma sát  Lực ma sát trượt sinh vật trượt trên bề mặt vật khác  Lực ma sát lăn sinh vật lăn trên bề mặt vật khác  Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác  Lực ma sát có thể có hại có thể có ích ( có hại thì làm giảm ma sát ; có lợi thì làm tăng ma sát )  Chú ý : cường độ lực ma sát trượt lớn cường độ lực ma sát lăn : Ap suất  Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép  Ap suất là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép p= F S Trong đó : F là áp lực ( N ) ; S là diện tích bị ép ( m2 ) ; p là áp suất (N/m2)  Đơn vị áp suất là Paxcan ( Pa ) : 1Pa = 1N/m2 : Ap suất chất lỏng – Bình thông  Chất lỏng gây áp suất theo hướng lên đáy bình , thành bình và các vật lòng nó  Công thức tính áp suất chất lỏng 1điểm bất kì lòng chất lỏng đứng yên Trong đó : h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) p=h.d d là trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3 ) p là áp suất ( N/m2 )  Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên , mực mặt thoáng các nhánh khác cùng độ cao (2) : Áp suất khí  Trái đất và vật trên trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương  Ap suất khí áp suất cột thuỷ ngân ống Tô-ri-xe-li Do đó người ta đo áp suất khí cách đo áp suất cột thuỷ ngân ống Tô-ri-xe-li tác dụng lên điểm B ( SGK H9.5)  Ở độ cao so với mặt nước biển áp suất khí là 760mmHg  Càng lên cao áp suất khí càng giảm Với độ cao không lớn lên cao 12m áp suất khí lại giảm khoảng 1mmHg 10: Lực đẩy ÁC-SI-MÉT ( FA )  Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = d V Trong đó : d là trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m3 ) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )  Lực đẩy FA cùng phương và ngược chiều với chiều trọng lực 11: Thực hành lực đẩy ÁC-SI-MÉT  Đo lực đẩy Ac-si-Mét lục kế : + Đo trọng lượng P vật ngoài không khí + Đo trọng lượng P’ vật nhúng chìm nước + FA = P – P’  Dùng bình chia độ : + Nhúng chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ ( Vvật = V2 – V1 ) + FA = d Vvật ( d là trọng lượng riêng chất lỏng ) 12 : Sự   Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực là : Trọng lực P hướng xuống và  F lực đẩy A hướng lên trên  Với F là lực đẩy Ac-si-Mét tác dụng lên vật có trọng lượng P vật nằm hoàn toàn chất lỏng thì : + Vật chìm xuống P > F + Vật lơ lửng P = F + Vật lên P < F  Khi vật trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac-si-Mét : F = d V .Trong đó : d là trọng lượng riêng chất lỏng ; V là thể tích phần chìm vật chất lỏng ( thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ )  Ta biết P = dvật Vvật và FA = dlỏng Vlỏng ; Nếu vật là khôí đặc nhúng ngập chất lỏng ( V vật = Vlỏng ) thì : + Vật chìm xuống : P > FA  + Vật lơ lửng chất lỏng : dvật > dlỏng P = FA  dvật = dlỏng + Vật trên mặt chất lỏng : P < FA  dvật < dlỏng 13 : Công học  Chỉ có công học có lực F tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực A = F s Trong đó : A là công ( J ) ; F là lực tác dụng vào vật ( N ) ; s là quãng đường vật dịch chuyển ( m )  Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực thì : A =  Chú ý : Vật chuyển dời không theo phương lực thì công tính công thức khác  1J = 1N 1m = Nm ; 1kJ = 1000J BT: SBT VÂT LÝ TỪ: BÀI ĐẾN BÀI 13 SBT (3)

Ngày đăng: 18/09/2021, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan